Luận Văn Nghiên cứu thực hiện phản ứng Heck sử dụng xúc tác Palladium cố định trên vật liệu nano từ tính tron

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Luận văn dài 97 trang)

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU vii

    MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ viii

    MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ viii

    DANH PHÁP CÁC TỪ VIẾT TẮT xi

    LỜI MỞ ĐẦU 3

    Chương 1: TỔNG QUAN 4

    1.1. Tổng quan về vật liệu nano 4

    1.1.1 Giới thiệu 4

    1.1.4. Tổng hợp hạt nano 7

    1.1.5. Ứng dụng 11

    1.2. Xúc tác nano 13

    1.2.1. Giới thiệu 13

    1.2.2. Các hạt nano làm xúc tác cho phản ứng hóa học. 14

    1.2.3. Hạt nano làm chất mang xúc tác 16

    1.3. Xúc tác nano từ tính 17

    1.3.1 Giới thiệu 17

    1.3.2. Cơ sở của hạt nano từ tính 17

    1.3.3. Xúc tác Pd cố định trên chất mang nano từ tính 19

    1.3.4. Một số xúc tác Pd trên chất mang vật liệu nano từ tính trong phản ứng ghép đôi Heck 22

    1.4. Tổng quan về Microwave 27

    1.4.1 Giới thiệu chung về vi sóng 27

    1.4.2. Cơ chế của vi sóng. 28

    1.4.3. Ứng dụng của vi sóng 30

    1.5. Tổng quan về phản ứng Heck 32

    1.5.1. Cơ chế phản ứng Heck: 33

    1.5.2. Ứng dụng của phản ứng Heck 35

    Chương 2: TỔNG HỢP XÚC TÁC VÀ 43

    XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH 43

    2.1. Giới thiệu 43

    2.2. Thực nghiệm 44

    2.2.1. Nguyên liệu và thiết bị 44

    2.2.2. Tổng hợp hạt nano từ tính 45

    2.2.3. Amino hóa hạt nano từ tính 46

    2.2.4. Tổng hợp cố định base Schiff 46

    2.2.5. Tổng hợp xúc tác phức palladium cố định 46

    2.3. Kết quả và bàn luận 46

    Chương 3: PHẢN ỨNG HECK SỬ DỤNG XÚC TÁC PALLADIUM CỐ ĐỊNH TRÊN VẬT LIỆU NANO TỪ TÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN VI SÓNG 56

    3.1. Giới thiệu 56

    3.2. Thực nghiệm 56

    3.2.1. Nguyên liệu và thiết bị 56

    3.2.2. Cách tiến hành thông thường phản ứng Heck 58

    3.2.3. Thu hồi xúc tác 58

    3.2.4. Công thức tính độ chuyển hóa của phản ứng 58

    3.3. Kết quả và bàn luận 59

    3.3.1. Kết quả khảo sát iodobenzene 59

    3.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của xúc tác lên độ chuyển hóa của phản ứng 63

    3.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng nhóm thế trên vị trí R của vòng Benzene 66

    3.3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng nhóm thế halogen của vòng benzene 69

    3.3.1.5. Khảo sát khả năng thu hồi xúc tác 72

    3.3.2. Kết quả khảo sát Bromobenzene. 73

    3.3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của base trong phản ứng 73

    3.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của xúc tác 75

    3.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng nhóm thế trên vị trí R của vòng Benzene 77

    3.3.3. So sánh với phản ứng trong điều kiện gia nhiệt thông thường. 79

    Chương 4: KẾT LUẬN 82

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83



    MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU


    Bảng 1.2. Kết quả của phản ứng Heck Bromo và Iodo 25

    Bảng 1.3. Độ chuyển hóa của phản ứng Heck 26

    Bảng 1.4. Phản ứng Heck của các aryl halide và axit acrylic 27

    Bảng 1.5. Kết quả Phản ứng Heck giữa p-bromonitrobenzene với methyl acrylate 37

    Bảng 1.6. Kết quả Phản ứng Heck của Aryl Bromides và Chlorides với Styrene 38

    Bảng 1.7. LDH(layered double hydroxide)ưPd0 xúc tác phản ứng Heck giữa Olefin với Chloroarene 40

    Bảng 1.8. Kết quả Phản ứng Heck với sự thay đổi nhóm thế trong dẫn xuất halogenua khác nhau 41

    Bảng 1.9. Kết quả Phản ứng Heck giữa p-bromonitrobenzene với methyl acrylate 42

    Bảng 3.1. Kết quả ảnh hưởng của base lên độ chuyển hóa của phản ứng 61

    Bảng 3.2. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa của phản ứng 64

    Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chuyển hóa của phản ứng 67

    Bảng 3.4. Kết quả ảnh hưởng của halogen lên độ chuyển hóa của phản ứng 70

    Bảng 3.5. Kết quả độ chuyển hóa của phản ứng sử dụng xúc tác thu hồi 72

    Bảng 3.6. Kết quả ảnh hưởng của base lên độ chuyển hóa của phản ứng 73

    Bảng 3.7. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa của phản ứng 76

    Bảng 3.8. Kết quả ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chuyển hóa của phản ứng 78

