Luận Văn Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm (CTS) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [FONT=times new roman,times,serif]MỞ ĐẦU [FONT=times new roman,times,serif]1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    [FONT=times new roman,times,serif]Hầu hết các chuyên gia cho rằng tỉ lệ người CPTTT chiếm khoảng 1% - 3% dân số. Theo DSM – IV, tỷ lệ người CPTTT khoảng 1% tổng số dân. Nhìn chung, qua các cuộc điều tra ở nhiều nước khác nhau trên thế giới cho thấy rằng: Tỷ lệ phần trăm trẻ có nhu cầu đặc biệt trên dưới 10%, có thể ước tính tỷ lệ trẻ CPTTT chiếm khoảng 3% tổng dân số. Theo thống kê, ở Việt Nam có tới 28,36% trẻ CPTTT trong số trẻ khuyết tật.
    [FONT=times new roman,times,serif]Xuất phát từ thực tiễn khách quan do chương trình CTS mang lại: Đây là chương trình hỗ trợ trẻ và gia đình trẻ CPTTT ngay khi trẻ được phát hiện là có vấn đề đến tuổi học đường. CTS giúp trẻ cải thiện được các mặt phát triển của trẻ đồng thời giúp cha mẹ trẻ có hiểu biết về sự phát triển của con mình và tìm nguồn hỗ trợ cộng đồng trong việc giúp trẻ phát triển. CTS trong 5 năm đầu có thể làm tăng chất lượng cuộc sống cho trẻ và gia đình trẻ. Đây chính là sự chuẩn bị quan trọng cho việc học và tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau này của trẻ, đồng thời CTS cũng chuẩn bị tiền đề để trẻ có thể học hoà nhập tại các trường Tiểu học và phổ thông sau này.
    [FONT=times new roman,times,serif]Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn mà đứa trẻ cần được lĩnh hội nhiều mặt của đời sống xã hội cũng như đời sống tình cảm để hoàn thiện nhân cách bản thân. Đây cũng chính là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất cũng như tâm lí của trẻ. Trẻ được quan tâm và giáo dục đúng lúc, hợp lí sẽ thúc đẩy sự phát triển về thể chất cũng như tinh thần, tạo điều kiện cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Tuy nhiên, trên địa bàn Q. Liên Chiểu - TP Đà Nẵng, công tác CTS cho trẻ CPTTT vẫn chưa được quan tâm và triển khai đúng mức.
    [FONT=times new roman,times,serif]Từ những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm (CTS) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng”.
    [FONT=times new roman,times,serif]2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    [FONT=times new roman,times,serif]Đề xuất một số biện pháp nhằm triển khai rộng rãi và phát triển công tác CTS cho trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
    [FONT=times new roman,times,serif]3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    [FONT=times new roman,times,serif]3.1. Khách thể
    [FONT=times new roman,times,serif]Nghiên cứu quá trình chăm sóc - giáo dục và CTS cho trẻ CPTTT tại các gia đình có con CPTTT; tại các trường chuyên biệt và các TT nuôi dạy trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
    [FONT=times new roman,times,serif]3.2. Đối tượng nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]Quá trình CTS cho trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
    [FONT=times new roman,times,serif]4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
    [FONT=times new roman,times,serif]CTS cho trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng chưa được quan tâm và triển khai rộng rãi do nhiều lí do như: Các bậc phụ huynh chưa hiểu, chưa quan tâm đến khuyết tật của con mình và chưa có nhận thức đầy đủ về chương trình CTS; các lực lượng tham gia chương trình giáo dục chưa hiểu rõ về công tác CTS nói chung và CTS cho trẻ CPTTT nói riêng. Công tác CTS cho trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng nếu được triển khai rộng và được mọi lực lượng xã hội quan tâm, giúp đỡ sẽ mang lại nhiều hiệu qủa thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho trẻ CPTTT và giúp trẻ có cơ hội được phát triển đầy đủ, được bộc lộ những khả năng vốn có để hoà nhập cộng đồng.
    [FONT=times new roman,times,serif]5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    [FONT=times new roman,times,serif]5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]5.1.1. Nghiên cứu những vấn đề lí luận về CTS.
    [FONT=times new roman,times,serif]5.1.2. Nghiên cứu nhận thức của các bậc phụ huynh, các lực lượng tham gia vào công tác CTS cho trẻ CPTTT và thực trạng CTS cho trẻ CPTTT tại gia đình, tại các trường chuyên biệt, các trung tâm nuôi dạy trẻ.
    [FONT=times new roman,times,serif]5.1.3. Đề xuất những biện pháp cho quá trình thực hiện công tác CTS cho trẻ CPTTT trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
    [FONT=times new roman,times,serif]5.2. Phạm vi nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]Nghiên cứu thực trạng CTS cho trẻ CPTTT tại 25 gia đình có con CPTTT, tại Trường chuyên biệt Thánh Tâm, Trung tâm phục hồi chức năng – Bệnh viện Đa khoa Thành phố. Trong thời gian 2 tháng, tháng 4 - 6 năm 2009.
    [FONT=times new roman,times,serif]6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    [FONT=times new roman,times,serif]6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng
    [FONT=times new roman,times,serif]6.1.1. Quan sát.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.1.2. Anket.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.1.3. Phỏng vấn.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.1.4. Nghiên cứu hồ sơ cá nhân.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
    [FONT=times new roman,times,serif]6.2.1. Phân tích và tổng hợp lí thuyết.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.2.2. Phân loại và hệ thống hoá lí thuyết.
    [FONT=times new roman,times,serif]6.3. Nghiên cứu thống kê/ Phương pháp thống kê toán học
    [FONT=times new roman,times,serif]6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
    [FONT=times new roman,times,serif]7. CẤU TRÚC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
    [FONT=times new roman,times,serif]Trong đề tài, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...