Thạc Sĩ nghiên cứu thử nghiệm công nghệ vsat tdm/d- tdma cho mạng truyền dẫn viettel

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D- TDMA CHO MẠNG TRUYỀN DẪN VIETTEL
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 2
    DANH MỤC HÌNH VẼ 6
    TỪ VIẾT TẮT 8
    MỞ ĐẦU 10
    CHƯƠNG 1 . 12
    TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 12
    1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 12
    1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VỆ TINH 13
    1.2.1. Phần không gian .13
    1.2.2. Phân hệ mặt đất 14
    1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH .14
    1.3.1. Ưu điểm 14
    1.3.2. Nhược điểm 14
    1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH 15
    1.4.1. Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) . 15
    1.4.2. Ghép phân chia theo thời gian (TDM) . 17
    1.4.2.1. TDM tín hiệu tương tự 17
    1.4.2.2. TDM tín hiệu số 19
    1.5. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ
    TINH .20
    1.5.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) . 20
    1.5.1.1. Đa truy nhập nhiều kênh trên một sóng mang (MCPC) . 22
    1.5.1.2. Truy nhập một kênh trên một sóng mang (SCPC) 23
    1.5.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 24


    4
    1.5.3. Đa truy nhập phân chia theo thời gian D-TDMA (DETERMINISTRIC
    TDMA) .26
    1.6. CÁC DỊCH VỤ ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN VỆ TINH .28
    CHƯƠNG 2 . 29
    GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG TIN VSAT .29
    2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VSAT 29
    2.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN VSAT 29
    2.2.1. Cấu hình mạng lưới (MESH) 30
    2.2.2. Cấu hình mạng sao (Star) .32
    2.3. MẠNG THÔNG TIN VSAT FDM/SCPC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY
    TRUYỀN DẪN VIETTEL .32
    2.3.1. Mục đích 32
    2.3.2. Sơ đồ khối hệ thống VSAT tại công ty truyền dẫn Viettel 33
    2.3.3. Thiết bị sử dụng . 34
    CHƯƠNG 3 . 37
    CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA ( IDIRECT) ỨNG DỤNG CHO MẠNG
    VIETTEL 37
    3.1. CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA 37
    3.1.1. Cơ sở công nghệ VSAT TDM/D-TDMA (iDirect ) . 37
    3.1.2. Mạng VSAT băng rộng iDirect 38
    3.1.2.1. Hướng ra (Outroute) iDirect TDM 39
    3.1.2.2. Hướng vào (Inroute) iDirect 40
    3.1.3. Cấu hình điển hình của trạm Remote và trạm Hub .42
    3.1.3.1. Một trạm VSAT điển hình 42
    3.1.3.2. Một trạm gốc Hub điển hình 43
    3.1.4. Ưu điểm và nhược điểm hệ thống VSAT TDM/D-TDMA 56


    5
    3.2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA (iDirect) CHO
    MẠNG TRUYỀN DẪN VIETTEL 58
    3.2.1. Cấu trúc hệ thống với giải pháp thiết bị iDirect . 58
    3.2.2. Các bước triển khai thực tế . 61
    KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
    PHỤ LỤC . 77


    MỞ ĐẦU
    Việt Nam là quốc gia có đường biên giới trải dài với địa hình nhiều đồi núi,
    hải đảo xa đất liền, mỗi vùng địa hình khác nhau cần có phương án truyền
    thông thích hợp. Cáp sợi quang và viba giữ ưu thế trong những ứng dụng triển
    khai đường trục, liên tỉnh tuy nhiên đối với những vùng không triển khai được
    cáp quang hoặc viba và bị cô lập về mặt địa lý thì VSAT TDM/D-TDMA là
    phương án lựa chọn thích hợp nhất.
    Với kích thước nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt trong bất cứ địa hình nào: tòa nhà,
    tầu, thuyền, xe cơ động , mềm dẻo trong việc thay đổi cấu hình và lưu lượng
    cho các trạm VSAT, VSAT TDM/D-TDMA đã trở thành một ứng dụng hiệu
    quả với các Tập đoàn, Tổng công ty và các công ty cỡ lớn hoặc vừa.
    Đặc điểm rất quan trọng của mạng thông tin VSAT TDM/D-TDMA là có
    thể vừa tiết kiệm được băng thông vệ tinh tối đa và vừa có thể triển khai được
    rất nhiều các loại hình dịch vụ như: Internet, thoại, hội nghị truyền hình, dữ
    liệu Việc nghiên cứu về mạng VSAT TDM/D-TDMA có nghĩa thực tiễn rất
    cao trong việc triển khai mạng này tại Việt Nam.
    Luận văn bao gồm 4 phần:
    Chương 1: Tổng quan về thông tin vệ tinh
    Chương 2: Giới thiệu về mạng thông tin VSAT
    Chương 3: Công nghệ VSAT TDM/D-TDMA và ứng dụng cho mạng truyền
    dẫn Viettel.
    Kết luận
    Đề tài ” Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ VSAT TDM/D-TDMA cho mạng
    truyền dẫn Viettel” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương
    Vũ Bằng Giang, Khoa Điện tử- Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ- Đại
    học Quốc Gia Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn chắc
    chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý
    kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn động nghiệp để luận văn
    hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...