Thạc Sĩ Nghiên cứu thiết kế thiết bị sấy cá kiểu đối lưu cưỡng bức có gia nhiệt bổ sung làm thức ăn chăn nuô

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thiết kế thiết bị sấy cá kiểu đối lưu cưỡng bức có gia nhiệt bổ sung làm thức ăn chăn nuôi
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    MỞ ðẦU 1
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 Tình hình sản xuất bột cá làm thức ăn chăn nuôi 3
    1.1.1 Nhu cầu bột cá làm thức ăn chăn nuôi ở nước ta hiện nay 3
    1.1.2 Nguyên liệu sản xuất bột cá làm thức ăn chăn nuôi 4
    1.2 Công nghệ sản xuất bột cá làm thức ăn chăn nuôi 12
    1.2.1 Quy trình công nghệsản xuất bột cá không tách dầu vànước 12
    1.2.2 Quy trình công nghệsản suất bột cá có tách dầu, tách nước 14
    1.3 Tình hình nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị sấy cá 17
    1.3.1 Công nghệsấy cá 17
    1.3.2 Hệthống thiết bịsấy cá 20
    1.3.3. Cơsởlý thuy ết của quá trình sấy 24
    1.3.4 Quy trình công nghệ sấy cá làm thức ăn chăn nuôi ởnước ta 31
    1.4 Mục ñích và nhiệm vụnghiên cứu của ñềtài 33
    1.4.1 Mục ñích nghiên cứu 33
    1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 33
    Chương 2 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    2.1 ðối tượng nghiên cứu 34
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 37
    2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 37
    2.2.2 Phương pháp xác ñịnh các thông sốnghiên cứu của quá trình sấy 38
    Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY CÁ 41
    3.1 Xác ñịnh các thông số cơ bản của hệ thống thiết bị sấy 41
    3.1.1 Các ñiều kiện ban ñầu 41
    3.1.2 Khối lượng sản phẩm sau khi sấy 41
    3.1.3 Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ 42
    3.2 Tính toán thiết kế các bộ phận chính của hệ thống thiết bị sấy 42
    3.2.1 Tính toán thiết kế buồng sấy 42
    3.2.2 Tính toán thiết bịtrao ñổi nhiệt 55
    3.2.3 Tính toán và chọn quạt 65
    Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 68
    4.1 Vật liệu và dụng cụthí nghiệm 68
    4.1.1 Vật liệu thí nghiệm 68
    4.1.2 Dụng cụthí nghiệm 68
    4.2 Kết quảnghiên cứu thực nghiệm 68
    4.2.1 Kết quảnghiên cứu thực nghiệm ñơn yếu tố 68
    4.2.2 Kết quảnghiên cứu lựa chọn chế ñộsấy 74
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
    Kết luận 77
    Kiến nghị 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


    MỞ ðẦU
    Trong những năm qua ngành nông nghiệp ñã gặt hái ñược những thành
    tựu ñáng tựhào với tốc ñộtăng trưởng nhanh. ðó là ñiều kiện cho ngành chăn
    nuôi phát triển. Thực tếchăn nuôi ởnước ta trong thời gian qua cho thấy sự
    tiến bộ về công nghệ và thiết bị chế biến thức ăn gia súc, sự ña dạng về
    nguyên liệu ñã có tác ñộng rất lớn làm tăng trưởng mạnh ñàn gia súc, gia cầm,
    diện tích nuôi trồng thuỷsản cảvềsốlượng và chất lượng. Theo các sốliệu
    thống kê thì nhu cầu thức ăn chăn nuôi ngày một tăng nhanh. Trong thành
    phần thức ăn chăn nuôi gia súc ngoài ngô, ñỗtương, khoáng . lượng bột cá
    chiếm tỉlệkhá lớn từ5 -10% nguyên liệu ñối với thức ăn gia cầm, 20 - 60 %
    với thức ăn gia súc và nuôi trồng thủy sản, ðể ñáp ứng ñược nhu cầu thức ăn
    chăn nuôi, chúng ta cần khoảng 1,2 -1,5 triệu tấn bột cá/năm làm nguyên liệu
    cho các nhà máy chếbiến. Trong chếbiến thức ăn chăn nuôi bột cá ñược sản
    xuất từcác loại cá có chất lượng thấp hay còn gọi là cá tạp sau khi ñược phơi
    hoặc sấy khô chúng ñược nghiền nhỏthành bột. Bột cá sẽ ñược trộn cùng các
    loại nguyên liệu khác ñểtạo thành thức ăn. Việt nam là nước có bờbiển trải
    dài cùng với hệthống sông ngòi, ao hồdày ñặc, nuôi trồng, ñánh bắt thuỷhải
    sản là một nghềtruyền thống của người dân ven biển và các sông lớn. Sản
    lượng thuỷhải sản và ñặc biệt là cá ñánh bắt ñược là rất lớn, trong tổng lượng
    cá ñánh bắt ñược và nuôi trồng khoảng 3,4 triệu tấn thì các loại cá tạp có chất
    lượng thấp, các sản phẩm ñểlại của các nhà máy trong quá trình chếbiến cá
    xuất khẩu chiếm khoảng từ30-40%. Phần lớn lượng cá này ñược tiến hành
    phơi hoặc sấy khô làm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất
    thức ăn chăn nuôi.
