Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần ve sầu hại cà phê đặc điểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chủ yếu năm 20

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần ve sầu hại cà phê; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chủ yếu năm 2011 và biện pháp phòng trừ tại Đăk Lăk
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước5
    2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước 5
    2.2.2. Nghiên cứu trong nước 22
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 32
    3.2. ðối tượng nghiên cứu 32
    3.3. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu32
    3.4. Nội dung nghiên cứu 32
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.5.1. ðiều tra thu thập và xác ñịnh thành phần các loài ve sầu gây hại
    cà phê và thiên ñịch của chúng tại ðăkLăk33
    3.5.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của loài ve sầu gây hại chủ yếu
    cây cà phê tại ðăkLăk 34
    3.5.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của loài ve sầu gây hại chủ yếu
    cây cà phê tại ðăkLăk 35
    3.5.4. Nghiên cứu diễn biến số lượng của loài ve sầu gây hại chủ yếu
    cây cà phê tại ðăkLăk 35
    3.5.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê37
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN39
    4.1. Thành phần ve sầu hại cà phê, tình hình và vai trò gây hại của
    chúng tại ðăk Lăk 39
    4.1.1. Thành phần ve sầu hại cà phê39
    4.1.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của các loài ve sầu hại cà phê tại
    ðăkLăk 40
    4.1.3. Tình hình gây hại của ve sầu43
    4.1.4. Phân bố và tác hại của các loài ve sầu hại cà phê 44
    4.1.5. Thành phần thiên ñịch của ve sầu hại cà phê47
    4.2. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài ve sầu phấn trắng
    (Dundubia nagarasagna Distant)50
    3.2.1. ðặc ñiểm hình thái loài ve sầu phấn trắng (Dundubia
    nagarasagna Distant) 50
    3.3.2. ðặc ñiểm sinh học ve sầu phấn trắng (Dundubia nagarasagna
    Distant) 52
    4.3. Diễn biến số lượng quần thể các loài ve sầu gây hại chủ yếu tại
    ðăkLăk 53
    4.3.1. Thời ñiểm xuất hiện của con trưởng thành53
    4.3.2. Diễn biến số lượng ve sầu tại ðăkLăk54
    4.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phát sinh và gây hại của
    ve sầu 56
    4.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ ve sầu61
    4.4.1. Phòng trừ ve sầu bằng biện pháp che phủ nylon61
    v
    4.4.2. Phòng trừ ve sầu bằng biện pháp sử dụng nước vôi bột63
    4.4.3. Phòng trừ ve sầu trưởng thành lên lột xác bằng bẫy dính
    (phương pháp cổ truyền) 65
    4.4.4. Phòng trừ sâu non ve sầu bằng biện pháp sinh học68
    4.4.5. Phòng trừ sâu non ve sầu bằng biện pháp sử dụng thuốc hóa học70
    4.5. ðề xuất biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phêtại ðăk Lăk72
    4.5.1. Biện pháp thủ công 72
    4.5.2. Biện pháp sinh học 72
    4.5.3. Biện pháp hóa học 73
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ74
    5.1. KẾT LUẬN 74
    5.2. ðỀ NGHỊ 75

    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1: Thành phần ve sầu (Homoptera: Cicadidae) hại cà phê
    (ðăkLăk, năm 2010-2011)39
    Bảng 4.2: Tình hình gây hại của ve sầu trên cây cà phê (ðăk Lăk, năm
    2010 -2011) 43
    Bảng 4.3: Mật ñộ ve sầu trên vườn cà phê tại một số huyện của tỉnh ðăk
    Lăk năm 2010 – 2011 44
