Thạc Sĩ Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh hải dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THÓC GIỐNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài3
    2 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ
    TRƯỜNG TIÊU THỤ THÓC GIỐNG4
    2.1 Cơ sở lý luận về thị trường thóc giống4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 20
    2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan24
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương26
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu31
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1 Thực trạng thị trường thóc giống ở tỉnh Hải Dương33
    4.1.1 Những thành viên tham gia thị trường thóc giống tại tỉnh Hải
    Dương 33
    4.1.2 Phân loại thị trường tiêu thụ thóc giống tại Hải Dương34
    4.1.3 Cầu về thóc giống tại tỉnh Hải Dương34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.5 Cung thóc giống tại thị Hải Dương49
    4.1.6 Kết quả ñiều tra khách hàng mua thóc giống nói chung53
    4.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng ñến thị trường thóc giống tại tỉnh Hải
    Dương 59
    4.2 Một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường thóc giống
    của tỉnh Hải Dương 64
    4.2.1 Quan ñiểm về phát triển thị trường thóc giống64
    4.2.2 ðịnh hướng phát triển thị trường thóc giống tại tỉnh Hải Dương66
    4.2.2 Xác ñịnh thị trường mục tiêu71
    4.2.3 Giải pháp ổn ñịnh và mở rộng thị trường thóc giống của tỉnh Hải
    Dương 72
    5 KẾT LUẬN 79
    5.1 Kết luận 79
    5.2 Kiến nghị 80
    5.2.1 ðối với sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông80
    5.2.2 ðối với hộ nông dân 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ ñầy ñủ
    ASC Trung tâm giống phụ trợ
    BQ Bình quân
    BS Giống tác giả
    BVTV Bảo vệ thục vật
    CC Cơ cấu
    ES Giống khuyến nông
    FS Giống nguyên chủng
    GTSX Giá trị sản xuất
    HðND Hội ñồng nhân dân
    HTX Hợp tác xã
    HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp
    IRRI Viện Nghiên cứu lúa quốc tế
    MSC Trung tâm hạt giống chính
    OEDC Trung tâm hợp tác kinh tế và phát triển
    PCS Trung tâm giống Bố Mẹ
    PTNT Phát triển nông thôn
    SPðT Sản phẩm ñầu tư
    SS Giống dự trữ
    SX Sản xuất
    SWOT ðiểm mạnh - ñiểm yếu - cơ hội - thách thức
    TB Trung bình
    TCHGQG Tổ chức hạt giống quốc gia
    TD Tiêu dùng
    UBND Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Năng suất của một số dòng siêu lúa lai có triểnvọng tại tỉnh Hà
    Tây (cũ), vụ xuân năm 200822
    3.1 Các ñơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương26
    3.2 Nhiệt ñộ, lượng mưa, ẩm ñộ không khí, số giờ nắng các tháng
    từ năm 2008 - 2010 của Hải Dương28
    3.3 Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội củatỉnh Hải Dương29
    4.1 Nhu cầu thóc giống của tỉnh Hải Dương35
    4.2 Nhu cầu thóc giống vụ chiêm xuân36
    4.3 Nhu cầu thóc giống lúa lai vụ chiêm xuân bình quân 3 năm 2008
    - 2010 37
    4.4 Nhu cầu thóc giống lai vụ mùa (bình quân 3 năm2008-2010)40
    4.5 Nhu cầu thóc giống thuần vụ chiêm xuân41
    4.6 Nhu cầu thóc giống thuần vụ mùa43
    4.7 Nhu cầu thóc giống chất lượng cao vụ chiêm xuân bình quân 3
    năm 2008 - 2010 44
    4.8 Nhu cầu thóc giống chất lượng cao vụ mùa bìnhquân 3 năm
    2008 - 2010 45
    4.9 Tỷ trọng về nhu cầu thóc giống của các loại khách hàng46
    4.10 Thu nhập của hộ nông dân Hải Dương47
    4.11 ðơn giá và hỗ trợ giá một số thóc giống ở HảiDương năm 201048
    4.12 Các cơ sở sản xuất và kinh doanh thóc giống tại Hải Dương49
    4.13 Tổng cung thóc giống của các cơ sở của tỉnh Hải Dương52
    4.14 Kết quả phỏng vấn hộ nông dân trồng lúa lai ở Tứ Kỳ58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    4.15 Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nông nghiệpcủa Hải Dương
    ñến năm 2015 67
    4.16 Dự báo nhu cầu về thóc giống năm 2012 - 201368
    4.17 Dự báo nhu cầu thóc giống vụ chiêm xuân ðơn vị: tấn70
    4.18 Dự báo nhu cầu thóc giống vụ mùa71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    Sơ ñồ 2.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm 11
    Sơ ñồ 2.2. Vòng chu chuyển thóc giống trong quy trình 14
    Sơ ñồ 4.1. Các thành viên tham gia thị trường thócgiống tại tỉnh Hải
    Dương 33
    ðồ thị 4.2. Nhu cầu thóc giống 2012 và 2013 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Lúa gạo là loại lương thực quan trọng ñối với hàng tỷ người trên thế
    giới, nhất là ñối với khu vực châu Á và châu Phi. Ởnước ta, từ lâu lúa ñã trở
    thành cây lương thực chủ yếu, cung cấp 75% tổng sảnlượng lương thực cho
    nhu cầu của người dân và gạo là một loại sản phẩm xuất khẩu chiến lược của
    nước ta. Do vậy, cây lúa có vai trò ñặc biệt quan trọng và quyết ñịnh trong
    việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực, bảo ñảm an ninh lương thực
    quốc gia, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế của ñất nước.
