Luận Văn Nghiên cứu thu nhận lipase trên bã đậu nành bằng phương pháp nuôi cấy bề mặt từ chủng Rhizopus

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN


    Chủng nấm mốc Rhizopus sp. được nuôi cấy bằng phương pháp lên men bề mặt trên môi trường bã đậu nành kết hợp với bã mía. Việc sinh tổng hợp lipase ngoại bào được tăng cường khi bổ sung dầu dừa vào môi trường. Hoạt tính cực đại của lipase đạt được 116,762 IU/g chất khô bã đậu nành sau 42 giờ nuôi cấy. Việc thay đổi mô hình nuôi cấy trong bao PP tiệt trùng đã làm tăng hoạt tính lipase gấp 5 lần so với nuôi cấy trong bình erlen. Tính chất của enzyme bao gồm pH và nhiệt độ phản ứng tối ưu cũng được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng nấm mốc sử dụng có khả năng sinh tổng hợp lipase hoạt tính cao trên môi trường rẻ tiền và đơn giản.

    MỤC LỤC


    Đề mục Trang
    Trang bìa i
    Nhiệm vụ luận văn
    Nhận xét của GVHD
    Nhận xét của GVPB
    Lời cảm ơn ii
    Tóm tắt iii
    Mục lục iv
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii

    Chương 1. Giới thiệu 1

    Chương 2. Tổng quan lipase và phương pháp nuôi cấy bề mặt 2
    2.1. Enzyme lipase 2
    2.1.1. Giới thiệu 2
    2.1.2. Nguồn thu nhận lipase 2
    2.1.3. Cơ chế sinh tổng hợp lipase từ vi sinh vật 6
    2.1.4. Đặc điểm của lipase vi sinh vật 7
    2.1.5. Ứng dụng enzyme lipase 12
    2.2. Phương pháp nuôi cấy bề mặt 15
    2.2.1. Giới thiệu 15
    2.2.2. Ưu và nhược điểm 15
    2.2.3. Ứng dụng và tiềm năng 17
    2.2.4. Quy trình nuôi cấy bề mặt 18
    2.2.5. Cấu trúc vật lý hệ thống thiết bị lên men bề mặt 20
    2.2.6. Động học quá trình 23
    2.2.7. Phân loại thiết bị lên men sinh học 30
    2.2.8. Các nghiên cứu ứng dụng
    phương pháp bề mặt để thu nhận lipase 33

    Chương 3. Phương pháp nghiên cứu 35
    3.1. Nguyên liệu 35
    3.1.1. Nguồn giống vi sinh vật 35
    3.1.2. Chuẩn bị lượng giống cấy 35
    3.1.3. Thành phần môi trường 36
    3.1.4. Thiết bị và hóa chất 37
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 38
    3.2.1. Mô hình nuôi cấy trong bao tiệt trùng PP 39
    3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung bã mía 40
    3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm môi trường 41
    3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của chất cảm ứng 41
    3.2.5. Xác định thời gian nuôi cấy thích hợp để thu nhận lipase 41
    3.2.6. Xác định điều kiện phản ứng tối ưu cho lipase 41
    3.3. Phương pháp phân tích 41
    3.3.1. Xác định hoạt tính lipase bằng phương pháp
    chuẩn độ acid – base 41
    3.3.2. Công thức tính hoạt tính lipase 42
    3.3.3. Phương pháp xử lý thống kê 43

    Chương 4. Kết quả và Bàn luận 44
    4.1. Khảo sát khả năng sinh tổng hợp lipase
    trên môi trường bã đậu nành 44
    4.2. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung bã mía 48
    4.3. Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm môi trường 50
    4.4. Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chất cảm ứng 52
    4.5. Khảo sát thời gian nuôi cấy để thu nhận lipase có hoạt tính cao 54
    4.6. Khảo sát hàm lượng dầu dừa bổ sung vào môi trường 56
    4.7. Xác định nhiệt độ và pH tối ưu cho phản ứng của lipase 58

    Chương 5. Kết luận và đề nghị 59
    5.1. Kết luận 59
    5.2. Đề nghị 60

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...