    Bảng 4.4: Mức ñộ xuất hiện của các loài ve sầu (ðăk Lăk, năm 2010 –
    2011) 45
    Bảng 4.5: Mức ñộ xuất hiện các loài ve sầu gây hại chủ yếu tại một số
    huyện của tỉnh ðăkLăk năm 2010 - 201146
    Bảng 4.6: Sự phân bố của sâu non các loài ve sầu nhỏ trong ñất (ðăk Lăk,
    năm 2010-2011) 47
    Bảng 4.7: Sự phân bố của sâu non các loài ve sầu lớn trong ñất (ðăk Lăk,
    năm 2010 - 2011) 47
    Bảng 4.8: Thành phần thiên ñịch của ve sầu hại cà phê (ðăk Lăk, năm
    2010 – 2011) 48
    Bảng 4.9: Tỷ lệ sâu non ve sầu bị ký sinh bởi nấm Beauveria sp. (ðăk
    Lăk, năm 2010 – 2011)50
    Bảng 4.10: Thời gian các pha phát dục và khả năng sinh sản của loài ve
    sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant (ðăkLăk, năm
    2010-2011) 52
    Bảng 4.11: Thời ñiểm vũ hóa của trưởng thành các loài ve sầu (ðăk Lăk,
    năm 2010- 2011) 54
    Bảng 4.12: Mật ñộ ve sầu ở các vườn cà phê trồng xen và trồng thuần
    năm 2010-2011 57
    Bảng 4.13: Mật ñộ ve sầu ở các tuổi cà phê khác nhau tại ðăk Lăk, 2010-2011 57
    vii
    Bảng 4.14: Ảnh hưởng của cây che bóng ñến mật ñộ của ve sầu tại
    ðăkLăk năm 2010 – 201159
    Bảng 4.15: Kết quả phòng trừ ve sầu lên lột xác bằng nylon quây gốc
    (ðăkLăk, năm 2011) 62
    Bảng 4.16: Thí nghiệm phòng trừ ve sầu bằng biện pháp che phủ nylon
    diện rộng tại huyện Krông Pak tỉnh ðăkLăk năm 2010-201163
    Bảng 4.17: Hiệu quả của nước vôi bột phòng trừ sâunon ve sầu (ðăk
    Lăk, năm 2011) 64
    Bảng 4.18: Hiệu quả của nước vôi bột (cùng nồng ñộ)trong phòng trừ sâu
    non ve sầu ở thời ñiểm khác nhau tại ðăkLăk năm 201165
    Bảng 4.19: Thử nghiệm một số vật liệu dính trong thu bắt ve sầu trưởng
    thành lên lột xác tại ðăk Lăk năm 201166
    Bảng 4.20: Hiệu quả của bẫy dính trong việc phòng trừ ve sầu trưởng
    thành (ðăkLăk, năm 2011)67
    Bảng 4.21: Hiệu lực của tuyến trùng Steinernema glaseri phòng trừ sâu non ve sầu
    trong phòng thí nghiệm (Chi cục BVTV tỉnh ðăkLăk, n ăm 2011) 68
    Bảng 4.22: Hiệu lực của một số thuốc sinh học và thảo mộc phòng trừ sâu
    non ve sầu (ðăkLăk, năm 2011)69
    Bảng 4.23: Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ ve sầu thời
    ñiểm mới nở (ðăk Lăk năm 2011)70
    Bảng 4.24: Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu non ve
    sầu tuổi 1 (ðăk Lăk, năm 2011)71
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1: ðặc ñiểm hình thái các loài ve sầu hại càphê (ðăkLăk, năm
    2011)(Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011)42
    Hình 4.2: Vườn cà phê bị ve sầu gây hại (ðăk Lăk, năm 2011) (Nguồn:
    Phạm Ngọc Quynh, 2011)44
    Hình 4.3: Thiên ñịch của ve sầu hại cà phê (ðăk Lăk, năm 2011) (Nguồn:
    Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011)49
    Hình 4.4: Sâu non ve sầu bị ký sinh bởi nấm Beauveria sp. (ðăk Lăk, năm
    2010) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2010) 50
    Hình 4.5: Vòng ñời của loài ve sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant
    (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2010) 51
    Hình 4.6: Thí nghiệm nuôi sinh học ve sầu trong nhàlưới tại Viện Bảo
    vệ thực vật, năm 2011 (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011)53
    Hình 4.7: Diễn biến mật ñộ loài ve sầu phấn trắng (Dundubia nagasagna)
    lên lột xác tại Buôn Ma Thuột, tỉnh ðăkLăk năm 2010-201155
    Hình 4.8: Diễn biến mật ñộ sâu non ve sầu tổng số (ðăkLăk, năm 2010-2011) 56
