Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã Sầm Sơn, Thanh hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã Sầm Sơn, Thanh hoá

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung . 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5
    2.1 Cơ sở lý luận về du lịch và dịch vụ du lịch 5
    2.1.1 Sự ra ñời của du lịch . 5
    2.1.2 Một số khái niệm cơ bản về du lịch 8
    2.1.3 Dịch vụ du lịch 11
    2.1.4 Vai trò của dịch vụ du lịch ñối với sự phát triển kinh tế - xã
    hội của thị xã Sầm Sơn . 15
    2.2 Cơ sở thực tiễn 18
    2.2.1 Chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước và Thị xã Sầm
    Sơn về phát triển dịch vụ du lịch 18
    2.2.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch biển của một số ñịa
    phương 19
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 24
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên và các nhân tố tác ñộng tới sự phát triển
    dịch vụ du lịch ở thị xã Sầm Sơn 24
    3.1.2 ðặc ñiểm của dịch vụ du lịch biển 36
    3.1.3 Các loại hình dịch vụ du lịch ở Thị xã Sầm Sơn 39
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 41
    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 41
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1 Thực trạng dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơngiai ñoạn
    2005 - 2010 . 45
    4.1.1 Quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn 45
    4.1.2 Các hoạt ñộng dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn . 50
    4.1.3 ðánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch biển
    Sầm Sơn 56
    4.1.4 Kết quả hoạt ñộng dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn . 65
    4.1.5 Hiện trạng lao ñộng du lịch ở Sầm Sơn 71
    4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng ñến chất lượng dịch vụ du lịch ở
    Sầm Sơn 74
    4.2.1 Công tác quy hoạch dịch vụ du lịch 74
    4.2.2 Nhận thức của người làm dịch vụ du lịch . 75
    4.2.3 Do tính mùa vụ của du lịch biển . 76
    4.2.4 Công tác quản lý của các cơ quan chức năng của ñịa phương . 76
    4.3 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và tháchthức ñể phát
    triển dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn . 77
    4.4 Giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ du lịch biển ở Thị xã
    Sầm Sơn 80
    4.4.1 Phương hướng phát triển dịch vụ du lịch Sầm Sơn 80
    4.4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững dịch vụdu lịch biển
    Sầm Sơn 87
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
    5.1 Kết luận . 105
    5.2 Kiến nghị . 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 109
    PHỤ LỤC 111

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Trong xã hội hiện ñại, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu
    trong ñời sống văn hoá - xã hội. Du lịch ñược xem là một trong những ngành
    kinh tế quan trọng hàng ñầu vì những lợi ích to lớnvề kinh tế - xã hội mà nó
    ñem lại. Nhiều quốc gia trong ñó có Việt Nam ñã coiphát triển du lịch là một
    chiến lược quan trọng ñể phát triển ñất nước và hộinhập vào kinh tế thế giới.
    Thanh Hoá là tỉnh có vị trí ñịa lý thuận lợi nằm dọc theo quốc lộ 1A,
    cách Hà Nội 154 km, ñược ñánh giá là tỉnh có tiềm năng, lợi thế ñể phát triển
    du lịch. ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI ñã xác ñịnh: “ðẩy mạnh
    phát triển và nâng cao chất lượng các lĩnh vực dịchvụ, trong ñó tập trung phát
    triển du lịch, ñưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Trong những năm
    qua, nhờ có chủ trương và chính sách ñúng ñắn, kinhtế Thanh Hóa ngày một
    ñược cải thiện, trong ñó có một phần ñóng góp của kinh tế du lịch.
    Cùng với một số khu du lịch ñã ñược phát hiện, xây dựng và khai thác
    từ nhiều năm nay như Lam Kinh, Suối cá Cẩm Lương, thành nhà Hồ Thanh
    Hoá còn có một bãi biển ñẹp tuyệt vời của khu vực miền Bắc với bãi cát
    phẳng, ñều và mịn, nước trong xanh, sóng vỗ rì rào với nhiều danh lam thắng
    cảnh nổi tiếng ñáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn của du khách trong và ngoài
    nước như núi Trường Lệ, ñền ðộc Cước, hòn Trống Máivà ñền Cô Tiên .
    ñó là khu du lịch nghỉ mát tắm biển Sầm Sơn.
