Luận Văn Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học và tình hình sức khỏe học sinh phổ thông quận thanh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
    Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội
    Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội
    Khoa Y tế Công cộng trường Đại học Y Hà Nội
    Bộ môn Sức khỏe Môi trường, trường Đại học Y Hà Nội
    Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
    Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc: TS. BSCKII. Chu Văn Thăng, người thầy đã tận tình dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Sức khoẻ Môi trường, các thầy cô trong khoa Y tế công cộng đã dạy dỗ, hướng dẫn và đưa ra những ý kiến, nhận xét vô cùng quý báu cho tôi hoàn thành khoá luận này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Trung tâm Y tế dự phòng quận Thanh Xuân đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các thầy cô giỏo, cỏc phụ huynh học sinh và các em học sinh của tất cả các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học tại quận Thanh Xuân đã giúp đỡ tôi tận tình trong việc cung cấp số liệu sẵn có và tổ chức thực hiện đề tài.
    Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đó luụn ở bên động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học cũng như trong thời gian làm luận văn.
    Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2009
    Trần Thị Kim Oanh
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT[TABLE]
    [TR]
    [TD]BHYT
    [/TD]
    [TD]Bảo hiểm y tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDSK
    [/TD]
    [TD]Giáo dục sức khỏe
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HS
    [/TD]
    [TD]Học sinh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NCSK
    [/TD]
    [TD]Nâng cao sức khỏe
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PVS
    [/TD]
    [TD]Phỏng vấn sâu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TH
    [/TD]
    [TD]Tiểu học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THCS
    [/TD]
    [TD]Trung học cơ sở
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THPT
    [/TD]
    [TD]Trung học phổ thông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TLN
    [/TD]
    [TD]Thảo luận nhóm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNICEF
    [/TD]
    [TD]United Nations Children's Fund
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]WB
    [/TD]
    [TD]World Bank
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]WHO
    [/TD]
    [TD]World Health Organization
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]YTTH
    [/TD]
    [TD]Y tế trường học
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ. 0
    Chương 1: TỔNG QUAN 4
    1.1. Tổng quan về y tế trường học. 4
    1.1.1. Khái niệm về y tế trường học. 4
    1.1.2. Các cơ sở xây dựng trường học nâng cao sức khỏe ở Việt Nam 8
    1.1.3. Các văn bản pháp lý về y tế trường học tại Việt Nam 9
    1.1.4. Các văn bản tại thành phố Hà Nội về y tế trường học. 15
    1.2 Lịch sử phát triển y tế trường học. 15
    1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về y tế trường học và sức khỏe học sinh 18
    1.3.1. Các nghiên cứu về thực trạng y tế trường học. 18
    1.3.2. Các nghiên cứu về mô hình YTTH 19
    1.3.3. Các nghiên cứu về sức khỏe học sinh trên thế giới 26
    1.3.4. Các nghiên cứu về y tế trường học và sức khỏe học sinh tại Việt Nam 26
    1.4. Địa bàn nghiên cứu: 31
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    2.1. Địa điểm nghiên cứu: 32
    2.2. Đối tượng nghiên cứu: 32
    2.3. Phương pháp nghiên cứu. 33
    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 33
    2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: 33
    2.3.3. Kỹ thuật thu thập số liệu: 37
    2.3.4. Biến số nghiên cứu: 37
    2.3.5. Xử lý số liệu. 41
    2.3.6. Các biện pháp khống chế sai số: 42
    2.4. Thời gian nghiên cứu: 42
    2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 42
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
    3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu: 43
    3.2. Hoạt động y tế trường học quận Thanh Xuân từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009. 45
    3.2.1. Các hoạt động YTTH 45
    3.2.2. Điều kiện thực hiện công tác YTTH 53
    3.2.3. Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động y tế trường học quận Thanh Xuân 58
    3.3. Tình hình sức khỏe học sinh và một số yếu tố liên quan tại quận Thanh Xuân từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009. 60
    3.3.1. Tình hình sức khỏe của học sinh theo số liệu sẵn có. 60
    3.3.2. Tình hình bệnh tật của học sinh theo số liệu sẵn có. 63
    3.3.3. Tình hình sức khỏe của học sinh theo phỏng vấn tại thời điểm điều tra 70
    3.3.4. Tình hình mắc bệnh học đường của học sinh tại thời điểm điều tra 73
    3.4. Kiến nghị của các đối tượng về công tác y tế trường học và chăm sóc sức khỏe học sinh. 74
    3.4.1. Từ bản thân cán bộ Y tế trường học. 74
    3.4.2. Từ Hiệu trưởng. 75
    3.4.3. Từ Giáo viên. 76
    3.4.4. Từ Phụ huynh học sinh. 78
    Chương 4: BÀN LUẬN 79
    4.1. Các hoạt động y tế trường học đã triển khai tại quận Thanh Xuân trong năm năm từ 2004-2005 đến năm 2008-2009. 79
