Luận Văn Nghiên cứu thiết bị vi ba số DM2G-1000

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Ác Niệm, 22/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Chúng ta đang sống trong thời kỳ bùng nổ thông tin, với sự phát triển như vũ bão của các ngành Điện tử, Tin học, Viễn thông. Sự phát triển này được thể hiện qua hai xu hướng : hiện đại hoá và đa dạng hóa.
    Các dich vụ viễn thông ngày càng trở nên phong phú và đa dạng, nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu : nghe, nhìn của một xã hội phát triển cao đó là phát thanh truyền hình, truyền số liệu, điện thoại và điện tín.
    Tất cả các dịch vụ này có thể phát triển riêng rẽ và độc lập, xong để có được những thông tin tổng hợp mà một mạng số đa dịch vụ ra đời. Mạng này đang phát triển nhằm hợp nhất tất cả các dịch vụ nói trên vào một kênh cơ sở để cung cấp các phương tiện thông tin một cách đa năng và tiện lợi.
    Kỹ thuật số ra đời, đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong việc hiện đại hoá mạng lưới viễn thông. Việc số hoá các hệ thống chuyển mạch và truyền dẫn đang được tiến hành nhằm nâng cao chất lượng đường truyền và giảm giá thành của tuyến.
    Thông tin có thể được truyền qua nhiều môi trường khác nhau như vi ba, vệ tinh, cáp quang .Trong khi cáp quang đang được đưa vào ứng dụng thì vi ba vẫn còn đang được dùng phổ biến và các hệ thống vi ba số này vẫn ngày càng được nâng cao về công nghệ, dung lượng cũng như là giảm nhỏ giá thành.
    Trong khuôn khổ của bản đồ án tốt nghiệp này, việc nghiên cứu thiết bị vi ba số DM2G-1000 của Nhật sẽ được trình bày.
    Bản đồ án này gồm:
    1 - Vấn đề xử lý tín hiệu và sóng mang.
    2 - Điều chế và giải điều chế trong vi ba số.
    3 - Tổng quan thiết bị vi ba số DM2G-1000.
    4 - Phân tích chi tiết thiết bị phát của thiết bị DM2G-1000.
    5 - Một số bài đo kiểm tra thiết bị Vi ba số DM2G - 1000
    Vì thời gian có hạn nên đồ án tốt nghiệp có thể còn nhiều sai sót, Rất mong sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo và các bạn.

    Mục lục

    Trang
    Chương I - Xử lý tín hiệu băng gốc 7
    1.1 Sự cần thiết phải xử lý băng gốc 7
    1.2 Các mã đường truyền. 7
    1.2.1 Mã đảo dấu luân phiên (AIM) 8
    1.2.2 Mã tam phân lựa chọn cặp 9
    1.2.3 Mã HDB-3 10
    1.2.4 Mã CMI 11
    1.2.5 Các mã khác 11
    1.3 Truyền số liệu băng gốc 11
    1.3.1 Dung lượng của kênh 11
    1.3.2 Giao thoa giữa các ký hiệu 12
    1.3.3 Lọc băng gốc 13
    1.3.4 xác suất lỗi Pe trong truyền dẫn số 15
    1.3.5 Mã điều khiển lỗi 16
    1.3.6 Tái sinh tín hiệu số 17
    1.3.7 Khôi phục thời gian và tách sóng ngưỡng 18

    Chương II - Điều chế và giải điều chế trong vi ba số. 19
    2.1 Điều chế trong vi ba số 19
    2.2 Phương pháp điều biên số (ASK) khóa dịch biên độ 20
    2.2.1 ASK kết hợp 21
    2.2.2 ASK không kết hợp 26
    2.2.3 ASK M trạng thái (M-ary) 27
    2.3 Điều pha số (PSK) khóa dịch pha 28
    2.3.1 PSK kết hợp (CPSK) 29
    2.3.2 PSK vi sai kết hợp (DPSK) 30
    2.3.3 PSK M trạng thái (M-ary) 31
    2.3.4 Các bộ giám sát chất lượng 42
    2.3.5 quan hệ giữa tạp âm song biên C/N và Eb/ 42
    2.3.6 DPSK M trạng thái 43
    2.3.7 Điều chế pha cầu phương lệch (OK-QPSK hay OQPSK) 45
    2.4 Điều chế khóa dịch tần số (FSK) 46
    2.4.1 FSK kết hợp 48
    2.4.2 FSK không kết hợp 49
    2.4.3 Giải điều chế FSK kết hợp vi sai 49
    2.4.4 So sánh FSK và ASK 50
    2.4.5 FSK M trạng thái 50
    2.4.6 MSK khóa di tần cực tiểu 52
    2.5 Sơ đồ kết hợp điều chế pha và biên độ Digital (CAPK) 56
    2.5.1 Bộ chuyển đổi 2 thành L mức 60
    2.5.2 Bộ điều chế và bộ giải điều chế QAM M trạng thái 61
    2.5.3 Mã hoá vi sai 63
    2.5.4 xác suất lỗi của hệ thống M QAM 64
    2.6 OFF SET QAM (OKQAM hay OQAM) hoặc STAGERED QAM (SQAM) 66

    Chương III - Tổng quát về thiết bị vi ba số DM2G - 1000. 68
    3.1 Giới thiệu chung 68
    3.1.1 Đặc điểm thiết bị 68
    3.1.2 Kết cấu thiết bị 68
    3.1.3 Cấu hình hệ thống 69
    3.1.4 Các chỉ tiêu kỹ thuật 69
    3.2 Chức năng các khối 70
    3.2.1 Khối phát (Tx) 71
    3.2.2 Khối thu (Rx) 74
    3.2.3 Khối băng tần cơ sở B/U - U/B 77
    3.2.4 Khối kênh nghiệp vụ số DSC 2 80
    3.2.5 Khối hiển thị DSPL 81
    3.2.6 Giám sát và điều khiển 81

    Chương IV- Phân tích phần máy phát thiết bị DM2G - 1000 84
    4.1 Khối dao động nội (OSC) 85
    4.1.1 Sơ đồ nguyên lý khối dao động nội (OSC) 85
    4.1.2 Tổng quát sơ đồ nguyên lý của khối 85
    4.1.3 Phân tích mạch trên sơ đồ 86
    4.1.4 Nguyên lý hoạt động 88
    4.2 Khối MOD CONT 89

    4.2.1 Sơ đồ nguyên lý cuả khối 89
    4.2.2 Nguyên lý hoạt động của toàn mạch 91
    4.3 Khối điều chế (MOD) 91
    4.3.1 Sơ đồ nguyên lý khối điều chế 91
    4.3.2 Tổng quan sơ đồ nguyên lý khối 91
    4.3.3 Nguyên lý hoạt động của toàn mạch 93
    4.4 Khối khuyếch đại công suất siêu cao tần 93
    4.4.1 Tổng quan sơ đồ nguyên lý khối HPA 93
    4.4.2 Nguyên lý hoạt động của toàn mạch 96

    Một số bài đo cơ bản cho thiết bị DM2G - 1000 98
    Bài 1 Đo công suất phát 98
    Bài 2 Đo tần số 99
    Bài 3 Đo bit lỗi 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...