    Những năm gần ñây, Sầm Sơn luôn xác ñịnh ngành kinhtế du lịch là
    trọng tâm của phát triển kinh tế - xã hội thị xã, ñóng vai trò thúc ñẩy các
    ngành kinh tế khác phát triển, giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho một bộ
    phận lớn người lao ñộng. Các cấp uỷ ðảng, chính quyền ñã tập trung chỉ ñạo
    sâu sát và quyết liệt, với nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp nhằm khai thác
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    có hiệu quả tiềm năng tài nguyên thiên nhiên. Khơi dậy và phát huy tốt các
    giá trị văn hoá, lịch sử và huy ñộng ñược nhiều nguồn lực ñầu tư vào cơ sở hạ
    tầng; kinh tế du lịch ñã có bước phát triển vượt bậc cả quy mô, cơ cấu, chất
    lượng và hiệu quả với mức tăng trưởng hàng năm ñạt 18,2%; năm 2010 tổng
    giá trị dịch vụ ñạt 561 tỷ ñồng. ðặc biệt, năm 2007thị xã tổ chức thành công
    lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn, với hình thức và nội dung phong phú, ñem
    lại hiệu quả thiết thực nhiều mặt cả về chính trị, kinh tế và xã hội; là mốc
    ñánh dấu mang ý nghĩa lịch sử và tạo bước ñột phá quan trọng ñể du lịch Sầm
    Sơn phát triển trong những năm tiếp theo.
    Tuy nhiên, ngành dịch vụ du lịch của thị xã còn bộclộ những hạn
    chế yếu kém như: sản phẩm du lịch nghèo nàn, tính hấp dẫn chưa cao.
    Doanh nghiệp hoạt ñộng du lịch trên ñịa bàn thị xã quy mô còn nhỏ, sức
    cạnh tranh thấp, nhiều cơ sở lưu trú kinh doanh mang tính chất hộ gia ñình,
    ñang xuống cấp trầm trọng. Tính chuyên nghiệp trongphục vụ còn thấp, cơ
    sở ñào tạo chuyên ngành còn thiếu và yếu, văn hoá ứng xử và giao tiếp với
    du khách của những người kinh doanh còn rất nhiều hạn chế. Các dịch vụ
    vui chơi giải trí chưa ña dạng, mức ñầu tư thấp, mặt khác còn thường
    xuyên ép giá, thái ñộ phục vụ thiếu văn minh gây mất niềm tin của du
    khách ñến với du lịch Sầm Sơn.
    Xuất phát từ thực tiễn du lịch Sầm Sơn hiện nay, với tiềm năng lợi thế
    và nguồn tài nguyên du lịch phong phú, ña dạng. ðồng thời, trước yêu cầu
    phát triển du lịch trong ñiều kiện nền kinh tế của thị xã là lấy du lịch làm mũi
    nhọn tạo ñà cho các ngành kinh tế khác phát triển, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thịxã Sầm Sơn
    - Thanh hoá”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã Sầm Sơn
    thời gian qua, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ du lịch biển
    tại thị xã Sầm Sơn thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và dịch
    vụ du lịch biển ở nước ta;
    - ðánh giá thực trạng dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn giai ñoạn 2008-2010;
    - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñếnsự phát triển của
    dịch vụ du lịch biển ở ñịa phương thời gian qua;
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ du lịch biển
    tại thị xã Sầm Sơn ñến năm 2015.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là thực trạng dịch vụ du lịchbiển tại thị xã Sầm
    Sơn, cụ thể là các dịch vụ ăn uống, khách sạn, vui chơi giải trí, hoạt ñộng lữ
    hành, tham quan, .
    Luận văn tiến hành khảo sát một số cơ sở kinh doanhcác dịch vụ du
    lịch nêu trên. ðối với khách du lịch, tiến hành ñiều tra khảo sát khách du lịch
    ñến Sầm Sơn mùa hè năm 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi về nội dung
    Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số dịch vụ du lịch chính như
    dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tắm biển,dịch vụ vui chơi giải trí,
    dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tham quan thắng cảnh.
    * Phạm vi thời gian
    - Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập trong 3 năm 2008 - 2010
    - Thời gian nghiên cứu: Tháng 8 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2011
    * Phạm vi về không gian
    Nghiên cứu ñược tiến hành tại khu du lịch biển Thị xã Sầm Sơn tỉnh
    Thanh Hóa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận về du lịch và dịch vụ du lịch
    2.1.1 Sự ra ñời của du lịch
    Lịch sử lữ hành và du lịch ñã có từ lâu, trải qua quá trình phát triển lâu
    dài, trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, hoạt ñộngdu lịch có những biểu hiện
    khác nhau. Sự phát triển du lịch trên thế giới có từ lâu ñời và có thể khái quát
    thành 3 giai ñoạn phát triển, ñó là: Du lịch thời cổ ñại (trước những năm 40
    của thế kỷ XIX); du lịch cận ñại (từ những năm 40 của thế kỷ XIX ñến chiến
    tranh thế giới thứ 2); du lịch hiện ñại (sau chiến tranh thế giới thứ 2).
