Tiến Sĩ Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên và áp dụng một số giả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên và áp dụng một số giải pháp can thiệp
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Phân loại bệnh khớp 3
    1.1.1. Các bệnh khớp do viêm 3
    1.1.2. Các bệnh khớp không do viêm 3
    1.1.3. Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp 3
    1.1.4. Thấp ngoài khớp .4
    1.2. Tình hình rối loạn cơ xương trong công nhân .4
    1.2.1. Tình hình rối loạn cơ xương trong công nhân thế giới 4
    1.2.2. Tình hình đau cơ xương trong công nhân Việt Nam .5
    1.3. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan với đau thắt lưng 7
    1.3.1. Nguyên nhân đau thắt lưng 8
    1.3.2. Những nghiên cứu về các yếu tố liên quan ĐTL trong lao động .9
    1.4. Các giải pháp can thiệp đau thắt lưng 12
    1.4.1. Sơ lược về các phương pháp điều trị ĐTL 12
    1.4.2. Những nghiên cứu can thiệp ĐTL trên thế giới 13
    1.4.3. Những nghiên cứu can thiệp ĐTL tại Việt Nam . 19
    1.5. Một số đặc điểm về nhà máy Luyện thép 21
    1.5.1. Đặc điểm nhà máy Luyện thép Lưu xá 21
    1.5.2. Đặc điểm nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng 23
    Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 25
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu .25
    2.2.2. Cỡ mẫu 26
    2.2.3. Phương pháp chọn mẫu . 28
    2.2.4 Các chỉ số nghiên cứu . 28
    2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 30
    2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu về các yếu tố liên quan với ĐTL . 37
    2.2.7. Các biện pháp can thiệp 37
    2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 42
    2.3.1. Thời gian nghiên cứu 42
    2.3.2. Địa điểm nghiên cứu . 42
    2.4. Xử lý số liệu 43
    2.4.1. Xử lý số liệu . 43
    2.4.2. Phương pháp khống chế sai số 43
    2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu . 44
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
    3.1. Thực trạng đau thắt lưng của công nhân Luyện thép Thái Nguyên 45
    3.2. Xác định một số yếu tố liên quan với đau thắt lưng . 53
    3.3. Kết quả của các giải pháp can thiệp . 57
    3.3.1. Kết quả thực hiện các hoạt động can thiệp tại cộng đồng . 57
    3.3.2. Kết quả cải thiện KAP của đối tượng nghiên cứu .58
    3.3.3. Kết quả phục hồi chức năng đau thắt lưng 65
    Chương 4 BÀN LUẬN 74
    4.1. Thực trạng đau thắt lưng của công nhân Luyện thép Thái Nguyên 74
    4.1.1. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .74
    4.1.2. Thực trạng đau thắt lưng của công nhân Luyện thép Thái Nguyên . 75
    4.2. Các yếu tố liên quan với ĐTL ở công nhân Gang thép Thái Nguyên 86
    4.3. Hiệu quả các giải pháp can thiệp . 89
    4.3.1. Hiệu quả cải thiện KAP của công nhân Luyện thép Lưu Xá 89
    4.3.2. Hiệu quả phục hồi chức năng ĐTL .95
    4.3.3. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp tại cộng đồng 101
    4.3.4. Sự chấp nhận của cộng đồng với mô hình truyền thông, can thiệp
    phòng chống đau thắt lưng tại địa điểm nghiên cứu 103
    4.3.5. Đóng góp mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài . 103
    KẾT LUẬN .105
    KIẾN NGHỊ .108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Vận động là một chức năng quan trọng của các khớp trong cơ thể, nhờ
    chức năng này mà con người thực hiện được các hoạt động trong sinh hoạt,
    lao động, thể dục thể thao Khi các khớp bị thay đổi cấu trúc hay chức
    năng, hoạt động bình thường của con người sẽ bị ảnh hưởng và ngược lại,
    hoạt động không đúng của con người có thể gây tổn hại các khớp [99],
    [127], [128]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh lý xương khớp chiếm tỷ
    lệ cao [20], [78], chỉ riêng ở Mỹ, có 21 triệu người mắc bệnh thoái khớp, tỷ
    lệ mắc viêm khớp dạng thấp chiếm 0,5% dân số Châu Âu và khoảng 0,17 –
    0,3% ở các nước Châu Á [32]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp
    của huyện Tân Trường (Hải Dương) là 0,23% dân số [28]. Ở bệnh viện Bạch
    Mai, bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh xương khớp chiếm 10,4% tổng số
    [31]. Do tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn của các bệnh xương khớp đối
    với toàn xã hội, thập niên 2000 - 2010 đã được hàng trăm tổ chức từ gần 40
    quốc gia trên thế giới gọi là Thập niên Xương và Khớp theo đề xướng của
    Lars Lidgren (Thụy Điển).