    Trước ñây và hiện nay, ñểlàm khô các loại cá này người ta sửdụng
    phương pháp truyền thống là phơi nắng hoặc làm khô trong các lò sấy thủ
    công, các phương pháp làm khô trên còn tồn tại rất nhiều nhược ñiểm như
    năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, thời gian sấy kéo dài, gây ô nhiễm
    môi trường. ðặc biệt trong trường hợp phơi nắng thường rất bị ñộng, nếu gặp
    thời tiết xấu có thểlàm hỏng cảmẻcá, gây thiệt hại lớn, còn sấy bằng lò sấy
    thủcông do sửdụng trực tiếp khói lò làm tác nhân sấy, sản phẩm dễnhiễm
    các chất ñộc từkhói, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe vật nuôi và chất lượng thực
    phẩm. Hơn nữa cá là loại vật liệu keo rất dễbiến ñổi chất lượng khi nhiệt ñộ
    cao, vì vậy ñể ñảm bảo chất lượng cá, thường phải sấy ởnhiệt ñộthấp, khi ñó
    thời gian sấy kéo dài, vi khuẩn nấm mốc có thểlàm hưhỏng sản phẩm ngay
    trong quá trình sấy. Những năm gần ñây, một số các công ty ñã ñầu tư hệ
    thống thiết bị máy móc ñể sấy thuỷ , hải sản và ñã nhập nhiều những dây
    truy ền thiết bịhiện ñại từThái Lan, Nhật, Mỹ . Hầu hết các loại máy sấy
    trên là những loại máy hiện ñại, năng xuất cao, nhưng giá thành rất lớn và chi
    phí nhiên liệu trong quá trình sấy rất lớn. Nhưmáy sấy ñĩa dây trong chuyền
    20 tấn tươi/ ngày của Thái Lan nói trên; ở ñầu vào là cá tạp nguyên liệu, ở ñầu
    ra là bột cá khô, giá thành máy khá ñắt 250.000USD (khoảng 4,8 tỷVNð),
    hơn nữa sửdụng nhiên liệu là dầu hỏa, làm chi phí sấy tăng nhiều nên hầu hết
    các cơsởsản xuất trong nước không chấp nhận. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết
    kế, chếtạo ra các thiết bịsấy nhằm tạo ra sản phẩm sấy có chất lượng cao, kết
    cấu ñơn giản, giá thành hạ, phù hợp với qui mô, khảnăng ñầu tưtài chính của
    các cơsởsản xuất trong nước là vấn ñềcó ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
    Xuất phát từtình hình thực tiễn trên, ñược sựhướng dẫn của PGS.TS.
    Trần NhưKhuyên Bộmôn Thiết bị bảo quản và chếbiến nông sản khoa Cơ
    ðiện-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi thực hiện ñềtài:
    “ Nghiên cứu thiết kếthiết bịsấy cá kiểu ñối lưu cưỡng bức có gia nhiệt bổ
    sung làm thức ăn chăn nuôi ”.

    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tình hình sản xuất bột cá làm thức ăn chăn nuôi
    1.1.1. Nhu cầu bột cá làm thức ăn chăn nuôi ở nước ta hiện nay
    Hiện nay phần lớn cá cung cấp cho các nhà máy chếbiến thức ăn chăn
    nuôi gia súc trong nước ñều nhập khẩu chiếm khoảng 70%, giá rất cao
    (20.000 – 25.000 ðVN/kg) từcác nước như: Peru, Chilê, Nhật, Trung Quốc.
    Tình hình giá các loại thức ăn công nghiệp tăng nhanh không phải do sức mua
    phục hồi mà do giá các loại nguyên liệu chế biến thức ăn tăng. Theo các
    chuyên gia, với nguyên liệu bắp, ñậu, bột cá . nếu khâu sản xuất trồng trọt
    ñánh bắt ñược tổchức tốt thì có thểsửdụng dưthừa cho chếbiến thức ăn
    chăn nuôi, thủy sản. Thếnhưng ñến thời ñiểm này những loại nguyên liệu nói
    trên, vốn chiếm tới 60 – 70% trong công thức sản xuất thức ăn vẫn lệthuộc
    phần lớn vào nhập khẩu. ðây là nguyên nhân chính ñưa các doanh nghiệp
    viện dẫn ñểtăng giá sản phẩm, hoặc chậm trễgiảm giá khi nguồn nguyên liệu
    trên thếgiới giảm mạnh. Việc ña dạng các loại nguyên liệu chếbiến thức ăn
    chăn nuôi cũng nhưquy hoạch tổchức tựtúc nguồn nguyên liệu chếbiến hiện
    nay là bức thiết.