    Bảng 3.9. Kết quả độ chuyển hóa của phản ứng ở 105oC sau 6h sử dụng 0,2% xúc tác 80

    Bảng 3.10. Kết quả độ chuyển hóa ở 800W sau 60phút sử dụng 0,2% xúc tác 80


    MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ


    Hình 1.1 Phân loại vật liệu nano. 5

    Hình 1.2. Micelle thuận (a) và micelle ngược (b) 10

    Hình 1.3. Tổng hợp các hạt nano Pd bằng cách sử dụng phương pháp vi nhũ w/o 10

    Hình 1.4. Độ chuyển hóa của thí nghiệm tái sinh sử dụng Pd-PEG 2000 như xúc tác trong phản ứng của 4-iodo-anisole với ethyl acrylate (trái) và Pd-PEG2000 trong phản ứng hydro hóa của cyclohexene ở 70 °C (phải). 15

    Hình 1.5. Ảnh hưởng của từ trường lên mômen từ 18

    Hình 1.6. Xúc tác NiFe2O4-DA-Pd 24

    Hình 1.7. Gradient nhiệt độ nghịch trong gia nhiệt vi sóng (trái) so với gia nhiệt bằng dẫn nhiệt (oil-bath heating)(phải) 28

    Hình 1.8. Tác dụng của vi sóng lên phân tử nước 29

    Hình 2.1. Sự kết hợp của các phân tử bề mặt với các phần tử ưa nước 48

    Hình 2.2: Hạt nano CoFe2O4 có thể bị hút bởi một nam châm 48

    Hình 2.3. TGA và DTA của hạt nano CoFe 2O4. 48

    Hình 2.4. TGA và DTA của hạt nano CoFe 2O4 được làm giàu OH 49

    Hình 2.5: TGA và DTA của hệ amino hóa. 50

    Hình 2.6: TGA và DTA của hệ cố định Schiff base 50

    Hình 2.7: TGA và DTA của hệ xúc tác Pd gắn trên chất mang nano từ tính 51

    Hình 2.8. SEM (trái) và TEM (phải) micrographs của chất xúc tác paladinium 51

    Hình 2.9. Phổ XRD của xúc tác paladiniumum paladinium 52

    Hình 2.10. Quang phổ FT-IR của hạt nano CoFe2O4 53

    Hình 2.11. Quang phổ FT-IR của hệ amino hóa 53

    Hình 2.12. Quang phổ FT-IR của hệ baseshiff 54

    Hình 2.13. Quang phổ FT-IR của xúc tác 54

    Hình 3.1. Hệ thống phản ứng lắp trong lò vi sóng thực hiện phản ứng Heck. 59

    Hình 3.2. Đồ thị ảnh hưởng của base lên độ chuyển hóa 63

    Hình 3.3. Đồ thị ảnh hưởng của base lên độ chọn lọc 63

    Hình 3.4. Đồ thị ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa 65

    Hình 3.5. Đồ thị ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chọn lọc 65

    Hình 3.6. Đồ thị ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chuyển hóa 68

    Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chọn lọc 68

    Hình 3.8. Đồ thị ảnh hưởng của halogen lên độ chuyển hóa 71

    Hình 3.9. Đồ thị ảnh hưởng của halogen lên độ chọn lọc 71

    Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng tái sử dụng xúc tác lên độ chọn lọc của phản ứng 72

    Hình 3.11. Đồ thị ảnh hưởng của base lên độ chuyển hóa 75

    Hình 3.12. Đồ thị ảnh hưởng của base lên độ chọn lọc 75

    Hình 3.13. Đồ thị ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa 77

    Hình 3.14. Đồ thị ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác lên độ chọn lọc 77

    Hình 3.15. Đồ thị ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chuyển hóa 79

    Hình 3.16. Đồ thị ảnh hưởng của nhóm thế lên độ chọn lọc 79

    Hình 3.17. Đồ thị độ chuyển hóa của phản ứng dưới điều kiện gia nhiệt thường 81

    Hình 3.18. Đồ thị độ chọn lọc của phản ứng dưới điều kiện gia nhiệt thường 81

    Hình 3.19. Đồ thị độ chuyển hóa của phản ứng dưới điều kiện gia nhiệt vi sóng 81

    Hình 3.20. Đồ thị độ chọn lọc của phản ứng dưới điều kiện gia nhiệt vi sóng 81


    MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1.2. Phản ứng hydro hóa của cyclohexene sử dụng xúc tác Pd-PEG 2000 như xúc tác sử dụng Pd-PEG 2000 15