    Hình 4.9: Quan hệ giữa tỷ lệ cây có kiến và mật ñộ ve sầu ở vườn cà phê
    có cây che bóng 60
    Hình 4.10: Quan hệ giữa tỷ lệ cây có kiến và mật ñộve sầu ở vườn cà
    phê không có cây che bóng61
    Hình 4.11: Thí nghiệm phòng trừ ve sầu bằng nylon quây gốc (ðăkLăk,
    năm 2011) (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011)62
    Hình 4.12: Phòng trừ ve sầu bằng nước vôi bột tại ðăk Lăk năm 2011
    (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, năm 2011)64
    Hình 4.13: Ve sầu lột xác trên vật liệu dính (ðăkLăk, năm 2011) (Nguồn:
    Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011)66
    Hình 4.14: Phòng trừ ve sầu trưởng thành bằng bẫy dính (ðăkLăk, năm
    2011) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011)67
    1
    1. MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm ðồng, ðăk Nông và ðăk
    Lăk, là vùng cao nguyên rộng lớn, có lợi thế về ñấtñai và khí hậu, tiềm năng
    phát triển nhiều loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế, trong ñó có cây cà phê.
    Việt Nam là nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất cà phê Robusta, hạt tiêu và hạt
    ñiều. Cà phê Tây Nguyên chiếm trên 85% tổng sản lượng của cả nước. Tỉnh ðăk
    Lăk là vùng chuyên canh cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích của cả nước
    (51%), chủ yếu là các giống cà phê vối Coffea Canephora [21], tốc ñộ tăng diện
    tích lớn nhất vào giai ñoạn từ năm 1999 - 2003. Tuy nhiên, trong những năm tiếp
    theo do giá cà phê trên thị trương thế giới xuống thấp, sự xuất hiện và gây hại
    của một số loài dịch hại, do ñó diện tích cà phê cóxu hướng giảm dần, tính ñến
    năm 2010 diện tích cà phê của tỉnh ðăk Lăk vào khoảng 184.000 ha, sản lượng
    ñạt 400 nghìn tấn [24].
    Ngành cà phê Việt Nam ñã có những bước phát triển nhanh vượt bậc,
    trong ñó cà phê Tây Nguyên ñóng vai trò chủ ñạo. Trong vòng 15 năm trở lại
    ñây Việt Nam ñã ñưa sản lượng cà phê tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu ñó
    ñược ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũngñã từng tự hào về nó.
    Tuy nhiên, tình hình phát triển cà phê ñã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành
    cũng như của Nhà nước. Diện tích cà phê phát triển với tốc ñộ quá nhanh
    trong khi cơ sở phục vụ cho sản xuất chưa phát triển một cách tương xứng,
    như: các hoạt ñộng khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu về giống, kỹ
    thuật canh tác, bảo vệ thực vật ñến các cơ sở hạ tầng. Bên cạnh những yếu
    kém, nạn phá rừng, khai thác nguồn nước ngầm và nước mặt một cách bừa
    bãi dẫn ñến cạn kiệt các nguồn tài nguyên, giảm dầnñộ che phủ thực vật của
    khu vực, suy thoái môi trường, các yếu tố khí hậu, ñất ñai thay ñổi theo chiều
    hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, như: hạn hán, lũ lụt, ngoài ra các
    dịch hại trên cà phê phát triển nhanh, với nhiều chủng, loài, mức ñộ và tỷ lệ
    gây hại lớn. ðể phòng chống dịch hại, người trồng cà phê chủ yếu vẫn dựa
    vào thuốc hoá học, liều lượng và số lần phun năm sau cao hơn năm trước, dẫn
    ñến phát sinh nhiều vấn ñề phức tạp, không thể giảiquyết ñược, như nhiễm
    ñộc môi trường, mất cân bằng sinh thái, nhiều loại côn trùng ngoài tự nhiên
    ñã trở thành các dịch hại nguy hiểm phá hại cà phê nặng nề, như ve sầu, sâu
