Đồ Án Nghiên cứu thiết kế mạch Điều Khiển Từ Xa Bằng Hồng Ngoại

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp hiện đại

    như công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông, cơ khí, động lực trong thời gian qua không thể tách rời với ngành điện tử. Ngành điện tử đóng vai trò rất quan trọng, nó đã xâm nhập vào cuộc sống con người khá sớm từ những thiết bị đơn giản như đèn chiếu sáng, radio, , đến những máy móc phức tạp và ứng dụng công nghệ cao như hệ thống camera, robot tất cả điều được ứng dụng rộng rãi và góp phần hiệu quả vào công việc giải phóng sức lao động của con người đưa con người hướng tới một thế giới công nghệ mới ngày càng hiên đại và tinh vi hơn.

    Trong sinh hoạt hằng ngày của con người như những trò chơi giải trí

    (robot, xe điều khiển từ xa ) cho đến những ứng dụng gần gủi với chúng ta

    cũng được cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng và đạt mức tiện lợi nhất. Điều khiển từ xa đã thâm nhập vào vấn đề này do đó cho ra đời những loại tivi điều khiển từ xa, đầu video, VCD, CD, đến quạt bàn tất cả điều khiển từ xa. Điều khiển từ xa là việc điều khiển mô hình, thiết bị ở một khoảng cách nào đó mà người không nhất thiết phải đến nơi đặt hệ thống. Thế giới ngày càng phát triển việc ứng dụng các thiết bị điều khiển tự động ngày càng được con người sử dụng trong đó có quá trình thu phát bằng hồng ngoại nó có độ chính xác và nhanh chóng trong quá trình điều khiển từ xa.

    Xuất phát từ những ý tưởng trên nên chúng em đã chọn đề tài: "Mạch điều khiển thiết bị từ xa bằng hồng ngoại".


    MỤC LỤC


    Lời mở đầu

    Chương I : Lý Thuyết Tổng Quan

    1 Một số khái niệm liên quan .1

    1.1 Tia hồng ngoại (Ánh sáng hồng ngoại) 1

    1.2 Hệ thống điều khiển từ xa 1

    1.2.1 Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống điều khiển từ xa 1

    1.2.2 Kết cấu tin tức 2

    1.2.3 Kết cấu hệ thống . 2

    1.2.4 Các phương pháp mã hóa trong hệ thống điều khiển từ xa 3

    1.3 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển từ xa bằng hồng ngoại 4

    1.3.1 Sơ đồ khối máy phát . 4

    1.3.2 Sơ đồ khối máy thu 5

    2 Giới thiệu linh kiện điển hình trong mạch 6

    2.1 Mạch phát . 6

    2.1.1 IC BL9148 6

    2.1.2 Led phát hồng ngoại . 8

    2.2 Mạch thu . 9

    2.2.1 IC BL9149 9

    2.2.2 Bộ thu hồng ngoại 11

    2.2.3 IC HEF4013 . 11

    2.2.4 IC KA7805 . 12

    2.2.5 Relay . 14

    2.2.6 Transistor C1815 15


    Chương II : Thi Công Mô Hình


    1 Sơ đồ nguyên lý .16

    1.1 Mạch phát 16

    1.2 Mạch thu . 17

    2 Giải thích sơ đồ nguyên lý 17

    2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch phát 17

    2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch thu 19

    3 Sơ đồ mạch in 22

    3.1 Mạch phát . 21

    3.2 Mạch thu . 21

    4 Kết quả đo được 22

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN


    1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN


    1.1 Tia hồng ngoại (ánh sáng hồng ngoại)

    Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng từ 400.000nm

    đến 760.000nm, dài hơn bước sóng ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba. Tên “hồng ngoại” có nghĩa là “dưới mức đỏ”, màu đỏ là màu sắc có bước sóng dài nhất trong ánh sáng thường. Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K đều phát ra tia hồng ngoại.

    Sóng hồng ngoại có những đặc tính quan trọng giống như ánh sáng ( sự hội

    tụ qua thấu kính, tiêu cự ). Ánh sáng thường và ánh sáng hồng ngoại khác

    nhau rất rõ trong sư xuyên suốt qua vật chất. Có những vật chất ta thấy nó một màu xám đục nhưng với ánh sáng hồng ngoại nó trở nên xuyên suốt. Vì vật liệu bán dẫn “trong suốt” đối với ánh sáng hồng ngoại, tia hồng ngoại không bị yếu đi khi vượt qua các lớp bán dẫn để đi ra ngoài.

    Tia hồng ngoại có thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu. Nó ứng dụng

    rộng rãi trong công nghiệp. lượng thông tin có thể đạt được 3Mbit/s. Lượng

    thông tin được truyền đi với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà ta vẫn dùng. Trong kỹ thuật truyền tin bằng sợi quang dẫn không cần các trạm khuếch đại giữ





     

    Các file đính kèm:

Đang tải...