    Dân số hiện nay của thế giới ñã là hơn 6 tỷ người. Con số này sẽ ñạt
    tới 8 tỷ vào năm 2030. Trong khi dân số tăng thì diện tích ñất trồng trọt,
    trong ñó có ñất sản xuất lương thực bị thu hẹp dần do ñất ñược chuyển
    sang các mục ñích sử dụng khác. Áp lực của tăng dânsố cùng với áp lực từ
    thu hẹp diện tích ñất trồng trọt ñối với sản xuất lương thực của thế giới
    ngày càng tăng. Cách duy nhất ñể con người giải quyết vấn ñề này là ứng
    dụng khoa học kỹ thuật, tìm cách nâng cao năng suấtcác loại cây trồng.
    Cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñấtnước và quá trình
    ñô thị hoá, diện tích sản xuất nông nghiệp nước ta,trước hết là diện tích cấy
    lúa ngày càng bị thu hẹp. Do vậy, ngành nông nghiệpcần ñưa ra các giải pháp
    nhằm tăng năng suất, sản lượng các giống lúa. Từ ñóviệc nghiên cứu và phát
    triển các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh
    và thời gian sinh trưởng ngắn là một hướng ñi ñem lại hiệu quả thiết thực về
    trước mắt cũng như về lâu dài cho sản xuất lúa của nước ta.
    Thóc giống là một trong những yếu tố ñầu vào quan trọng của sản xuất
    lúa. Thóc giống là hàng hóa ñặc biệt trong nông nghiệp. Thóc giống có cầu dẫn
    suất, do vậy phụ thuộc vào kết quả sản xuất lúa củacác hộ sản xuất. Phát triển
    thị trường thóc giống ở nước ta ñặt ra nhiều vấn ñềphải nghiên cứu như hình
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    thái thị trường, các yếu tố ảnh hưởng, các thành phần tham gia . các biện pháp
    chiếm lĩnh ñược thị trường, thâm nhập và mở rộng thị trường, tăng thị phần
    Hải Dương là một tỉnh trọng ñiểm lúa của vùng ñồng bằng sông Hồng,
    cây lúa chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Thị
    trường tiêu thụ thóc giống (một tư liệu sản xuất quan trọng của sản xuất lúa) ở
    Hải Dương tuy tương ñối ổn ñịnh về lượng cầu nhưng không vì thế mà giảm ñi
    tính phức tạp vì do phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng xuất hiện nhiều
    loại giống lúa mới, từ ñó sự lựa chọn của nông dân trồng lúa cũng ña dạng hơn
    và hơn thế nữa ở thị trường này có nhiều nhà cung ứng, trong ñó ngay hệ thống
    cung ứng thóc giống nội tỉnh ñã có nhiều vấn ñề phải nghiên cứu giải quyết.
    Cung - cầu của thóc giống gắn liền với các chủ trương, chính sách phát triển sản
    xuất lúa, việc ñề ra các giải pháp phát triển cây lúa cũng là vấn ñề ñặt ra trong
    quá trình nghiên cứu thị trường thóc giống của tỉnhHải Dương. Thóc giống của
    tỉnh có thị trường tiêu thụ tiềm năng và truyền thống là các hộ nông dân, trong
    cơ chế thị trường, thị trường này có nhiều bộ phận tham gia, có nhiều ñối thủ
    cạnh tranh. Nghiên cứu các ñối thủ cạnh tranh ñể không mất thị trường truyền
    thống của mình và hơn thế nữa là phát triển thị trư ờng tiềm năng, mở rộng thị
    trường ñang là vấn ñề ñặt ra trong thị trường thóc giống của tỉnh. Vì vậy ở Hải
    Dương thị trường này cần ñược nghiên cứu cụ thể ñể hạn chế các mặt trái của cơ
    chế thị trường ñối với sản xuất của các hộ nông dân.
    Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, tôi ñã chọn ñề tài “Nghiên cứu thị
    trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương” làm ñề tài thạc sỹ kinh tế
    nông nghiệp của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống của tỉnh Hải Dương, từ ñó ñề
    xuất một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường tiêu thụ thóc giống
    của tỉnh Hải Dương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về thị trường
    thóc giống.
    - ðánh giá thực trạng về thị trường tiêu thụ thóc giống của tỉnh Hải
    Dương.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường tiêu thụ
    thóc giống của tỉnh Hải Dương.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương với các
    chủ thể là những người cung ứng thóc giống như các công ty sản xuất và kinh
    doanh thóc giống, xí nghiệp, trạm trại sản xuất, các ñại lý và các hộ nông
    dân tiêu thụ thóc giống.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
    + Vận dụng những vấn ñề lý luận chung về thị trườngñể nghiên cứu thị
    trường thóc giống.
    + ðánh giá thực trạng cung, cầu và các yếu tố ảnh hưởng cung, cầu về
    thóc giống cho sản xuất ñại trà tại tỉnh Hải Dương.
    + Từ ñánh giá thực trạng, rút ra ưu, nhược ñiểm về thị trường thóc
    giống tại tỉnh Hải Dương, ñề xuất những giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng
    thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương.
    1.3.2.2. Phạm vi về không gian
    Tập trung nghiên cứu một số doanh nghiệp cung ứng và một số ñại lý
    và một số hộ tiêu thụ thóc giống trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
    1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
    + Nghiên cứu tình hình cung ứng và tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải
    Dương từ năm 2008 ñến 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    + Số liệu khảo sát năm 2011 và dự kiến cho các năm 2012, 2013.
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THÓC GIỐNG
    2.1. Cơ sở lý luận về thị trường thóc giống
    2.1.1. Thị trường
    - Một số khái niệm
    Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc
    tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm
    nhất ñịnh theo các thông lệ hiện hành, từ ñó xác ñịnh rõ số lượng và giá cả
    cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất thị trường là tổng thể các khách
    hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa ñược ñáp ứng và có
    khả năng tham gia trao ñổi ñể thỏa mãn nhu cầu ñó.
    Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác ñộng qua
    lại lẫn nhau, dẫn ñến khả năng trao ñổi.
    Thị trường là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua và bán một thứ hàng hóa
    nhất ñịnh nào ñó. Với nghĩa này, có thị trường gạo,thị trường cà phê, thị
    trường chứng khoán, thị trường vốn v.v .
    Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất ñịnh nào
    ñó, tại ñó diễn ra các hoạt ñộng mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này,
    có các loại thị trường cả nước và thị trường ñịa phương như thị trường miền
    Bắc, thị trường nội tỉnh, thị trường huyện .
    Trong kinh tế học, thị trường ñược hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ
    mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có
    quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở ñịa ñiểm nào, thời gian nào. Trong
    kinh tế học, thị trường ñược chia thành ba loại là thị trường hàng hóa - dịch
    vụ, thị trường lao ñộng và thị trường tiền tệ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    - Chức năng của thị trường
    + Ấn ñịnh giá cảbảo ñảm sao cho số lượng hàng mà những người
    muốn mua bằng số lượng hàng của những người muốn bán. Không thể xem
    xét giá cả và số lượng một cách tách biệt ñược. Giácả thị trường chi phối xã
    hội trong việc chọn mua cái gì, mua như thế nào và mua cho ai.
    + Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và
    lao ñộng ñã chi phí ñể sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa ñó có bán ñược
    hay không, bán với giá thế nào.
    + Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua
    những biến ñộng của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ
    cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa.
    + Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
    - Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể
    (hoạt ñộng) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác
    ñịnh khối lượng và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên
    những ñiều kiện nhất ñịnh ñể nhà sản xuất, với hànhvi tối ña hóa lợi nhuận,
    sẽ căn cứ vào giá cả thị trường ñể quyết ñịnh ba vấn ñề: sản xuất cái gì, sản
    xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt ñộng của các chủ thể tạo
    nên sự tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức
    kinh tế, trong ñó các quan hệ kinh tế tác ñộng lên mọi hoạt ñộng của nhà sản
    xuất và người tiêu dùng trong quá trình trao ñổi.
    Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thìcơ chế thị trường là
    cách thức tự ñộng phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế. ðó là vì, khi
    mỗi nhà sản xuất ñều căn cứ vào giá cả thị trường ñể có quyết ñịnh về sản
    xuất, sẽ không có sản xuất thừa, cũng sẽ không có sản xuất thiếu. Phúc lợi
    kinh tế ñược bảo ñảm do không có tổn thất xã hội.