    hại lá mới v.v
    Các loài dịch hại tàn phá cà phê trong những năm qua cho thấy: năm
    1983 - 1984 mọt ñục quả gây hại nghiêm trọng trên cà phê vối tại ðăk Lăk
    với tỷ lệ quả bị hại trên 30%; năm 1992 dịch rệp sáp xảy ra tại Tây Nguyên ñã
    làm hàng ngàn ha cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản phải thanh lý (Trần Thị
    Kim Loang, 1999) [7]; năm 1995- 1997 hiện tượng vàng lá cà phê ñã xảy ra
    và gây hại trên diện rộng (Hà Minh Trung và cs, 2003) [14]. Năm 2003-2004
    và 2006-2008 dịch rệp sáp ñã bùng phát gây hại hàngngàn ha cà phê tại các
    tỉnh Tây Nguyên (Phạm Thị Vượng, 2008) [23]; năm 2003 -2004 sâu ñục
    thân, ñục vỏ, ñục cành, ñục hạt tàn phá cà phê chè của các tỉnh miền Bắc và
    Lâm ðồng (Trần Huy Thọ và Nguyễn Văn Hành, 1996) [3].
    Từ năm 2005 ve sầu ñã xuất hiện với mật ñộ cao, năm2006 ñã bùng
    phát thành dịch tại các vùng sản xuất cà phê trọng ñiểm của các tỉnh Tây
    Nguyên. Tình hình gây hại của ve sầu trên cà phê cóchiều hướng gia tăng
    năm sau cao hơn năm trước. Nếu năm 2006 có trên 45.000 ha cà phê bị ve sầu
    gây hại tại ðăk Lăk, Gia Lai và Lâm ðồng, ñến năm 2009 chỉ tính riêng ðăk
    Lăk ñã có tới 15.258,6 ha cà phê bị hại do ve sầu và mật ñộ sâu non cao nhất
    từ 524,8-544 (Phạm Thị Vượng, 2008) [23].
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất và khoa học, nhằm góp phần vào
    việc hạn chế ñối tượng này một cách có hiệu quả, chúng tôi thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu thành phần ve sầu hại cà phê; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
    loài gây hại chủ yếu năm 2011 và biện pháp phòng trừ tại ðăk Lăk"
    3
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    * Mục ñích:Trên cơ sở xác ñịnh ñược thành phần ve sầu hại cà phê,
    tìm hiểu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chủ yếu, từ ñó ñề xuất
    biện pháp phòng trừ chúng có hiệu quả, thân thiện với môi trường, phục vụ
    sản xuất cà phê bền vững ở Tây Nguyên.
    * Yêu cầu:
    - Xác ñịnh ñược thành phần ve sầu hại cà phê và thiên ñịch của chúng
    tại ðăk Lăk.
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học loài ve sầu có vai trò gây hại
    quan trọng.
    - ðề xuất một số biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê tại ðăk Lăk
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Cung cấp các dẫn liệu về thành phần ve sầu hại càphê và thiên ñịch
    của chúng tại ðăk Lăk.
    - Có các dẫn liệu cơ bản về ñặc ñiểm sinh học, sinhthái của loài ve sầu
    có vai trò gây hại chủ yếu cà phê tại ðăk Lăk.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - ðề xuất biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê tại ðăk Lăk, giảm thiểu sử dụng
    hoá chất ñộc hại, góp phần tăng hiệu quả sản xuất v à an toàn cho môi trường.

    4
    2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Cà phê hiện nay ñang là mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu chỉ
    sau lúa gạo. ðặc biệt, cây cà phê có vị trí rất quan trọng trongnền kinh tế của
    tỉnh ðăk Lăk, là vùng chuyên canh chiếm tỷ trọng lớn về diện tích của cả
    nước (51%), với sản lượng hàng năm ñạt trên 300.000tấn nhân chiếm
    khoảng 40% sản lượng cà phê của cả nước. Cây cà phêñã thực sự làm thay
    ñổi ñời sống kinh tế của nhiều vùng dân cư, góp phần xoá bỏ tập quán du
    canh, du cư của ñồng bào các dân tộc.