    Đau thắt lưng là một bệnh lý của vùng cột sống thắt lưng có tỷ lệ mắc
    cao nhất trong nhóm các bệnh khớp, 60 – 90% dân số trong cuộc đời đã từng
    đau thắt lưng, khoảng 50% số người ở độ tuổi lao động bị đau thắt lưng/
    năm, [74], [83], [84]. Tỷ lệ đau thắt lưng điều tra tại một thời điểm giao
    động từ 12 – 30% [18]. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, đau thắt
    lưng là nguyên nhân thường gặp gây tình trạng ốm đau và mất sức lao động
    ở người dưới 45 tuổi [19], thời gian nghỉ việc do đau thắt lưng chiếm 63%
    tổng số ngày nghỉ ốm của những người lao động. Chi phí cho điều trị đau
    thắt lưng khá cao, theo ước tính ở Mỹ, tổng chi phí để điều trị, đền bù sức
    lao động và thiệt hại về sản phẩm lao động do đau thắt lưng gây ra khoảng
    63 – 80 tỷ USD. Ở Anh, mỗi năm có 1,1 triệu người đau thắt lưng và chi phí
    cho y tế khoảng 500 triệu USD [19].
    Lao động trong các nhà máy công nghiệp có đặc điểm nặng nhọc, tư thế gò
    bó, tần xuất hoạt động cao, động tác hoạt động lặp đi lặp lại, độ rung lớn Đây là
    những yếu tố làm tăng gánh nặng có thể dẫn tới đau thắt lưng nói riêng và rối loạn
    cơ xương nói chung như tỷ lệ đau thắt lưng ở công nhân lắp ráp xe tải là 65%
    [75]; công nhân là hơi 45,8% [16]; lái xe 59,5% [19]. Tỷ lệ rối loạn cơ xương ở
    công nhân xi măng là 4,36%, công nhân khai thác đá 2,96% [25], công nhân cơ
    khí 13,5%, công nhân nhà máy hợp kim 15% [39]
    Nhà máy Luyện thép Lưu Xá và nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng
    thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam được xây dựng từ những năm 60 - 70 của
    thế kỷ XX, nhà máy đã từng là niềm tự hào của Việt Nam khi chuyển từ một
    nước nông nghiệp lạc hậu thành nước có công nghiệp hiện đại. Từ đó đến
    nay, các thiết bị sản xuất dù đã được cải tạo, nâng cấp nhưng không đồng bộ,
    phần lớn công nhân phải lao động trực tiếp và làm các công việc nặng nhọc,
    theo báo cáo của Y tế cơ sở, số công nhân nghỉ việc do các bệnh khớp khá
    cao, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để xác định tỷ lệ rối
    loạn cơ xương và các vấn đề có liên quan. Xuất phát từ những vấn đề trên,
    chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công nhân
    nhà máy Luyện thép Thái Nguyên và áp dụng một số giải pháp can thiệp” với
    ba mục tiêu sau:
    1. Mô tả thực trạng đau thắt lưng của công nhân Luyện thép Thái Nguyên.
    2. Xác định một số yếu tố liên quan đến đau thắt lưng của công nhân
    Luyện thép Thái Nguyên.
    3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu đau
    thắt lưng ở công nhân Luyện thép Thái Nguyên.
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Phân loại bệnh khớp
    Theo phân loại của Hội nghị nội khoa tháng 5/1976 [4] các bệnh
    khớp được xếp loại như sau:
    1.1.1. Các bệnh khớp do viêm
    - Viêm khớp do thấp: thấp khớp cấp hay thấp tim, viêm khớp dạng
    thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp mạn tính thiếu niên, viêm khớp
    phản ứng hay viêm khớp sau nhiễm khuẩn, viêm khớp vảy nến
    - Viêm khớp do vi khuẩn: lao khớp và cột sống, do tụ cầu, liên cầu,
    xoắn khuẩn, do nấm, ký sinh vật, do virut
    1.1.2. Các bệnh khớp không do viêm
    - Hư khớp (thoái hoá khớp): hư khớp nguyên phát hay thứ phát ở cột
    sống và các khớp.
    - Bệnh khớp sau chấn thương: tràn dịch, tràn máu ổ khớp, viêm, vi
    chấn thương nghề nghiệp.
    - Dị dạng ở các khớp.
    - Do khối u và loạn sản.
    1.1.3. Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp
    - Bệnh hệ thống: Luput ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thể, viêm
    da cơ, viêm đa cơ
    - Bệnh chuyển hoá: gút. da sạm, vôi hóa sụn khớp
    - Bệnh máu: Hemophili, Schonlien Henoch.
    - Bệnh khớp tiêu hóa, bệnh khớp thần kinh, bệnh khớp cận ung thư .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    Lê Thị Hoài Anh (2001), Đánh giá hiệu quả điều trị viêm quanh khớp vai
    bằng điện châm, xoa bóp kết hợp với vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ
    Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    Trịnh Việt Anh (2006), Tìm hiểu mô hình tàn tật và xác định nhu cầu
    phục hồi chức năng tại xã Tân Hưng Gia Lộc Hải Dương, Khóa luận tốt
    nghiệp bác sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    Trần Ngọc Ân (2002), “Bệnh khớp không do viêm”, Bệnh thấp khớp,
    Nxb Y học, Hà Nội, tr. 255 - 280.
    Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp do thoái hoá”, Bách khoa thư bệnh
    học, Nxb Y học, Hà nội, tr. 67 - 74.
    Báo cáo của nhóm chuyên viên tổ chức y tế Thế giới (1992), đau vùng
    thắt lưng, tr. 34 - 38.
    Bệnh học nghề nghiệp (2000), Nxb Y học, Hà Nội, tr. 105 - 107.
    Vũ Quang Bích (1995), Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nxb Y
    học, Hà Nội, tr. 105 - 106.
    Lê Thế Biểu (2001), Nghiên cứu tình hình đau thắt lưng ở một số đối
    tượng lao động và đơn vị quân đội tỉnh Hải Dương- Quảng Ninh, Luận
    án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    Bộ môn sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Sinh lý cơ

    xương”, Sinh lý học, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 165 - 179.
    10. Bộ lao động – thương binh xã hội và Cục An toàn lao động (2009), Hướng
    dẫn an toàn vệ sinh lao động trong cộng đồng, Nxb Thời đại, Hà Nội.
    11. Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội.
    12. Nguyễn Thế Công và cộng sự (2004), “Thực trạng tác hại nghề nghiệp
    và giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe cho nữ công
    nhân dây chuyền sản xuất giày”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao
    động và vệ sinh môi trường lần thứ I - Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb
    Y học, Hà Nội, tr. 183 - 195.
    13. Công ty cổ phần kiểm toán - tư vấn thuế (2006), Phương án cổ phần hóa
    nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng, Thái Nguyên, tr. 1 - 17.
    14. Nguyễn Bích Diệp (2004), “Các vấn đề đau mỏi cơ xương và stress nghề
    nghiệp ở các bác sĩ và y tá tại một phòng khám nha khoa”, Hội nghị khoa
    học Quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I - Báo cáo
    khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 196 - 203.
    15. Nguyễn Đình Dũng và cộng sự (2010), ”Bước đầu tìm hiểu tình hình đau
    thắt lưng ở công nhân may công nghiệp thuộc Tổng Công ty May Việt
    Nam”, Y học thực hành, tr. 21 - 23.
    16. Nguyễn Đình Dũng, Lê Thu Nga và cộng sự (2004), “Đánh giá gánh
    nặng lao động ở công nhân là hơi của các công ty may”, Báo cáo khoa
    học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 204 - 211.
    17. Đặng Đức Định, Lưu Thị Thu Hà và cộng sự (2010), “ Nghiên cứu mật
    độ xương trên nữ cán bộ viên chức bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái
    Nguyên”, Đề tài nghiên cứu cơ sở, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái
    Nguyên, Thái Nguyên.
    18. Lưu Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công
    nhân nhà máy Kock hóa Công ty Gang thép Thái Nguyên”, Đề tài nghiên
    cứu cơ sở, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Thái Nguyên.
    19. Nguyễn Thu Hà (2002), Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù và tình
    hình đau thắt lưng ở công nhân lái xe Bella mỏ than cọc sáu Quảng
    Ninh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    20. Trần Thanh Hà (2006), “Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe
    của nhân viên y tế chuyên ngành tâm thần”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y
    học Lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ II - Báo cáo khoa học toàn
    vă, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 375 - 381.
    21. Trần Thanh Hà (2006), “Nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở người lao
    động chăn gia súc gia cầm”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học Lao động
    và Vệ sinh môi trường lần thứ II - Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y
    học, Hà Nội, tr. 382 - 386.
    22. Nguyễn Khắc Hải (2004), “Kết quả hoạt động y học lao động năm 2002-
    2003 tại Việt Nam, phương hướng năm 2003-2005”, Hội nghị khoa học
    Quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I - Báo cáo khoa
    học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 49 - 55.
    23. Lưu Thị Hiệp (2004), “Đánh giá hiệu quả việc phối hợp châm cứu và tập
    vật lý trị liệu vào điều trị đau cột sống thắt lưng do thoái hóa”, Tạp chí
    châm cứu Việt Nam, 54(3), tr. 30 - 38.
    24. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), Chấn thương cột sống, Nxb Y
    học, Hà nội, tr. 40 - 140.
    25. Phạm Thị Thúy Hoa và cộng sự (2007), “Môi trường lao động và bệnh
    tật của công nhân một số ngành nghề ở Tây nguyên năm 2006”, Báo cáo
    khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 265 - 273.
    26. Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê – Tin học ứng dụng trong nghiên cứu
    Y học, Nxb Y học, Hà Nội.
    27. Hội Phục hồi chức năng Việt Nam (1995), “Chương trình tập Willams cho
    lưng”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 517 - 526.
    28. Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn
    đoán và điều trị thoái hoá khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên
    khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    29. Nguyễn Thị Hương (1995), “Thủy và nhiệt trị liệu”, Vật lý trị liệu phục
    hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 228 - 232.
    30. Đỗ trung Kiên (2004), Đồ án tốt nghiệp lớp quản trị doanh nghiệp,
    Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
     
Đang tải...