    Tuy nhiên, ñể cơ chế thị trường thực hiện tốt ñược chức năng của mình
    thì các ñiều kiện sau ñây phải ñược thỏa mãn: thị trường phải có cạnh tranh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    hoàn hảo, thông tin ñối xứng, không có các ảnh hưởng ngoại lai v.v . Nếu
    không, cơ chế thị trường sẽ không thể phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế.
    Khi ñó có thất bại thị trường.
    Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt ñộng sản xuất và trao ñổi hàng
    hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng ñược vậnhành do sự ñiều tiết của
    quan hệ cung cầu.
    ðặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là ñộnglực lợi nhuận,
    nó chỉ huy hoạt ñộng của các chủ thể. Trong kinh tếthị trường, ñặc ñiểm
    tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: “lãi
    hưởng lỗ chịu”, chấp nhận cạnh tranh, là những ñiềukiện hoạt ñộng của
    cơ chế thị trường. Sự tuân theo cơ chế thị trường là ñiều không thể tránh
    khỏi ñối với các doanh nghiệp, nếu không sẽ bị ñào thải.
    Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt
    ñộng) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác ñịnh
    khối lượng và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của cácchủ thể tạo nên những
    ñiều kiện nhất ñịnh ñể nhà sản xuất, với hành vi tối ña hóa lợi nhuận, sẽ căn
    cứ vào giá cả thị trường ñể quyết ñịnh ba vấn ñề: sản xuất cái gì, sản xuất như
    thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt ñộng của các chủ thể tạo nên sự
    tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế,
    trong ñó các quan hệ kinh tế tác ñộng lên mọi hoạt ñộng của nhà sản xuất và
    người tiêu dùng trong quá trình trao ñổi.
    Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thìcơ chế thị trường là
    cách thức tự ñộng phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế. ðó là vì, khi
    mỗi nhà sản xuất ñều căn cứ vào giá cả thị trường ñể có quyết ñịnh về sản
    xuất, sẽ không có sản xuất thừa, cũng sẽ không có sản xuất thiếu. Phúc lợi
    kinh tế ñược bảo ñảm do không có tổn thất xã hội.
    ðể bảo ñảm cho các chức năng thị trường có thể ñượcthực hiện và cơ
    chế kinh tế thị trường ñược vận hành tốt thì các ñiều kiện của một thị trường

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Văn Bành (2010), Sản xuất, tiêu thụ lúa gao và vai trò của “4
    nhà” vùng ñồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Cộng sản, ñăng ngày
    24/4/2010
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2008), Báo cáo tổng kếtChương trình
    hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS) với sự tài trợ của Chính phủ ðan Mạch ñã
    thực hiện ñược trên 6 năm (2000 - 2007).
    3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2004), Quyết ñịnh số
    74/2004/Qð-BNN ngày 16/12/2004 về Danh mục giống cây trồng ñược phép
    kinh doanh.
    4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2004), Quyết ñịnh số
    60/2004/Qð-BNN ngày 4/11/2004 về Danh mục giống câytrồng phải áp
    dụng tiêu chuẩn ngành.
    5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2006), Quyết ñịnh số
    40/2006/Qð-BNN ngày 22/5/2006 về ðiều chỉnh bổ sungQuyết ñịnh số
    74/2004/Qð-BNN ngày 16/12/2004 về Danh mục giống cây trồng ñược phép
    kinh doanh.
    6. Chi cục Thống kê Hải Dương, Niên giám thống kê các năm.
    7. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh 179/2004/Nð-CP ngày 21/10/2004 về
    Quy ñịnh quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa.
    8. Chính phủ (2005), Nghị ñịnh 57/2005/Nð-CP ngày 24/7/2005 về Xử
    phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng.
    9. Trần Duy Quý (2005), Kết quả nghiên cứu khoa họccông nghệ phục
    vụ sản xuất nông nghiệp trong 20 năm ñổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà
    Nội.
    10. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Dương, Báo cáo tổng kết hàng năm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    83
    11. Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết ñịnh số 225/1999/Qð về Phê
    duyệt Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp
    thời kỳ 2000 - 2005.
    12. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, (2004), Pháp lệnh số15/2004/PL-UBTVQH ngày 24/3/2004 về Quản lý giống cây trồng.
    13. Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, (2010), Kếtquả nghiên cứu
    khoa học và công nghệ 2006 - 2010, NXB Nông nghiệp.
    14. Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI), (1997),
    Lựa chọn chính sách lúa gạo của Việt Nam, Washington DC, USA.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...