    Tuy nhiên, những năm gần ñây ve sầu phát sinh và bùng phát thành
    dịch, gây hại nghiêm trọng trên cà phê tại ðăk Lăk,làm giảm năng suất và
    chất lượng cà phê. Người dân ñã phải dùng rất nhiềucác thuốc hoá học, thậm
    chí các thuốc rất ñộc hại với liều lượng nhiều gấp 2-3 lần so với phun các loài
    dịch hại trên bộ phận thân, lá, quả. ðiều ñó ñã làmgiảm hiệu quả kinh tế, ô
    nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ người lao ñộng.
    Các công trình nghiên cứu về ve sầu trên cà phê ở nước ta cho ñến thời ñiểm
    hiện nay hầu như chưa có, do vậy ñề tài ñược thực hiện sẽ là cơ sở khoa học
    ñể ñề xuất các biện pháp phòng trừ chúng một cách có hiệu quả.
    Xuất phát từ luận ñiểm cơ bản trên và ñáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện
    nay và lâu dài, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài theo trình tự qua các bước: ñiều
    tra xác ñịnh thành phần, mức ñộ phổ biến và gây hại của ve sầu ở các vườn cà
    phê; nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và diễn biến số lượng quần thể của
    loài ve sầu quan trọng dưới tác ñộng của các yếu tố ngoại cảnh; thử nghiệm và
    phát triển các biện pháp phòng trừ có hiệu quả, thích hợp với ñiều kiện sinh thái
    và canh tác tại ðăk Lăk.
    5
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
    2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước
    Cà phê là một trong những mặt hàng phổ biến nhất thế giới. Nếu so
    sánh với những mặt hàng ñược buôn bán nhiều nhất thì mặt hàng cà phê chỉ
    ñứng sau sản phẩm dầu hỏa. Theo tài liệu của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO)
    trên thế giới hiện nay có khoảng 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích trên
    10 triệu ha (ðoàn Triệu Nhạn và cs, 1999) [8].
    2.2.1.1. Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
    Căn cứ vào loại cà phê xuất khẩu ICO ñã chia các nước sản xuất cà phê
    thành các nhóm: nhóm sản xuất cà phê Arabica, nhóm sản xuất cà phê
    Robusta. Tuy nhiên, cũng có nước thuộc nhóm Arabicacũng sản xuất cà phê
    Robusta hay ngược lại có những nước thuộc nhóm Robusta cũng sản xuất cà
    phê Arabica .
    Theo dự báo của FAO (2006) [43], hàng năm diện tíchtrồng cà phê
    trên toàn thế giới tăng 0,5% từ năm 2000 ñến 2010, sản lượng ước tính hàng
    năm ñạt 7 triệu tấn (117 triệu bao). Các nước thuộcMỹ La Tinh và Caribean
    vẫn là các nước dẫn ñầu về năng suất, diện tích và sản lượng cà phê trên thế
    giới. Tại Brazil kế hoạch giảm sản lượng cà phê xuống còn 1,3 triệu tấn vào
    năm 2010 so với 2,1 triệu tấn trong giai ñoạn 1998-2000. Còn Colombia dự
    kiến sẽ ñạt sản lượng 747.000 tấn cà phê vào năm 2010 so với 699.000 tấn
    giai ñoạn 1998-2000. Các nước khác ở Trung Mỹ như Mexico kế hoạch ñạt
    sản lượng 273.000 tấn, Guatemala ñạt 348.000 tấn vàCosta Rica ñạt 194.000
    tấn vào năm 2010. Châu Phi, diện tích trồng cà phê sẽ tăng 1,5% hàng năm,
    nhìn chung chiến lược ở khu vực này là tăng năng suất chứ không tăng diện
    tích trồng cà phê ñến năm 2010. Ethiopia là nước sản xuất cà phê chè lớn nhất
    Châu Phi, sản lượng ñạt 207.000 tấn vào năm 2010. Châu Á dự ñịnh tăng diện
    tích trồng cà phê hàng năm tăng 2,1%, ñạt 1,7 triệutấn năm 2010. Indonesia
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    là nước sản xuất cà phê lớn nhất trong khu vực, năm2010 ñạt 654.000 tấn.