    2.1.1.1 Hoạt ñộng du lịch thời cổ ñại
    Thời kỳ này con người chưa nghĩ ñến ñi du lịch vì ñiều kiện vật chất
    còn khó khăn, con người chủ yếu sinh sống dựa vào săn bắn, hái lượm. Của
    cải do lao ñộng tạo ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu bản thân, hầu như không
    có dư thừa. Thời ñó, con người cũng thực hiện hành vi di chuyển từ nơi này
    ñến nơi khác, nhưng ñể tránh thiên tai, chiến tranhhoặc do môi trường sống
    bị phá hủy, xâm hại. Mục ñích của sự di dời ñó xuấtphát từ nhu cầu sinh tồn,
    nó khác hẳn về mặt ý nghĩa so với hoạt ñộng lữ hànhngày nay.
    Hoạt ñộng ñi ra ngoài có ý thức của con người bắt ñầu từ cuối xã hội
    nguyên thủy và ñược phát triển nhanh chóng vào thờikỳ xã hội nô lệ. Hoạt
    ñộng lữ hành trước tiên ñược phát triển ở Trung Quốc, Ai Cập, Ấn ðộ và hy
    Lạp, La Mã cổ ñại, ñó là những nơi có nền văn minh sớm nhất thế giới. Thời
    ñó Ai Cập là nơi thu hút nhiều khách du lịch ñến thăm quan nhờ có Kim Tự
    Tháp và ðền Thần quy mô lớn nổi tiếng thế giới.
    Thời kỳ này bắt ñầu xuất hiện một số loại sách hướng dẫn du lịch và
    hướng dẫn viên cho người nước ngoài. Ở ñế quốc La Mã cổ ñại, từ thế kỷ I
    ñến thế kỷ IV hoạt ñộng du lịch phát triển, với nhiều loại hình du lịch ña dạng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    như du lịch giải trí, du lịch nghỉ ngơi, nhất là dulịch công vụ rất phát triển.
    Sau thế kỷ thứ IV, loại hình du lịch tôn giáo phát triển mạnh hơn do ñạo thiên
    chúa giáo ñược tuyên truyền rộng rãi, một số nhà thờ xây dựng khu phòng
    ngủ ñể phục vụ khách ñến sùng bái.
    2.1.1.2 Hoạt ñộng du lịch thời kỳ phong kiến (từ thế kỷ V ñến ñầu thế kỷ XVII)
    Thời kỳ này, du lịch tôn giáo và du lịch công vụ còn tương ñối phát
    triển so với một số loại hình du lịch khác.
    Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất kiểu phong kiến, sự
    phân hoá tầng lớp quý tộc phong kiến và sự nâng caoñiều kiện về vật chất,
    văn hoá ñã góp phần khôi phục phong tục, tập quán của người dân bản ñịa.
    Một số nhà nghỉ ở trong thành phố, ngoại ô và ven ñường quốc lộ ñã xây
    dựng vào cuối thế kỷ VIII ở bán ñảo Apelin nhờ tiềnquyên góp và của hồi
    môn của nhà thờ.
    Từ giữa thế kỷ XI ñến thế kỷ XVI nhờ sự hưng thịnh của chế ñộ phong
    kiến, cho nên ñô thị kiểu phong kiến ñược hình thành và phát triển như một
    trung ñịnh cư của nghề thủ công nghiệp và thương mại. Sản xuất hàng hóa
    giản ñơn và quan hệ tiền - hàng ñược phát triển mạnh mẽ hơn. Lúc này,
    không chỉ giới quý tộc phong kiến và nhà thờ có nhucầu ñi du lịch, mà ngay
    cả những người tiểu thủ công thành thị và các thương gia ñã trở thành khách
    du lịch tiềm năng. Do vậy, du lịch có một bước chuyển mới. Ngoài một số thể
    loại du lịch công vụ và du lịch tôn giáo; du lịch chữa bệnh và du lịch vui chơi
    giải trí ngày càng ñược phục hồi và phát triển. Số lượng người ñi du lịch tăng
    lên rõ rệt, mặc dù ñiều kiện ñi lại còn khó khăn.
    Thời kỳ thế kỷ XVI ñến những năm 40 của thế kỷ XVIIkhi phương
    thức sản xuất phong kiến bị phân rã và dần thay vàoñó là phương thức sản
    xuất tư bản, ñã tạo ra những ñiều kiện thuận lợi hơn ñối với việc phát triển du
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    lịch, nhất là ở Pháp, Anh và ðức là những nước có nền kinh tế phát triển bậc
    nhất vào thời bấy giờ.
