Luận Văn Nghiên cứu thực nghiệm xử lý màu dệt nhuộm bằng mô hình sinh học kỵ khí 2 bậc

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU . . 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    1.2. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . . 2
    1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 2
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
    1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 3
    1.5.1. Nghiên cứu lý thuyết . .3
    1.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm . 3
    1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . . 4
    1.6.1. Ý nghĩa khoa học . . 4
    1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn . .4
    1.7. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI . . 4
    CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 6
    2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÔNG NGHỆ NHUỘM 6
    2.1.1. Ngành dệt nhuộm . . 6
    2.1.2. Công đoạn nhuộm hoàn tất : . .8
    2.1.3. Các công nghệ nhuộm . 8
    2.2. TỔNG QUAN VỀ MÀU NHUỘM . .9
    2.2.1. Nguồn gốc . 9
    2.2.2. Phân loại . 9
    2.3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM Ở
    VIỆT NAM . . 14
    2.4. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM . 18
    2.4.1. Các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới bằng công
    nghệ sinh học kết hợp . . 18
    2.4.2. Các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại Việt Nam . . 20
    2.4.3. Đánh giá các công nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm và đề xuất
    công nghệ mới phù hợp . 21
    2.5. LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KỴ KHÍ . . 22
    2.5.1. Bản chất và phân loại các quá trình xử lý kỵ khí . . 22
    2.5.2. Cơ sở sinh hóa và động học của quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ24
    2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các công trình sinh
    học kỵ khí . 29
    2.5.4. Ưu nhược điểm công nghệ sinh học kỵ khí . . 32
    2.5.5. Quá trình sinh học kỵ khí nhiều ngăn . . 33
    2.6. CƠ CHẾ LOẠI BỎ MÀU HOẠT TÍNH AZO TRONG ĐIỀU KIỆN KỴ KHÍ
    . 39
    2.6.1. Cơ chế . . 39
    2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự loại bỏ màu bằng sinh học . . 41
    2.7. CÁC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU NHUỘM BẰNG CÔNG NGHỆ SINH
    HỌC TRÊN THẾ GIỚI . 43
    CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM . . 51
    3.1. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM . . 51
    3.2. CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM . . 51
    3.2.1. Giai đoạn 1: Chạy thích nghi mô hình . . 51
    3.2.2. Giai đoạn 2: giai đoạn xử lý . . 52
    3.3. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM . . 52
    3.3.1. Mô hình sinh học kỵ khí 3 ngăn . . 52
    3.3.2. Mô hình cột lọc kỵ khí: . 56
    3.4. NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH . 58
    3.4.1. Nước thải dệt nhuộm . 58
    3.4.2. Sinh khối - bùn kỵ khí . 62
    3.4.3. Giá thể vật liệu đệm . 62
    3.5. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH . 63
    3.6. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH MÔ HÌNH . 64
    3.7. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM . 65
    3.7.1. Thí nghiệm giai đoạn thích nghi . 65
    3.7.2. Thí nghiệm giai đoạn tăng tải trọng . 66
    3.7.3. Thí nghiệm xác định thời gian vận hành tối ưu . 66
    3.8. LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU . 67
    3.9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ . 71
    CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN . 72
    4.1. GIAI ĐOẠN CHẠY THÍCH NGHI . 72
    4.2. GIAI ĐOẠN CHẠY TĂNG TẢI TRỌNG . 75
    4.3. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN VẬN HÀNH TỐI ƯU . 79
    4.3.1. Thời gian lưu HRT = 24h . 79
    4.3.2. Thời gian lưu HRT = 36h . 80
    4.3.3. Thời gian lưu HRT = 48h . 82
    4.3.4. Thời gian lưu HRT = 54h . 84
    4.4. XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH . 87
    4.4.1 Phương trình sự tương quan giữa hiệu suất sử lý màu vào tải trọng . 87
    4.4.2 Phương trình tương quan giữa tải trọng và thời gian lưu . . 88
    CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 90
    5.1. KẾT LUẬN . . 90
    5.2. KIẾN NGHỊ . . 91




    Nghiên cứu thực nghiệm xử lý màu dệt nhuộm bằng mô hình sinh học kỵ khí 2 bậc
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với
    nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao.
    Các doanh nghiệp đã sử dụng rất nhiều phẩm màu mà thành phần cấu tạo của hợp
    chất màu khó xử lý hoặc nếu xử lý rất tốn kém. Mặc khác, vấn đề ý thức môi
    trường của các doanh nghiệp chỉ mang tính chất đối phó và công tác quản lý chưa
    chặt chẽ, đồng bộ, nên vấn đề ô nhiễm từ ngành nhuộm chưa được khắc phục triệt
    để. Từ đó, yêu cầu cần có những nghiên cứu công nghệ xử lý phù hợp cho ngành
    dệt nhuộm tại TpHCM.
    Đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm xử lý màu hoạt tính trong nước thải dệt
    nhuộm bằng mô hình công nghệ sinh học kỵ khí hai bậc ” Nghiên cứu khả
    năng và hiệu quả xử lý màu của mô hình kết hợp giữa sinh học kỵ khí nhiều ngăn
    với lọc kỵ khí dòng chảy ngược nhằm nâng cao hiệu quả xử lý màu hoạt tính trong
    nước thải dệt nhuộm. Sau thời gian tổng hợp và nghiên cứu lý thuyết đưa ra quyết
    định tiến hành pha nước thải dệt nhuộm với quy mô phòng thí nghiệm, với hai giai
    đoạn và cách pha khác nhau:
    - Giai đoạn chạy thích nghi pha theo phương trình thiết lập dựa trên tỷ lệ
    COD/BOD.
    - Giai đoạn nghiên cứu thực nghiệm pha theo đề tài nghiên cứu của nhóm tác
    giả C. O’Nell, A. Lopez, S. Esteves, F. R. Hawkers được công bố trên tạp chí khoa
    học với nghiên cứu “ Azo-dye degradation in an anaerobic - aerobic treatment
    system operating on simulated textile effluent “ và được pha phù hợp với thuốc
    nhuộm và điều kiện hóa chất nước ta.
    Trong quá trình tiến hành làm khóa luận thu được nhiều hiện tượng và kết
    quả tố góp phần mở tiền đề cho các nghiên cứu sau: hiện tượng phú dưỡng, sinh
    khí có mùi hôi, màng vi sinh bị chết hiệu suất xử lý màu tối ưu và BOD, COD
    cao ở HRT = 48h (hiệu suất màu đạt 91%) So với TCVN 5945:2005 - Nước thải
    công nghiệp - Tiêu chuẩn thải cột A. Cùng với kết quả xây dựng phương trình
    tương quan giữa hiệu suất xử lý màu và tải trọng, thời gian lưu làm tiền đề và cơ
    sở xậy dựng trên thực tế và các nghiên cứu sau này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...