    Còn tại Ấn ðộ diện tích trồng tăng 3,1 % năm, sản lượng ñạt 409.000 tấn vào
    2010. Việt Nam, theo dự tính diện tích trồng cà phêhàng năm tăng 2,0% và
    sản lượng ñạt 561.000 tấn năm 2010.
    2.2.1.2. Về sinh thái môi trường
    Cà phê là cây công nghiệp nhiệt ñới có yêu cầu sinhthái khắt khe, nhất
    là cà phê chè. Nhiều công trình nghiên cứu ñã chỉ rõ: 2 yếu tố sinh thái chính
    ñối với cây cà phê là khí hậu và ñất ñai, trong ñó yếu tố khí hậu (nhiệt ñộ, ẩm
    ñộ, ánh sáng, nước, gió .) mang tính quyết ñịnh hơn. Nghiên cứu các phương
    pháp phân loại ñánh giá môi trường cho việc chọn giống cà phê chè ñưa
    ra[36], [47]: tất cả các biến ñổi hoàn toàn do khí hậu. Biên ñộ nhiệt ngày và
    ñêm cao có tác ñộng thúc ñẩy quá trình tích luỹ chất khô vào ban ngày và hạn
    chế hô hấp, tiêu hao vật chất vào ban ñêm. Vì vậy các loại cà phê chè có
    hương vị thơm ngon ñặc biệt ñều xuất phát từ những vùng có nhiệt ñộ ngày
    ñêm lớn như Colombia, Zamaica, Kenya. Về thổ nhưỡng, các nhà nghiên cứu
    ñều cho rằng ñối với cây cà phê tính chất vật lý của ñất quan trọng hơn nguồn
    gốc ñịa chất, trong số 80 nước trồng cà phê trên thế giới có tới 60 nước không
    có ñất bazan trồng cà phê. ðất trồng cà phê có thể có nguồn gốc ñịa chất khác
    nhau: phát triển trên các tàn dư núi lửa, như ở Trung Mỹ, Hawai hoặc có thể
    trên ñất có tầng phong hoá sâu như ở Brazil. Ở Tây phi, Ấn ðộ, ñất cà phê
    chủ yếu trên ñá gơnai, granit. Vì vậy, ở Việt Nam các tỉnh thuộc Tây Nguyên
    là vùng có ñất ñai và khí hậu rất phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của
    cây cà phê.
    2.2.1.3. Về giống, kỹ thuật canh tác
    - Giống: Tại các vùng trồng cà phê lớn ở Brazil, Kenya, Ethiopia . ñã
    có nhiều nghiên cứu chọn lọc, lai tạo những giống cà phê chè có khả năng
    kháng sâu bệnh tốt. Giống cà phê Colombia có sức chống chịu nấm bệnh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Viện Bảo vệ thực vật (1979), Kết quả ñiều tra Côn trùng và Bệnh cây ở
    các tỉnh phia bắc 1967 - 1968. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Phan Quốc Sủng (1995), “Những sâu hại chủ yếu của cà phê ở Việt Nam
    và biện pháp phòng trừ ñối với sâu ñục thân Xylotrecus quadripesChev”.
    Viện nghiên cứu cà phê. Kỷ yếu 10 năm nghiên cứu khoa học 1983 –
    1993, 441 tr.
    3. Trần Huy Thọ, Nguyễn Văn Hành (1996), “Kết quả nghiên cứu sâu hại cà
    phê chè ở một số vùng miền Bắc nước ta và biện phápphòng trừ 1990-1994”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1996. Viện Bảo
    vệ thực vật. tr. 54-61.
    4. Nguyễn Thị ða (1997), “ðiều tra ñánh giá chất lượng cà phê và xác ñịnh
    nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng cà phê ơ các vùng sinh thái khác
    nhau”. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1996, Viện nghiên cứu cà phê,
    tr. 427-439.