    2.1.1.3 Hoạt ñộng du lịch trong thời kỳ cận ñại
    Thời kỳ này với sự ra ñời và củng cố của chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế
    thế giới phát triển mạnh mẽ và có nhiều ảnh hưởng tích cực ñối với sự phát
    triển du lịch. Sau cuộc bùng nổ về cách mạng khoa học kỹ thuật, trong ñó có
    cuộc cách mạng giao thông và sự phát triển của ñầu máy hơi nước là ñiều
    kiện tiền ñề quan trọng cho sự phát triển du lịch. Việc ứng dụng những tiến bộ
    khoa học vào vận tải ñường sông, ñường biển ñã làm gia tăng năng lực vận tải
    của những loại hình giao thông này. Các phương tiệngiao thông mới ñã làm
    tăng số tuyến ñường, làm rẻ tiền vận chuyển, tiện nghi và an toàn ñược ñảm
    bảo hơn, vận chuyển hành khách mang tính ñại chúng và phạm vi hoạt ñộng
    du lịch nhờ ñó ñược mở rộng. Với nhiều ñiều kiện thuận lợi, số khách sạn
    ñược xây dựng ñẹp, hiện ñại ngày càng ñược tăng nhanh, ñáp ứng nhu cầu
    cho các cuộc hành trình du lịch (Trần ðức Thanh, 2000).
    2.1.1.4 Hoạt ñộng du lịch trong thời kỳ hiện ñại
    Hoạt ñộng du lịch ñược ñẩy mạnh sau ñại chiến thế giới lần thứ nhất
    và nhất là năm chủ nghĩa tư bản tạm thời ổn ñịnh (1924-1929). Những năm
    ñầu thế kỷ này giao thông bằng phương tiện ô tô phát triển rất mạnh và ñã
    vươn lên chiếm lĩnh vị trí quan trọng với du lịch. Bên cạnh ñó, giao thông
    ñường không ngày càng tăng, các nước tư bản có tuyến ñường không và số
    khách ñi máy bay tăng nhanh. Ngành ñường sắt thực hiện giảm giá cho trẻ
    em, cho tổ chức thanh niên ñi theo ñoàn và có một số chính sách giá cho
    những tuyến ñường quy ñịnh ñể tăng sức cạnh tranh ñối với các phương
    tiện giao thông mới.
    Thời kỳ này, du lịch nghỉ hè ở biển phát triển mạnhmẽ trong thời kỳ
    giữa hai cuộc ñại chiến thế giới. Các nước có ngànhdu lịch phát triển thời bấy

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh số 92/2007/Nð-CP ngày 01/6, Quy ñịnh chi
    tiết thi hành một số ñiều của Luật Du lịch năm 2005.
    2. Nguyễn Văn ðính và Trần Thị Minh Hoà (2004), Kinh tế du lịch, NXB
    Lao ñộng - Xã hội Hà Nội.
    3. ðinh Trung Kiên (2003), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB ñại học quốc
    gia Hà Nội.
    4. Trần Văn Mau (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, NXB ñại học
    quốc gia Hà Nội.
    5. Nguyễn Thị Thuý Minh (2001), Hoạt ñộng kinh doanh du lịch trên ñịa bàn
    thủ ñô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, LVCN-1442 chuyên ngành
    quản lý kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Hà Nội.
    6. Phòng thống kê Thị xã Sầm sơn (2010), Niên giám thống kê năm 2010.
    7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI (2005), Luật
    Du lịch, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
    8. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá (2009,2010), Báo cáo tổng
    kết công tác du lịch năm 2009 và 2010.
    9. Thị xã Sầm Sơn (2010), Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộ Thị xã lần thứ
    XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015).
    10. Nguyễn Viết Thái (2009), “Phương hướng xác ñịnh sức cạnh tranh của
    doanh nghiệp du lịch Việt Nam”, Du lịch Việt Nam.
    11. Trần ðức Thanh, (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ðại học quốc
    gia.
    12. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Cẩm nang về phát triển du lịch bền
    vững, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    110
    13. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2008), Kế hoạch Merketing Du lịch Việt
    Nam 2008-2015, Hà Nội.
    14. ðỗ Thế Tùng (2009), “Thời cơ và thách thức ñối với sự phát triển bền
    vững ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (807).
    15. Ủy ban nhân dân Tỉnh Thanh Hoá (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển
    du lịch Sầm Sơn.​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...