    4.1.1. Các hoạt động YTTH 79
    4.1.2. Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động y tế trường học quận Thanh Xuân năm học 2008-2009. 86
    4.2. Tình hình sức khỏe học sinh theo thời gian và bậc học. 87
    4.2.1. Tình hình sức khỏe của học sinh theo số liệu sẵn có. 87
    4.2.2. Tình hình bệnh tật của học sinh theo số liệu sẵn có. 88
    4.2.3. Tình hình sức khỏe của học sinh theo phỏng vấn tại thời điểm điều tra 89
    4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu. 91
    KẾT LUẬN 92
    KHUYẾN NGHỊ 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 3.1. Đặc điểm chung về số lượng học sinh nghiên cứu. 43
    Bảng 3.2. Đặc điểm các trường phổ thông tại Quận Thanh Xuân. 44
    Bảng 3.3. Số lượng các chương trình y tế trường học đã thực hiện từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 tại quận Thanh Xuân theo bậc học. 45
    Bảng 3.4. Tỷ lệ % các trường học có nội dung tuyên truyền giáo dục sức khỏe về nâng cao sức khỏe và phòng chống các bệnh trường học cho học sinh. 46
    Bảng 3.5. Tỷ lệ % các trường học có tổ chức dịch vụ y tế trường học. 46
    Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các hoạt động YTTH qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với các đối tượng tại 7 trường nghiên cứu. 51
    Bảng 3.7. Tỷ lệ % các trường học có điều kiện trường lớp đạt tiêu chuẩn vệ sinh (xanh-sạch-đẹp) theo bậc học. 53
    Bảng 3.8. Số các trường học thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn lớp học 54
    Bảng 3.9. Tỷ lệ % các trường học có phòng y tế. 54
    Bảng 3.10. Tỷ lệ % các trường học có đủ trang thiết bị và thuốc thiết yếu theo qui định 55
    Bảng 3.11. Tỷ lệ % các trường học có đủ các công trình vệ sinh tại trường học 55
    Bảng 3.12. Nguồn nhân lực thực hiện công tác YTTH tại Quận Thanh Xuân từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009. 58
    Bảng 3.13. Tỷ lệ % cán bộ YTTH được tập huấn ít nhất một lần về công tác YTTH trong năm năm trở lại đây theo bậc học. 58
    Bảng 3.14. Tỷ lệ % giáo viên tham gia công tác YTTH năm học 2008-2009 59
    Bảng 3.15. Tỷ lệ % giáo viên được tập huấn về YTTH trong năm năm trở lại đây theo lớp 59
    Bảng 3.16. Phân loại sức khỏe học sinh theo bậc học năm học 2004-2005. 60
    Bảng 3.17. Phân loại sức khỏe học sinh theo bậc học năm học 2005-2006. 60
    Bảng 3.18. Phân loại sức khỏe học sinh theo bậc học năm học 2006-2007. 61
    Bảng 3.19. Phân loại sức khỏe học sinh theo bậc học năm học 2007-2008. 61
    Bảng 3.20. Phân loại sức khỏe học sinh theo bậc học năm học 2008-2009. 62
    Bảng 3.21. Tỷ lệ học sinh được khám sức khỏe theo từng năm học. 63
    Bảng 3.22. Phân loại bệnh tật học sinh mắc theo từng năm học. 64
    Bảng 3.23. Tần suất và tỷ lệ % các bệnh về mắt theo bậc học. 65
    Bảng 3.24. Tần suất và tỷ lệ % các bệnh về răng theo năm học. 67
    Bảng 3.25. Tần suất và tỷ lệ % các bệnh cụ thể về tai mũi họng theo năm học 67
    Bảng 3.26. Tần suất và tỷ lệ % các bệnh nội khoa theo năm học . 68
    Bảng 3.27. Tần suất và tỷ lệ % các ngoại khoa theo năm học 69
    Bảng 3.28. Tần suất và tỷ lệ % các bệnh cụ thể trong nhóm bệnh về da liễu theo năm học 69
    Bảng 3.29. Tỷ lệ học sinh bị ốm trong vòng 4 tuần qua tại thời điểm điều tra theo bậc học 70
    Bảng 3.30. Tỷ lệ học sinh bị ốm trong vòng 4 tuần qua tại thời điểm điều tra theo giới 70
    Bảng 3.31. Tỷ lệ % học sinh mắc các triệu chứng/bệnh trong vòng 4 tuần qua tại thời điểm điều tra theo bậc học. 71
    Bảng 3.32. Tỷ lệ học sinh bị ốm trong vòng 4 tuần qua tại thời điểm điều tra theo giới 72
    Bảng 3.33. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị tại thời điểm điều tra. 73
    Bảng 3.34. Tỷ lệ học sinh mắc cong vẹo cột sống tại thời điểm điều tra. 73


    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1. Số trường có hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh trong số các trường đã điều tra theo lớp và bậc học. 47
    Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % HS có hồ sơ theo dõi SK tại trường theo lớp và bậc học 48
    Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % HS được KSK định kỳ tại trường theo lớp và bậc học. 48
    Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ % học sinh có được khám phát hiện cận thị trong năm học 2008-2009 theo lớp và bậc học. 49
    Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ % học sinh có được khám phát hiện cong vẹo cột sống trong năm học 2008-2009 theo lớp và bậc học. 50
    Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ % học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa về nâng cao sức khỏe và phòng chống các bệnh trường học cho học sinh theo bậc học. 56
    Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ % học sinh tham gia BHYT qua các năm học (2004-2005; 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008 và 2008-2009) 57
    Biểu đồ 3.8. So sánh tỷ lệ % học sinh đạt sức khỏe tốt và rất tốt (loại 1 và loại 2) theo bậc học và năm học. 62
    Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ % học sinh mắc bệnh theo năm học (kết quả khám sức khỏe định kỳ hàng năm) 63
    Biểu đồ 3.10 So sánh tỷ lệ % học sinh mắc cận thị theo bậc học và năm học 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...