    Sơ đồ 1.3. Phương pháp phân bố xúc tác Pd trên chất mang ống nano 16

    Sơ đồ 1.4. Hydroformyl hóa của 4-vinylanisole bằng xúc tác trên chất mang 20

    Sơ đồ 1.5. Ru(BINAPPO3H2)(DPEN)Cl2 trên chất mang Fe3O4 nano 20

    Sơ đồ 1.6. Hệ xúc tác mà Pd được cố định trên nano từ tính phủ lớp màng polystyrene 21

    Sơ đồ 1.7. Tổng hợp hạt nano từ tính phủ silica với thiol- (trên) và amine- (dưới) 22

    Sơ đồ 1.8. Tổng hợp xúc tác magnetite-silica-supported di (2-pyridyl) methanol-Pd-complex 22

    Sơ đồ 1.9 Tổng hợp xúc tác Pd/(SiO2/Fe3O4). (A) Fe3O4 nanoparticle; (B) SiO2/Fe3O4; (C) APTS phủ trên hạt nano SiO2/Fe3O4; (D) Pd/(SiO2/Fe3O4). 23

    Sơ đồ 1.11. Tổng hợp xúc tác Pd trên hạt nano từ tính và sử dụng cho phản ứng Heck của 4-bromonitrobenzene với styrene 26

    Sơ đồ 1.12. Phản ứng Heck của các aryl halide và axit acrylic 27

    Sơ đồ 1.13. Phản ứng kết hợp các dẫn xuất phenothiazine tạo HIV-1 TAR RNA 31

    Sơ đồ 1.14. tổng hợp của β-Hydroxy sulfoside 32

    Sơ đồ 1.15. Phản ứng cộng đóng vòng Diels-Alder 32

    Sơ đồ 1.16. Sơ đồ cơ chế phản ứng Heck 33

    Sơ đồ 1.17. Phản ứng tổng hợp Rosavin 36

    Sơ đồ 1.18. Phản ứng giữa aryl halogenua và một olefin 36

    Sơ đồ 1.19. Phản ứng Heck giữa p-bromonitrobenzene với methyl acrylate 36

    Sơ đồ 1.21. Phản ứng Heck với sự thay đổi nhóm thế trong dẫn xuất halogenua khác nhau 40

    Sơ đồ 1.22. Phản ứng Heck giữa p-bromonitrobenzene với methyl acrylate 42

    Sơ đồ 2.1. Tổng hợp các chất xúc tác paladinium cố định trên hạt nano từ tính. 47

    Sơ đồ 3.1. Phản ứng Heck của halogenua aryl và styrene 59

    Sơ đồ 3.2. Qui trình tổng quát thực hiện phản ứng Heck. 60



    LỜI MỞ ĐẦU


    Phản ứng Heck là phản ứng ghép mạch nhằm xây dựng nên khung C–C, phản ứng này có vai trò to lớn trong tổng hợp để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ mới có nhiều giá trị ứng dụng trong đời sống ở nhiều lĩnh vực khác nhau như dược phẩm, nông nghiệp Mặc dù nó đã được nghiên cứu từ khoảng năm 1971 nhưng hiện nay vẫn đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.

    Phản ứng Heck trước đây thường được thực hiện trong điều kiện gia nhiệt thông thường ở nhiệt độ khá cao nên thời gian phản ứng dài và cho hiệu suất chưa cao. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy phản ứng Heck cho hiệu suất cao khi thực hiện với các loại xúc tác phức khác nhau của Pd, ưu điểm nổi bật của các xúc tác phức là hạn chế tối thiểu việc sinh ra các sản phẩm phụ, hiệu suất cũng nâng lên. Tuy nhiên nếu các xúc tác này được gắn trên các chất mang thì khả năng tách và thu hồi xúc tác được cải thiện. Với sự phát triển của công nghệ nano hiện nay thì việc đưa xúc tác phức trên về dạng nano là có thể, điều này đồng nghĩa với khả năng xúc tác được cải thiện mà vẫn đảm bảo việc thu hồi xúc tác.

    Ở Việt nam hiện nay việc nghiên cứu phản ứng này vẫn chưa rộng rãi và vẫn chưa được đưa vào trong chương trình giáo dục. Với luận văn này, chúng tôi muốn nghiên cứu thực hiện phản ứng Heck với xúc tác Pd cố định trên vật liệu nano từ tính dưới điều kiện vi sóng. Với mong muốn khảo sát điều kiện tối ưu để thực hiện phản ứng Heck sao cho vừa nâng cao giá trị của sản phẩm hạn chế ít nhất sản phẩm phụ, tái sử dụng xúc tác để đem lại lợi ích về kinh tế. Hơn nữa, chúng tôi cũng muốn góp phần vào hoàn thiện thêm về các nghiên cứu phản ứng này và hy vọng trong thời gian sớm nhất nó sẽ được đưa vào trong chương trình giáo dục hay áp dụng trong sản xuất thực tế ở Việt nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...