Đồ Án Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Qua 3 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực hành,để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương lai, thông qua một công việc cụ thể, chính vì lý do đó mà chúng em đã được nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là: "Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc". Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Thành là giảng viên Bộ môn Hàn & CNKL.

    Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án chúng em còn nhiều bỡ ngỡ, do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ học tập tại trường .


    MỞ ĐẦU:

    CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT KHUNG XE MÁY BẰNG PHƯƠNG

    PHÁP HÀN & TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HÀN CO2



    1.1-Giới thiệu chung về sản xuất

    xe máy bằng phương pháp hàn . 10

    1.2-Ứng dụng công nghệ hàn nóng

    chảy trong môi trường khí bảo vệ co2 ở việt nam .11

    1.3-Nhu cầu sản xuất công nghiệp .

    đối với công nghệ hàn trong môi trương khí bảo vệ co2 .14

    1.4-Tình hình áp dụng công nghệ hàn

    trong môi trường khí bảo vệ co2 trên thế giới .16




    CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG XE WAVE 110 CC


    2.1 - Phân tích chi tiết phôi 23

    2.2 - Đặc điểm kết cấu hàn khung xe Wave 110 cc . .26

    2.3 - Yêu cầu kỹ thuật của khung xe Wave 110 cc . 28


    CHƯƠNG 3 - LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN


    3.1 - Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc . 29

    3.1.1- Nguyên công 1: Hàn cụm lắp máy sau .33

    3.1.2- Nguyên công 2: Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc .34

    3.1.3- Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ phuốc .36

    3.1.4- Nguyên công 4: Hàn hai càng xe sau 39

    3.1.5- Nguyên công 5: Hàn đuôi sau 41

    3.1.6- Nguyên công 6: Kiểm tra .43

    3.2 - Xác định chế độ hàn . 44

    3.2.1- Chế độ hàn cho nguyên công 1 44

    3.2.2- Chế độ hàn cho nguyên công 2 45

    3.2.3- Chế độ hàn cho nguyên công 3 46

    3.2.4- Chế độ hàn cho nguyên công 4 47

    3.2.5- Chế độ hàn cho nguyên công 5 48

    3.3 - Thiết kế sơ đồ phân xưởng hàn 50


    CHƯƠNG 4 - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CUA ĐỒ GÁ


    4.1 - Mục đích yêu cầu của đồ gá . 52

    4.1.1- Mục đích của đồ gá hàn .52

    4.1.2- Yêu cầu của đồ gá hàn .52

    4.2 - Đặc điểm của đồ gá cho từng nguyên công 53

    4.2.1- Đồ gá cho nguyên công 1 53

    4.2.2- Đồ gá cho nguyên công 2 53

    4.2.3- Đồ gá cho nguyên công 3 53

    4.2.4- Đồ gá cho nguyên công 4 54

    4.2.5- Đồ gá cho nguyên công 5 54


    CHƯƠNG 5 - KHUYẾT TẬT CỦA KHUNG XE SAU KHI HÀN



    5.1 - Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra . 55

    5.2 - Khuyết tật và biến dạng sau hàn . 58

    5.2.1- Sai lệch kích thước 58

    5.2.2- Các loại khuyết tật 59


    CHƯƠNG 6 - XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA


    6.1 - Phôi và vật liệu hàn . .60

    6.2 - Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn . .60

    6.3 - Kiểm tra quy trình công nghệ hàn,thao tác của thợ hàn 61

    6.4 - Kiểm tra kích thước trong và sau khi hàn 61

    6.4.1- Kiểm tra công việc chuẩn bị mối hàn .62

    6.4.2- Kiểm tra trong khi hàn 62

    6.4.3- Kiểm tra sau khi hàn 62

    6.5 - Kiểm tra khung khi xuất xưởng . .63

    6.6 - Các phương pháp kiểm tra . .63

    6.6.1- Phương pháp kiểm tra mối hang bằng mắt 63

    6.6.2- Phương pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn 64

    6.6.3- Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm .64

    6.6.4- Phương pháp phát quang bằng chỉ thị màu .64

    6.6.5- Phương pháp thẩm thấu bằng dầu hoả 64

    6.6.6- Phương pháp thử bằng thuỷ lực tĩnh và có áp suất .64

    6.6.7- Thử mẫu công nghệ 64

    6.6.8- Thử kim cương 64

    6.6.9- Thử cơ tính 65

    6.7 - Xây dựng phương pháp kiểm tra độ

    bền của khung xe bằng phương pháp thử rung .65


    CHƯƠNG 7 – AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN

    LAO ĐỘNG

    7.1 - An toàn lao động . 69

    7.1.1- An toàn lao động trong công nghiệp 69

    7.1.2- An toàn lao động trong hàn 70

    7.1.3- Độ an toàn các thiết bị đồ gá .71

    7.2 - Các tai nạn có thể xảy ra trong khi hàn . .71

    7.2.1- Điện giật . 71

    7.2.2- Bỏng do hồ quang 72

    7.2.3- Chấn thương do cháy nổ khí hàn .72

    7.3 - Những vật quay có thể gây chấn thương . 72

    7.4 - An toàn nổ bình khí .73

    7.5 - Ô nhiễm do khói hàn .73

    7.6 - Các nguyên nhân khác 73


    KẾT LUẬN:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...