Luận Văn Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA băng tần S

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài:




    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
    2
    1.1.Giới thiệu chung 2
    1.2. Lí thuyết đường truyền . 3
    1.2.1. Các loại đường truyền . 3
    1.2.2. Các thành phần 4
    1.2.3. Các hiệu ứng truyền trên đường dây 4
    1.3. Đồ thị Smith 7
    1.4 Phối hợp trở kháng 11
    1.4.1 Lý thuyết chung 11
    1.4.1 Các kỹ thuật phối hợp hợp kháng 12
    CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ KHUẾCH ĐẠI
    TẠP ÂM THẤP LNA BĂNG TẦN S 15
    2.1. Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp LNA 15
    2.2. Thiết kế chế tạo bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA sử dụng transistor
    SPF-3043 17
    2.2.1. Transistor SPF 3043 17
    2.2.2. Phương pháp phối hợp trở kháng 18
    2.2.3. Phương pháp dùng đoạn dây λ/4 19
    2.2.4. Tính toán mô phỏng và thiết kế 19
    2.3. Đo đạc kết quả và nhận xét . 28
    KẾT LUẬN . 30
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 31




    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KỸ THUẬT
    SIÊU CAO TẦN
    1.1Giới thiệu chung:
    Thuật ngữ “viba” (microwaves) là để chỉ những sóng điện từ có bước
    sóng rất nhỏ, ứng với phạm vi tần số rất cao của phổ tần số vô tuyến điện.
    Phạm vi của dải tần số này cũng không có sự quy định chặt chẽ và thống
    nhất toàn thế giới. Giới hạn trên của dải thường được coi là tới 300 GHz (f =
    3.10
    11
    Hz), ứng với bước sóng λ=1mm (sóng milimet), còn giới hạn dưới có
    thể khác nhau tuỳ thuộc vào các quy ước theo tập quán sử dụng. Một số nước
    coi "sóng cực ngắn" là những sóng có tần số cao hơn 30 MHz (bước sóng λ ≤
    10m), còn một số nước khác coi "viba" là những sóng có tần số cao hơn 300
    MHz (bước sóng λ≤ 1m).
    Với sự phát triển nhanh của kỹ thuật và những thành tựu đạt được trong
    việc chinh phục các băng tần cao của phổ tần số vô tuyến, khái niệm về phạm
    vi dải tần của "viba" cũng có thể còn thay đổi.
    Hình 2.1 minh hoạ phổ tần số của sóng điện từ và phạm vi dải tần của kỹ
    thuật viba được coi là đối tượng nghiên cứu trong môn học này.
    Tần số (Hz)




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    [1] GS.TSKH Phan Anh. Trường điện từ và truyền sóng, NXB Đại Học
    Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
    [2] Phạm Minh Việt. Kỹ thuật siêu cao tần, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    [3] PGS.TS Trần Quang Vinh – Ths. Chử Văn An. Nguyên lý kỹ thuật điện
    tử, NXB giáo dục, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh:
    [1] David M. Pozar, Microwave Engineering, John Wiley & Sons, Inc.
    [2] Shinohara, N., H. Matsumoto, and K. Hashimoto, “Phase-Controlled
    Magnetron Development for SPORTS : Space Power Radio Transmission
    System”, The Radio Science Bulletin, No.310,2004, pp.29-35
    [3] Takano, T., A. Sugawara, and N. Kamo, “Simplification Techniques of the
    Constitution of microwave Transmission Antennas of SPS (in Japanese)”,
    Tech. Rep. of IEICE,SPS2003-09(SPS2004-02), 2004, pp.51-58.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...