Thạc Sĩ Nghiên cứu thiết kế thiết bị sấy vải quả kiểu đối lưu và bức xạ nhiệt năng suất 1 tấn/mẻ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thiết kế thiết bị sấy vải quả kiểu đối lưu và bức xạ nhiệt năng suất 1 tấn/mẻ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    MỞ ðẦU i
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụvải quảtrên thịtrường 4
    1.2 ðặc ñiểm cấu tạo và thành phần hóa học của vải quả 7
    1.3 Yêu cầu vềvải quảnguyên liệu 11
    1.4 Quy trình công nghệlàm khô vải quả 13
    1.6 Cơsởlí thuy ết của quá trình sấy 21
    1.7 Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu của ñềtài 31
    Chương 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    2.1 ðối tượng nghiên cứu 32
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 33
    Chương 3. NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG
    NGHỆSẤY VẢI QUẢ 39
    3.1 Nghiên cứu lựa chọn công nghệsấy vải quả 39
    3.1.1. Mục ñích 39
    3.1.2. Kết quảkhảo sát chế ñộsấy vải quảtrong sản xuất 39
    3.1.3 ðềxuất phương án cải tiến quy trình công nghệsấy vải quả 41
    3.2 Khảo sát chế ñộsấy vải quảtrong phòng thí nghiệm 43
    3.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộtác nhân sấy x1(oC) 43
    3.2.2 Ảnh hưởng của tốc ñộtác nhân sấy x2(m/s) 44
    3.3 Hoàn thiện quy trình công nghệsấy vải quả 46
    3.3.1. Sơ ñồquy trình công nghệsản xuất vải quả 46
    3.3.2. Thuyết minh qui trình công nghệ 48
    Chương 4. LỰA CHỌN SƠ ðỒNGUYÊN LÝ THIẾT KẾVÀ XÁC
    ðỊNH CÁC THÔNG SỐCƠBẢN CỦA QUÁ TRÌNH SẤY 50
    4.1 Lựa chọn nguyên lý thiết kếthiết bịsấy vải quả 50
    4.2 Xác ñịnh các thông sốcơbản của quá trình sấy 52
    4.2.1 Tính toán nhiệt cho quá trình sấy 52
    4.2.2 Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ 52
    4.2.3 Tính toán các thông sốcơbản của quá trình sấy lý thuyết 53
    4.2.4 Xác ñịnh các kích thước cơbản của buồng sấy 57
    4.2.5 Tính toán quá trình sấy thực 59
    Chương 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN PHỤ TRỢ
    CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY 67
    5.1 Tính toán thiết bịtrao ñổi nhiệt 67
    5.1.1 Các thông sốlựa chọn và tính toán ban ñầu 68
    5.1.2 Tính toán quá trình trao ñổi nhiệt 72
    5.2 Tính toán lò ñốt 77
    5.3 Tính toán quạt gió 78
    5.3.1 Năng suất quạt gió 78
    5.3.2 Áp suất toàn phần của quạt gió 79
    5.3.3 Công suất cần thiết của quạt gió 81
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82
    1 Kết luận 82
    2 ðề nghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤLỤC 85

    MỞ ðẦU
    Cây vải thuộc nhóm cây ăn quảÁ nhiệt ñới, ñược trồng chủyếu ởcác tỉnh
    phía Bắc nước ta như: Lục Ngạn (Bắc Giang); Chí Linh, Thanh Hà (Hải
    Dương); ðông Triều (Quảng Ninh), ðây là một trong những cây ăn quảcó
    giá trịkinh tếcao, ñược coi là cây chủlực trong vườn. Diện tích trồng vải ở
    nước ta không ngừng tăng lên. Năm 1995 diện tích trồng vải của cảnước là
    13.500ha với sản lượng 27.000tấn, năm 1999 là 35.000ha với sản lượng là
    50.000tấn. Dự kiến ñến năm 2010 diện tích trồng vải là 70.000ha với sản
    lượng là 150.000tấn.
