Luận Văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống thủy canh hồi lưu và trồng thử nghiệm trên cây xà lách

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    NGUYỄN HỒNG CÚC PHƯƠNG, Đại học Tôn Đức Thắng. Tháng 01/2009.

    NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY CANH HỒI LƯU VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY XÀ LÁCH (Lactuca sativa L.)”.

    Hội đồng hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ DUNG

    Cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang tập trung nghiên cứu các phương pháp nhằm sản xuất rau an toàn vì tình trạng ngộ độc do rau đang ngày càng nghiêm trọng. Vì lý do đó, đề tài thực hiện có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế một hệ thống thủy canh hồi lưu trên quy mô hộ gia đình và trồng thử cây xà lách đồng thời khảo sát ảnh hưởng của giá thể và chu kỳ cung cấp chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của xà lách. Các chỉ tiêu ghi nhận: số lá/cây, chiều dài lá, chiều rộng lá, trọng lượng cây, kiểm tra vi sinh thực phẩm.

    Kết quả đạt được như sau:
     Hệ thống thủy canh hồi lưu có các đặc điểm sau: đạt qui mô hộ gia đình, đơn giản, dễ sử dụng
     Rau trồng ra đạt tiêu chuẩn về vi sinh thực phẩm của do Viện Pasteur kiểm tra
     Trong 2 loại giá thể sử dụng, giá thể tro trấu tốt hơn giá thể xơ dừa
     Chế độ cung cấp dinh dưỡng 4 giờ/lần giúp cây xà lách sinh trưởng tốt hơn chế độ cung cấp dinh dưỡng 8 giờ/lần
    MỤC LỤC

    Lời cảm tạ i
    Tóm tắt . ii
    Mục lục . iii
    Danh sách các chữ viết tắt . v
    Danh sách các biểu đồ . vi
    Danh sách các hình . vii
    Danh sách các bảng . viii
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 01
    1.1 Đặt vấn đề 01
    1.2 Mục đích – yêu cầu 02
    1.2.1 Mục đích 02
    1.2.2 Yêu cầu 02
    1.3 Ý nghĩa 02
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03
    2.1 Tổng quan về rau xà lách (Lactuca sativa L.) . 03
    2.1.1 Phân loại 03
    2.1.2 Nguồn gốc . 03
    2.1.3 Thành phần hóa học . 04
    2.1.4 Thành phần dinh dưỡng . 05
    2.1.5 Một số đặc tính dược học . 06
    2.2 Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Việt Nam . 06
    2.2.1 Xu hướng phát triển sản xuất rau Việt Nam . 06
    2.2.2 Tình hình tiêu thụ rau tại Việt Nam 07
    2.3 Tình hình xuất khẩu rau của Việt Nam . 08
    2.4 Kiến nghị phát triển ngành rau quả Việt Nam . 11
    2.5 Tổng quan về thủy canh (Hydroponics) 13
    2.5.1 Khái niệm 13
    2.5.2 Lịch sử phát triển . 13
    2.5.3 Các thuận lợi và khó khăn của canh tác thủy canh . 14
    2.5.4 Xu hướng phát triển sản xuất thủy canh trên thế giới . 16
    2.5.5 Các mô hình thủy canh phổ biến 16
    2.5.6 Tính ưu việt của các phương pháp thủy canh hồi lưu . 20
    2.6 Dung dịch dinh dưỡng thường được dùng trong thủy canh . 21
    2.7 Giá thể thường được dùng trong thủy canh . 22
    2.8 Tình hình sản xuất thủy canh 25
    2.9 Tình hình nghiên cứu về thủy canh tại Việt Nam 26
    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 28
    3.1 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Vật liệu thí nghiệm . 28
    3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 28
    3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 28
    3.3.3 Hóa chất và môi trường thí nghiệm 28
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
    5.2.1 Phương pháp thí nghiệm 29
    5.2.2 Phương pháp thực hiện 29
    3.4.2.1 Nghiên cứu thiết kế hệ thống thủy canh hồi lưu . 29
    3.4.2.2 Trồng thử nghiệm cây xà lách trên hệ thống thủy canh hồi lưu . 30
    5.2.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 31
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 34
    4.1 Thiết kế hệ thống thủy canh hồi lưu . 34
    4.2 Trồng thử nghiệm cây xà lách trên hệ thống thủy canh hồi lưu 36
    4.2.1 Số lá cây 36
    4.2.2 Chiều dài lá 37
    4.2.3 Chiều rộng lá . 38
    4.2.4 Trọng lượng cây sau thu hoạch 38
    4.2.5 Kiểm tra vi sinh thực phẩm 39
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...