Luận Văn Nghiên cứu thống kê biến động lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu thống kê biến động lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001
    LỜI CẢM ƠN​​

    Luận văn “Nghiên cứu thống kê biến động lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001” được hoàn thành tại Bộ môn Lý thuyết thống kê - Khoa Thống kê - Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trong quá trình thực hiện tác giả nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo Khoa Thống kê - Trường Đại học Kinh tế quốc dân và Viện Khoa học lao động - Bộ Lao động thương binh và xã hội.
    Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Ngọc Phác, Thạc sỹ Phạm Đại Đồng cùng các thầy cô giáo Khoa Thống kê, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã dành thời gian công sức để thực hiện bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học lao động, Thư viện Viện Khoa học lao động đã cung cấp số liệu để tác giả thực hiện tốt bản luận văn của mình.
    MỤC LỤC
    Trang
    Phần mở đầu 1
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về lao động có việc làm 8
    1.1. ý nghĩa của giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 8
    1.1.1. Giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế. 8
    1.1.2. Giải quyết việc làm đối với sự phát triển xã hội 8
    1.1.3. Giải quyết việc làm với nâng cao mức sống của người lao động. 9
    1.2. Các khái niệm cơ bản về lao động và việc làm. 10
    1.2.1. Dân số. 10
    1.2.2. Dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế 6
    1.2.3. Nguồn lao động. 12
    1.2.4. Lực lượng lao động. 13
    1.2.5. Việc làm: 16
    1.3. Các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho người lao động. 26
    1.3.1. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. 26
    1.3.2.Tác động của các biện pháp giải quyết việc làm 29
    Kết luận chương 1 32
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thống kê lao động có việc làm 33
    2.1. Vai trò nghiên cứu thống kê lao động có việc làm. 33
    2.2. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động có việc làm hiện nay. 34
    2.3. Các nguyên tắc khi xác định các chỉ tiêu thống kê lao động có việc làm. 40
    2.4. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động có việc làm. 41
    2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh lao động có việc làm. 41
    2.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tác động của các nhân tố tới lao
    động có việc làm. 46
    2.4.3. Nguồn thông tin đảm bảo tính toán các chỉ tiêu thống kê. 48
    2.5. Một số phương pháp thống kê phân tích và dự đoán số lao động có việc làm. 49
    2.5.1. Phương pháp phân tích thống kê. 49
    2.5.2. Phương pháp dự đoán thống kê biến động lao động có việc làm. 54
    Kết luận chương 2 58
    Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001 59
    3.1. Phân tích thống kê biến động lao động có việc làm. 59
    3.1.1. Phân tích biến động lao động có việc làm. 59
    3.1.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động lao động
    có việc làm. 71
    3.2. Dự đoán lao động có việc làm. 82
    3.2.1. Dự đoán số lao động có việc làm của cả nền kinh tế 82
    3.2.2. Dự đoán số lao động có việc làm của các ngành. 83
    3.3. Một số kiến nghị và giải pháp. 85
    Kết luận chương 3 91
    Phần kết luận 92
    Danh mục tài liệu tham khảo 94
     
Đang tải...