    Sản phẩm vải, bao gồm vải quảtươi và sản phẩm chếbiến từvải (vải quả
    sấy khô, vải hộp, rượu vải, ) ñược thị trường thế giới ưa chuộng. Trong
    những năm qua, vải quảtươi và vải hộp của nước ta ñã ñược tiêu thụvới khối
    lượng khá lớn ởmột sốthịtrường thếgiới như: Pháp, ðức, Hà Lan, ThuỵSĩ,
    Hàn Quốc, Malaysia, Úc, Nhật, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Côoét,
    Irăc, còn vải quảkhô chủ y ếu ñược xuất khẩu sang Trung Quốc, Hà Lan,
    Singapore, Hồng Kông, Ở thị trường trong nước, vải ñược tiêu thụ dưới
    dạng quảtươi là chính. Các sản phẩm chếbiến từvải như: vải ñóng hộp, vải
    sấy khô, dân ta chưa quen sửdụng. Vì vậy, vào mùa thu hoạch tuy sản lượng
    vải nước ta chưa nhiều nhưng do thời vụthu hoạch quá ngắn (30-35ngày) ñã
    tạo nên áp lực tiêu thụ rất lớn. Ở m ột số thời ñiểm (ñầu vụ hoặc cuối vụ)
    những thị trường xa nơi sản xuất, mặc dù có nhu cầu tiêu thụ lớn nhưng
    không ñáp ứng ñược. Ngược lại, vào giữa vụthu hoạch, sản phẩm nhiều gây ứ
    ñọng, giá bán thấp rất ñã gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Có một sốvùng
    trồng vải như Lạng sơn, Thái nguyên, Hoà Bình, nhất là các ñịa phương
    vùng cao ñã xuất hiện tình trạng vải quảkhông tiêu thụ ñược, ñểrụng thối
    quanh gốc cây, gây lãng phí rất lớn.
    Một trong những biện pháp có hiệu quả ñểgiảm thiệt hại mà những người
    nông dân vùng trồng vải ñã và ñang thực hiện là sấy khô quả ñểkéo dài thời
    hạn bảo quản, sau ñó lựa chọn thời ñiểm và thịtrường thích hợp ñểtiêu thụ
    (chủyếu là thịtrường Trung Quốc và các tỉnh phía Nam).
    ðểlàm khô vải quả, người ta thường dùng ba loại hệthống sấy: lò sấy thủ
    công dùng trực tiếp khói lò tạo ra từcác bếp than ñặt trong buồng sấy, thông
    gió tựnhiên bằng ñối lưu; hệthống sấy gián tiếp bằng không khí nóng qua
    thiết bịtrao ñổi nhiệt và hệthống sấy bằng năng lượng mặt trời.
    Các lò sấy thủcông có ưu ñiểm là vốn ñầu tưthấp (khoảng 3,0-3,5 triệu
    ñồng cho một hệthống sấy có qui mô 4-5tấn quảtươi/mẻ), cấu tạo ñơn giản,
    dễxây dựng và sửdụng nhưng nhược ñiểm là: tốc ñộgiảm ẩm thấp, thời gian
    sấy kéo dài, màu sắc của sản phẩm không ñẹp, sản phẩm dễbịnhiễm bụi, hấp
    phụ mùi khói lò và các sản phẩm cháy của nhiên liệu (S
    2O, NO2, ). Mặt
    khác, do khó khống chếnhiệt ñộtrong buồng sấy, nên ñộkhô của sản phẩm
    không ñồng ñều, tốn nhiều công lao ñộng ñể ñảo quảvà trong khi ñảo quả
    người lao ñộng phải làm việc trong môi trường có nồng ñộ thán khí cao,
    không ñảm bảo an toàn lao ñộng, .
    Các hệthống sấy gián tiếp và sấy bằng năng lượng mặt trời có ưu ñiểm là
    tạo ra sản phẩm sạch, ñộkhô của sản phẩm ñồng ñều, tiết kiệm ñược lao ñộng
    và nhiên liệu, ñảm bảo an toàn cho người lao ñộng do không phải tiếp xúc với
    khói lò. Nhược ñiểm là chi phí ñầu tưthiết bịtương ñối cao, khoảng 15-17
    triệu ñồng cho một lò sấy gián tiếp có qui mô 4-5tấn quảtươi/mẻvà khoảng
    trên 100 triệu ñồng cho một lò sấy bằng năng lượng mặt trời có qui mô 0,3-0,5tấn
    quảtươi/m ẻ. Ngoài ra, khi sấy bằng năng lượng mặt trời thì thời gian
    sấy kéo dài do hoạt ñộng gián ñoạn vì luôn phụthuộc vào thời tiết.
    Vì vậy, hiện nay do nguồn kinh phí còn hạn hẹp, thu nhập của người trồng
    vải không ổn ñịnh, có nhiều năm bịthua lỗ, việc ñầu tưthiết bịsấy, ñặc biệt là

    các thiết bịtiên tiến rất khó khăn nên người ta thường làm khô vải quảchủ
    yếu trong các lò sấy thủcông tựchế. Ngoài ra, việc xác lập chế ñộsấy vải quả
    hiện nay chưa ñược nghiên cứu một cách ñầy ñủvà phổ biến rộng rãi nên
    phần lớn các hộnông dân tiến hành sấy vải quảtheo kinh nghiệm, do ñó có
    nhiều mẻsấy cho chất lượng sản phẩm rất kém.
