Tiến Sĩ Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 24/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2013

    MỤC LỤC

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
    DANH MỤC ĐỒ THỊ vii
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2
    4. Những đóng góp mới của luận án . 3
    5. Kết cấu của luận án 4

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5
    1.1. Khái niệm phát triển và phát triển bền vững 5
    1.1.1. Khái niệm phát triển 5
    1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững 7
    1.2. Sự cần thiết phải thực hiện phát triển bền vững . 9
    1.3. Nội dung của phát triển bền vững 12
    1.3.1. Nội dung phát triển bền vững theo một số tổ chức quốc tế . 12
    1.3.2. Nội dung phát triển bền vững ở Việt Nam 19
    1.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững . 21
    1.4.1. Một số vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê 21
    1.4.2. Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững trên thế
    giới . 22
    1.4.3. Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt
    Nam 24
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36
    CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ĐÁNH
    GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
    . 38
    2.1. Các nghiên cứu đă có về phương pháp xây dựng chỉ số tổng hợp . 38
    2.2. Đề xuất phương pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam 44
    2.2.1. Phương pháp tính các chỉ số riêng biệt 45

    2.2.2. Phương pháp tính các chỉ số thành phần . 58
    2.2.3. Công thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững . 71
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72

    CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ
    PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010
    74
    3.1. Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai
    đoạn 2001 – 2010 74
    3.1.1. Điều kiện số liệu các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam
    hiện nay 74
    3.1.2. Tính toán các chỉ số riêng biệt . 77
    3.1.3. Tính toán các chỉ số thành phần 80
    3.1.4. Tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững 86
    3.1.5. Nhận xét các cách tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững . 87
    3.2. Phân tích xu thế phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 91
    3.2.1. Lựa chọn phương pháp phân tích 91
    3.2.2. Xu hướng phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 . 91
    3.3. Đánh giá chung về chỉ số phát triển bền vững và một số kiến nghị . 96
    3.3.1. Đánh giá chung về chỉ số phát triển bền vững . 96
    3.3.2. Một số kiến nghị và giải pháp về công tác thống kê phát triển bền vững ở
    Việt Nam 98
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 102
    KẾT LUẬN . 104
    DANH MỤC CÁC CÔNG TR̀NH CỦA TÁC GIẢ ĐĂ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 107
    PHỤ LỤC 111

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Phát triển bền vững, đó không chỉ đơn thuần là quá tŕnh phát triển kinh tế, là sự gia tăng về quy mô sản lượng mà c̣n là phát triển mang tính bền vững, đảm bảo sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế, xă hội và sự cân bằng của môi trường sinh thái. Hiện nay, phát triển bền vững là
    một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong thời gian gần đây, vấn đề phát triển bền vững đă được nghiên cứu ở nhiều quốc gia, được đề cập ở nhiều hội nghị khu vực và thế giới. Các hội nghị đă tŕnh bày nhiều nội dung và mục tiêu khác nhau về phát triển bền vững trong mối quan Xă hội bền vững Kinh tế bền vững Môi trường bền vững Phát triển bền vững hệ với các nhân tố: kinh tế, xă hội, môi trường và thể chế. Theo thời gian, phát triển bền vững được thống nhất với ba yếu tố chính, hay ba cực của một mô h́nh, đó là phát triển kinh tế, đảm bảo tiến bộ, công bằng xă hội và bảo vệ môi trường (mô h́nh ba cực của Mohan Munasingle). Đây là một đ̣i hỏi mang tính tất yếu khách quan, nội dung phát triển bền vững có tính chất quốc tế rộng lớn. Để có thể giám sát t́nh h́nh phát triển của đất nước, Việt Nam đă xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê giám sát và đánh giá phát triển bền vững với những mục tiêu cụ thể. Tuy nhiên, quy mô của hệ thống chỉ tiêu này quá lớn (30 chỉ tiêu), các chỉ tiêu lại có những xu hướng và mức độ biến động khác nhau. Một số chỉ tiêu phát triển tốt theo thời gian, bên cạnh đó, một số chỉ tiêu chuyển biến xấu, tác động tiêu cực tới quá tŕnh phát triển. Nếu chỉ nh́n vào bảng thống kê dăy số thời gian của các chỉ tiêu này, rất khó để có thể đánh giá và phân tích tổng hợp về xu hướng chung phát triển bền vững. Đă có tổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu phương pháp xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững để có cái nh́n tổng quát về vấn đề này. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có hệ thống đánh giá nào được đề xuất
    cụ thể và áp dụng trên thực tiễn. Từ đó, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam", đề xuất phương pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững rơ ràng, cụ thể và khả thi. Trên cơ sở này, tác giả sử dụng dữ liệu sẵn có của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm. Đề tài này sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi quản lư “Thực tế phát triển bền vững ở Việt Nam như thế nào?” và câu hỏi nghiên cứu "Sử dụng phương pháp nào để đánh giá thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam?".
    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích chung của luận án là xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững có tính khả thi để có thể áp dụng thực tế, đánh giá thực trạng phát triển ở Việt Nam. Cụ thể, nghiên cứu sẽ:
    - Hệ thống hóa và làm rơ các nội dung liên quan tới phát triển bền vững, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững
    - Đề xuất phương pháp tính các chỉ số riêng biệt, chỉ số thành phần, chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đă có ở Việt Nam
    - Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

