Chuyên Đề Nghiên cứu thị tường chứng khoán phái sinh Ấn Độ

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    LỜI GIỚI THIỆU 2
    I. Cơ bản về phái sinh và thị trường phái sinh. 3
    1) Định nghĩa về công cụ phái sinh. 3
    2) Mục đích sử dụng công cụ phái sinh. 3
    3) Các chủ thể tham gia. 3
    4) Các loại công cụ phái sinh chủ yếu. 3
    5) Thị trường phái sinh. 3
    II. Tổng quan về thị trường chứng khoán vốn chủ sở hữu tập trung ở Ấn Độ. 3
    1) Quá trình hình thành và phát triển thị trường phái sinh vốn Ấn Độ. 3
    2) Khung pháp lý điều chỉnh thị trường. 3
    3) Quy mô thị trường và sự phát triển của thị trường. 3
    4) Các sản phẩm trên thị trường vốn phái sinh. 3
    5) Các biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường tập trung chứng khoán phái sinh vốn Ấn Độ 3
    III. Thị trường tập trung NSE 3
    1) Lịch sử hình thành và phát triển. 3
    2) Hệ thống giao dịch của thị trường. 3
    3) Xếp hạng. 3
    4) Quy mô thị trường. 3
    5) Thành viên. 3
    6) Các sản phẩm trên thị trường. 3
    7) Thanh toán bù trừ và quyết toán. 3
    KẾT LUẬN 3




    LỜI GIỚI THIỆU Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trường tài chính do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đã khiến cho các tổ chức tài chính cùng các ngân hàng ngày càng trở nên nhạy cảm với các rủi ro thị trường. Với sự dịch chuyển các dòng vốn đang trở nên phức tạp, vấn đề này cũng ngày một đáng quan tâm. Thị trường phái sinh Ấn Độ đã trải qua nhiều thay đổi trong suốt thập kỷ qua và cũng đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc về khối lượng giao dịch, tính chất của đối tượng tham gia cũng như các cơ sở hạ tầng của thị trường trên nhiều mảng khác nhau - thị trường vốn chủ sở hữu, thị trường nợ và thị trường ngoại hối. Hiện nay, thị trường Ấn Độ đã có rất nhiều công cụ phái sinh như kỳ hạn, tương lai, hoán đổi và quyền chọn. Mục đích chính của các công cụ này là phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư khỏi những biến động của thị trường (hedging) đồng thời cung cấp cho nhà đầu tư một cơ hội để tiến hành đầu cơ (speculative) hay mua bán ăn chênh lệch (arbitrage). Bài viết của nhóm nghiên cứu sẽ chủ yếu tập trung vào thị trường chứng khoán phái sinh vốn chủ sở hữu Ấn Độ mà cụ thể là sàn giao dịch chứng khoán quốc gia NSE. Qua việc xem xét lịch sử phát triển, cách thức giao dịch, quy mô thị trường cũng như các xu hướng hiện tại trên thị tường chứng khoán phái sinh Ấn Độ, nhóm nghiên cứu muốn có những hiểu biết mang tính chất tổng hợp nhất về đề tài này, từ đó có những ứng dụng phù hợp trong tương lai
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...