    Ngoài ra, Nhà nước cần ñầu tưnguồn vốn cho nông dân ñểtăng cường
    hệthống kho bãi, phơi sấy, cũng nhưtàu thuy ền ñể ñánh bắt khai thác nguồn
    tài nguyên rộng lớn từbiển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất thức ăn
    chăn nuôi, có nhưvậy mới góp phần bình ổn giá thành giá thành thức ăn chăn
    nuôi, giúp người nuôi bớt phập phồng theo giá.
    Hàng năm trên thếgiới sản lượng thuỷsản ñạt gần 100 triệu tấn 70% sản
    lượng cá làm thực phẩm trực tiếp cho con người, còn lại 30% cá dùng làm sản
    xuất thức ăn chăn nuôi ( 25,5 triệu tấn). Vềchất lượng dinh dưỡng ñến có thể
    nói chưa có loại nguyên liệu nào thay thế ñược cho bột cá giàu năng lượng,
    hàm lượng các axít béo cao, nhiều vitamin và kích thích tốbột cá gây cảm
    giác ngon miệng cho vật nuôi. Có rất nhiều nước có ngành sản xuất bột cá
    phát triển nhưNaUy, Nhật Bản, Mỹ , Chi Lê, .Chilê sản xuất 1155 nghìn tấn,
    Peru là 1287 nghìn với giá bán 500USD/tấn. Trong khu vực, các nước có
    ngành sản xuất bột cá phát triển, sản phẩm xuất ñi nhiều nước trên thếgiới là:
    Trung Quốc, ðài Loan, Thái Lan, Malaixia, .
    Thực tếchăn nuôi ởnước ta trong thời gian qua cho thấy sựtiến bộvề
    công nghệvà thiết bịchếbiến thức ăn gia súc, sự ña dạng vềnguyên liệu ñã
    có tác ñộng rất lớn làm tăng trưởng mạnh ñàn gia súc, gia cầm, diện tích nuôi
    trồng thủy sản cảvềsốlượng và chất lượng. Song ñiều ñáng lo ngại có thể
    cản trởsựphát triển của ngành chăn nuôi là giá thức ăn gia súc chăn nuôi quá
    cao, giá thành thành sản phẩm chăn nuôi còn ñắt hơn so với các nước trong
    khu vực, làm cho người chăn nuôi ít lãi hoặc không có lãi, khả năng cạnh
    tranh trên thịtrường thếgiới thấp, thậm chí một sốsản phẩm chăn nuôi không
    xuất khẩu ñược. ðây là thách thức lớn ñặt ra cho ngành chăn nuôi cần có biện
    pháp hạgiá thức ăn bằng cách sản xuất, tạo nguồn nguyên liệu trong nước
    thay thếnhập khẩu.
    Nguyên nhân làm cho giá thức ăn chăn nuôi gia súc tăng cao do một số
    nguyên liệu phải nhập ngoại với giá cao, vì trong nước chưa ñáp ứng ñược cả
    vềchất lượng lẫn sốlượng sản phẩm.
    1.1.2. Nguyên liệu sản xuất bột cá làm thức ăn chăn nuôi[10]
    Nguyên liệu ñể sản xuất bột cá có thể là cá nguyên con hoặc phụ phẩm
    của cá.
    1.1.2.1.Cá nguyên con
    a. Một số loại cá dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi
    Cá nguyên con dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi thường là các

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Hoàng Văn Chước (1997), Kỹthuật sấy, NXB khoa học và kỹthuật.
    2. Hoàng Văn Chước, (2006), Thiết kếhệthống thiết bịsấy, NXB khoa học
    kỹthuật .
    3. Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Hân (1999), Công nghệlò hơi và mạng nhiệt,
    NXB khoa học và kỹthuật .
    4. Bùi Hải, Dương ðức Hồng, Hà Mạnh Thư(2001), Thiết bịtrao ñổi nhiệt,
    NXB khoa học và kỹthuật.
    5. Trần Như Khuyên, Giáo trình Kỹ thuật chế biến nông sản thực phẩm,
    Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội
    6. Trần NhưKhuyên (2010),Giáo trình Kỹthuật bảo quản thức ăn chăn nuôi,
    Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội
    7. Trần Văn Phú (2002), Tính toán và thiết kếhệthống sấy, NXB Giáo dục
    8. Trần Văn Phú, Lê Nguyên ðương (2002), Kỹ thuật sấy nông sản, NXB
    Giáo dục.
    9. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), Giáo trình kỹ thuật sấy
    nông sản, NXBNN.
    TIẾNG ANH
    10. Arun S. Mujum Dar (1995), Handbook of Drying, Marcel dekker Inc,
    New York.
    11. Dennis R. Heldman, (1992), Handbook of Food Engineering, Marcel
    dekker Inc, New York.
    12. Holman J. (1968), Heat Transfer, McGraw Hill, New York.
    13. Kenneth J. Valentas, Enrique Rostein, P. Paul Singh (1997), Food
    Engineering Practive, CRC Press LLC, USA.
    14. Van’Land C.M. (1991), Industrial Drying Equipment, New York.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...