Luận Văn Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động cắt ống thép ứng dụng kỹ thuật lập trình PLC

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động cắt ống thép ứng dụng kỹ thuật lập trình PLC​

    Information

    Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động cắt ống thép ứng dụng kỹ thuật lập trình PLC


    Mục lục



    Trang

    Mở đầu . 1



    1. Đặt vấn đề 1


    2. Công ty ống thép Việt nam . 2


    2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty ống thép Việt Nam 3


    2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh . 4


    3. Nội dung đề tài 5


    4. Phương pháp nghiên cứu . 5


    Chương 1 . 6


    Tổng quan quy trình sản xuất trong nhà máy 6



    1.1 Hệ thống cung cấp điện và bảo vệ các thiết bị điện trong nhà máy 6


    1.1.1 Hệ thống cung cấp điện 6


    1.1.2 Bảo vệ các thiết bị điện trong nhà máy 7


    1.2 Công nghệ sản xuất thép ống và định hình . 9



    Chương 2 . 10


    công nghệ sản xuất ống thép .11



    2.1 Quy trình công nghệ sản xuất ống thép. 11


    2.1.1 Quy trình cắt phôi ( Uncoiler ) . 11


    2.1.2 Tạo ống (Forming) . 11


    2.1.3 Hàn cao tần Up set . 11


    2.1.4 Định cỡ ống (Sizing) 15


    2.1.5 Cắt ống ( Cut off) . 16


    2.2 Thiết bị tự động hiện đang sử dụng trong nhà máy . 19


    2.2.1 Bộ lập trình PLC của hãng LG Hàn Quốc 19


    2.2.2 Động cơ Servo 26


    Chương 4 . 30


    Xây dựng mô hình cắt ống 65



    3.1 Tổng quan mô hình cắt ống . 65


    3.1.1 Nguyên lý hoạt động của mô hình . 65


    3.2 Các thiết bị tự động xây dựng hệ thống tự động cắt 66


    3.2.1. Các thiết bị cảm biến và điều khiển không lập trình. 66


    3.2.3. Ngoõn ngửừ laọp trỡnh S7-200 39


    3.2.4 Thiết kế lắp đặt mạch đo chiều dài sử dụng vi điều khiển AT90S2313 . 65


    3.3 Chương trình điều khiển 81


    3.3.1 Sơ đồ thuật toán điều khiển 82



    Kết luận và đề nghị .88


    Kết luận 89


    Đề nghị 89

    Mở đầu

    1. Đặt vấn đề


    Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với lịch sử phát triển của công cụ sản xuất và tìm kiếm vật liệu mới. Mỗi một vật liệu mới được con người tìm ra thì với trí thông minh của mình loài người đã sáng tạo ra những công cụ lao động phù hợp, giúp chúng ta từ chỗ phải chống chọi với thiên nhiên đến khống chế và cải tạo nó. Mỗi vật liệu mới đều để lại những dấu ấn riêng, vật liệu sau hữu dụng hơn vật liệu trước và đưa nền văn minh của con người ngay càng tiến lên. Trong công cuộc khai phá và tìm kiếm ấy kim loại sắt có vai trò đặc biệt, không những thời xưa mà đến nay vẫn giữ vai trò quan trong. Nó là phần không thể thiếu trong các công trình xây dựng cũng như trong công nghiệp. Với vai trò quan trọng như vậy nên công nghiệp sản xuất sắt thép đã được phát triển mạnh mẽ từ lâu và trở thành ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng.

    Đối với nước taĐảng và Nhà nước ta xác định đậy là một ngành công nghiệp cơ bản quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, do vậy nhà máy cán thép là những công trình công nghiệp đầu tiên được xậy dựng.

    Đặc biệt từ khi đất nước ta mở cửa đổi mới mọi mặt, đây là chủ trươngđúng đúng đắn, và với lợi thế về nhân công đông đảo giá rẻ, thị trường rộng lớn có nhu cầu rất lớn về các sản phẩn thép còn rất thiếu. Do đó đã thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành thép từ rất sớm. Trong các nhà đầu tư sớm nhận thấy cơ đó có hai tập đoàn thép của Hàn Quốc, ngay từ đầu thập niên 90 họ đã liên doanh với tổng công ty thép Việt Nam xây dựng nên nhà máy sản xuất các sản phẩm thép định hình như ống thép , thép hình hộp chữ nhật, hộp vuông (mạ kẽm và mạđen), nhằm đắp ứng nhu cầu trong các ngành công nghiệp, xậy dựng, cấpthoát nước, nông nghiệp
     
Đang tải...