    3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển bền vững. Luận án sẽ lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, xác định nguồn số liệu tương ứng, xây dựng công thức tính chỉ số tổng hợp và vận dụng tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững.

    Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều phương pháp thống kê khác nhau đánh giá phát triển bền vững. Trong luận án này, tác giả đi sâu nghiên cứu quy tŕnh, cách thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững dựa trên hệ thống chỉ tiêu thống kê sẵn có. Cụ thể:
    + Luận án tổng hợp số liệu, tính toán và phân tích chỉ số tổng hợp phát triển bền vững trên phạm vi lănh thổ Việt Nam trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê đă có.
    + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 10 năm của Việt nam.
    Về phương pháp nghiên cứu, luận án dự kiến sẽ sử dụng một số phương pháp thống kê sau:
    - Phương pháp phân tích tư liệu. Đây là một trong các phương pháp thu thập thông tin trong điều tra xă hội học. Dựa trên các tài liệu đă có về phát triển bền vững cũng như cách tính các chỉ số tổng hợp, tác giả đưa ra cái nh́n tổng quát về đối tượng nghiên cứu, làm cơ sở thực hiện các đánh giá sau này.
    - Phương pháp bảng, đồ thị thống kê: tổng hợp và biểu diễn số liệu các chỉtiêu thống kê phát triển bền vững theo thời gian.

    4. Những đóng góp mới của luận án
    Thông qua nghiên cứu của ḿnh, tác giả đă có một số đóng góp tri thức mới về mặt lư luận và thực tiễn hoạt động thống kê. Cụ thể :
    Thứ nhất, đề tài xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam. Trong đó, tác giả phân loại các chỉ tiêu theo đặc điểm riêng có, sau đó nêu rơ cách thức tính từ chỉ số riêng biệt (xác định rơ các giới hạn trên, giới hạn dưới của từng chỉ số và áp dụng đối với từng loại chỉ tiêu), chỉ số thành phần cho tới chỉ số tổng hợp. Đây sẽ là một đóng góp mới, tích cực về mặt lư
    luận cho các nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam trong quá tŕnh phát triển tiếp theo.
    Thứ hai, về mặt thực tiễn, đề tài đưa ra các phân tích, đánh giá thử nghiệm tính bền vững trong phát triển của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Tác giả sử dụng số liệu thực tế đă có của Việt Nam và áp dụng công thức tính chỉ số tổng hợp vừa đề xuất để tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững của Việt Nam trong 10 năm qua.
     
Đang tải...