    Xuất phát từ tình hình sản xuất thực tế trên, ñược sự hướng dẫn của
    PGS.TS Trần NhưKhuyên và các thầy cô trong khoa Cơ ðiện, chúng tôi thực
    hiện ñềtài “Nghiên cứu thiết kếthiết bịsấy vải quảkiểu ñối lưu và bức xạ
    nhiệt năng suất 1 tấn/mẻ”.

    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụvải quảtrên thịtrường
    1.1.1. Tình hình sản xuất
    Nghềtrồng vải có ởTrung Quốc cách ñây hơn 2000 năm. Theo tài liệu
    của Trương Triển Vi (1996) trên thếgiới ñã có hơn 20 nước trồng vải, năm
    1990 diện tích trồng vải toàn thếgiới là 184.300 ha với sản lượng 271.818
    tấn. Trung Quốc là nước ñứng ñầu về diện tích trồng vải với 161.600 ha
    (chiếm 88% diện tích trồng vải toàn thếgiới) và sản lượng 24,4 vạn tấn chiếm
    89,74 % sản lượng vải thếgiới. Sau Trung Quốc là Thái Lan và Ấn ðộvới
    diện tích và sản lượng tương ứng:
    Thái Lan 8.212 ha, 14.222 tấn.
    Ấn ðộ11.410 ha, 9.186 tấn.
    ỞViệt Nam từxa xưa vải thiều ñã ñược coi là cây ăn quả ñặc sản ởvùng
    Thanh Hà ( Hải Dương). Ngày nay, ngoài giá trị ñặc sản,vải thiều còn là một
    loại cây ăn quảcó giá trịkinh tếcao giúp nông dân xoá ñói giảm nghèo và
    nhiều hộgia ñình giàu lên nhanh chóng nhờtrồng vải, ñặc biệt là vùng Lục
    Ngạn ( Bắc Giang). Theo số liệu thống kê, diện tích và sản lượng vải của
    nước ta giai ñoạn 1996- 2002 nhưsau:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Hoàng Văn Chước (1997), Kỹthuật sấy, NXB Khoa học kỹ thuật.
    2. Hoàng Văn Chước (2006), Thiết kếhệthống thiết bịsấy, NXB Khoa học
    kỹthuật.
    3. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản chếbiến và những giải pháp phát
    triển ổn ñịnh cây vải, nhãn, NXB Nông nghiệp.
    4. Bùi Hải, D ương ðức Hồng (2001),Thiết b ịtrao ñổi nhiệt,NXB Khoa học kỹ
    thuật.
    5. Trần NhưKhuyên (1997), Nghiên cứu một sốthông sốvềcấu tạo và chế ñộ
    làm việc của máy ñánh bóng hạt nông sản, Luận án PTS Khoa học kỹ
    thuật.
    6. Trần NhưKhuyên (2006), Nghiên cứu thiết kếhệthống sấy vải quảSVQ-1,
    Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số9/2006.
    7. Trần NhưKhuyên, Phạm ThịMinh Huệ(2006), Nghiên cứu thiết kếlò ñốt
    nhiên liệu của hệthống sấy vải quảSVQ-1, Tạp chí Nông nghiệp &
    PTNT số14/2007.
    8. ðoàn Văn Năm (2008), Nghiên cứu một sốthông sốvềcấu tạo, chế ñộlàm
    việc của thiết bịsấy long nhãn, Luận văn thạc sỹ .
    9. Trần Văn Phú (2001), Thiết k ếtính toán h ệth ống sấy, NXB Giáo d ục.
    10. ðặng Quốc Phú, Trần ThếSơn, Trần Văn Phú (2006), Truyền nhiệt,NXB
    Giáo dục.
    11. Hoàng ðình Tín (2001), Truyền nhiệt và tính toán thiết bịtrao ñổi nhiệt,
    NXB Khoa học và kỹthuật.
    12. Trần ThếTục(2006), Cây nhãn kỷthuật trồng và chăm sóc, NXB Nông
    Nghiệp.
    13. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), Kỹ thuật sấy nông sản,
    NXB Nông nghiệp.
    TIẾNG ANH
    14. Arun S. Mujum Dar (1995), Handbook of Drying, Marcel dekker Inc,
    New York.
    15. Dennis R. Heldman, (1992), Handbook of Food Engineering, Marcel
    dekker Inc, New York.
    16. Kenneth J. Valentas, Enrique Rostein, P. Paul Singh (1997), Food
    Engineering Practive, CRC Press LLC, USA
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...