Chuyên Đề Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và đề xuất chiến lược thâm nhập cho các sản phẩm của CTCP Kềm Nghĩa

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đất nước ta đang trên đường hội nhập quốc tế và đã trở thành thành viên của tổ
    chức thương mại thế giới WTO, điều này mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
    nhiều cơ hội mới ở thị trường thế giới rộng lớn. Nhưng để thành công ở thị trường
    mới không phải là dễ dàng, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nghiên cứu cẩn
    thận và đưa ra các chiến lược Marketing phù hợp.
    Nhật Bản là một thị trường khó tính nhưng cũng chứa nhiều tiềm năng. Khi đã
    thâm nhập thành công thị trường này, thì đây là một thị trường cho lợi nhuận cao.
    Nhận thấy những tiềm năng của thị trường này, em đã nghiên cứu thị trường để
    tìm những cơ hội và những khó khăn khi thâm nhập vào Nhật. Do thời gian có hạn
    nên em chưa thể phân tích và đưa ra những chiến lược thâm nhập cao hơn. Mong
    rằng những tìm hiểu của em về thị trường Nhật sẽ góp phần giúp công ty đưa ra
    những quyết định và chiến lược đúng đắn khi thâm nhập vào thị trường này.

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
    1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
    1.1.1. Khái niệm về Marketing.
    1.1.2. Khái niệm về Marketing quốc tế
    1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING QUỐC TẾ
    1.2.1. Tầm quan trọng.
    1.2.2. Vai trò của hoạt động Marketing quốc tế.
    1.2.3. Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập
    thị trường quốc tế.
    1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MỘT
    QUỐC GIA.
    1.3.1. Môi trường vĩ mô.
    1.3.1.1. Môi trường tự nhiên.
    1.3.1.2 Môi trường văn hóa – xã hội.
    1.3.1.3 Môi trường Kinh tế - Tài chính – Cơ sở hạ tầng
    1.3.1.4 Môi trường nhân khẩu học.
    1.3.1.5 Môi trường Chính trị - Luật pháp.
    1.3.1.6 Môi trường công nghệ.
    1.3.2. Môi trường vi mô.
    1.3.2.1. Áp lực của nhà cung cấp.
    1.3.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng.
    1.3.2.3. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
    1.3.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế.
    1.3.2.5. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành.
    1 3.2.6. Công chúng trực tiếp.
    1.3.3. Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới.
    1.3.3.1. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước.
    1.3.3.1.1. Quy trình Marketing xuất khẩu.
    1.3.3.1.2. Xuất khẩu trực tiếp.
    1.3.3.1.3. Xuất khẩu gián tiếp.
    1.3.3.1.3.1. Công ty quản lý xuất khẩu ( Export Management Company).
    1.3.3.1.3.2. Khách hàng nước ngoài ( Foreign Buyer).
    1.3.3.1.3.3. Nhà ủy thác xuất khẩu ( Export Commission House).
    1.3.3.1.3.4. Môi giới xuất khẩu ( Export Broker).
    1.3.3.1.3.5. Hãng buôn xuất khẩu ( Export Merchants).
    1.3.3.2. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất nước ngoài.
    1.3.3.2.1. Nhượng giấy phép ( Licensing ).
    1.3.3.2.2. Nhượng quyền thương mại ( Franchising )
    1.3.3.2.2. Sản xuất theo hợp đồng.
    .
    .
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNH VIỆC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT
    BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA VÀ NGHIÊN CỨU THỊ
    TRƯỜNG NHẬT BẢN.
    2.1. Giới thiệu công ty Cổ phần Kềm Nghĩa.
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Kềm Nghĩa.
    2.1.2. Qui mô hoạt động của công ty.
    2.1.2.1. Các yếu tố nguồn lực.
    2.1.2.1.1. Tình hình nhân sự hiện tại.
    .
    .
    CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP.
    3.1. Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản.
    3.2. Kiến nghị và đề xuất đối với nhà nước:
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...