    5. Trịnh ðức Minh (1997), Báo cáo ñiều tra phân loại cây cà phê vối kinh
    doanh tại nông trường Eatul,Viện nghiên cứu cà phê.
    6. Cục Bảo vệ thực vật (1999), “Một số loài sâu bệnh hại cà phê ở Gia Lai”,
    Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1, tr. 24-25.
    7. Trần Thị Kim Loang (1999), “Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ”.
    Cây cà phê ở Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 342-348.
    8. ðoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng (1999). Cây cà
    phê ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 402 tr.
    9. Vũ Khắc Nhượng (1999), Một số loài sâu bệnh hại cà phê ở Gia Lai. Tạp
    chí Bảo vệ thực vật, số 1/1999.
    77
    10. ðoàn Công ðỉnh (1999), “Tổng kết ñiều tra dịch hại cà phê ở Tây Nguyên
    trong 3 năm 1996-1998”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6, tr. 29-32.
    11. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra Côn trùng và Bệnh cây ở
    các tỉnh Miền Nam 1977 - 1978. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Lê Ngọc Báu (2000), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê. Cây cà phê ở
    Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2000.
    13. Nguyễn Huy Phát (2000), Sâu hại cà phê và kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký
    sinh, côn trùng và nhện bắt mồi ăn thịt) sâu hại chính cà phê ở Buôn Ma
    Thuột, ðăk Lăk. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
    14. Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn, Trần Hữu Hạnh, Nguyễn Thị Ly (2003),
    Kết quả ñiều tra nghiên cứu hiện tượng vàng lá cà phê và biện pháp
    phòng trừ. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Bảo vệ thực vật.
    15. Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2005), Kết quả nghiên cứu và ứng
    dụng một số biện pháp mới trong phòng trừ sâu hại quan trọng trên cà
    phê. Hội nghị khoa học và công nghệ cây trồng – 2005.
    16. Nguyễn Văn Thường (2006), Những ñiều còn ít biết về ve sầu. Thông tin khoa
    học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp - Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp
    Tây Nguyên, số 1: tr. 26-31.
    17. Ngô Vĩnh Viễn, Lê Thu Hiền, Nguyễn Thị Ly, PhạmNgọc Dung (2006),
    Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ một số ñối tượngbệnh hại chủ yếu
    trên dứa ở miền Bắc- Việt Nam. Báo cáo tổng kết khoa học ñề tài. Viện Bảo
    vệ thực vật.
    18. Nguyễn Võ Linh (2006), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phát triển cà
    phê chè ñạt hiệu quả kinh tế cao, Báo cáo tổng kết kỹ thuật ñề tài, Mã số
    KC.06.19NN, 272 tr.
    19. Phan Quốc Sủng (2007), Ve sầu có gây hại trên cây cà phê hay không.
    Báo Lâm ðồng thứ 2 ngày 7/5/2007.
    78
    20. Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị thuỷ, Lê Xuân Vị (2007), Tình hình ve sầu
    hại cà phê và kết quả thử nghiệm phòng trừ chúng bằng một số loại thuốc
    bảo vệ thực vật.Tạp chí BVTV số 4 – 2007
    21. Hội thảo dự báo thị trường, chất lượng và cơ cấu ngành hàng cà phê tại
    Hà Nội, tháng 3/2008.
    22. Phạm Thị Vượng (2008), Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại
    tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học ñể nângcao năng suất cà
    phê bền vững ở ðăk Lăk,Báo cáo tổng kết kỹ thuật ñề tài, 80 tr.
    23. Phạm Thị Vượng (2008), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái
    và ñề xuất biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê tại Tây Nguyên, Báo cáo
    tổng kết kỹ thuật ñề tài, 87 trang.
    24. Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh ðăk Lăk
    http://www.hiephoidoanhnghiepdaklak.com,vn/tin_tuc/2/3010/40.
    Tài liệu nước ngoài
    25. Alexander R. D. and T. E. Moore (1958), Studies on the acoustical
    behavior of seventeen-year cicadas(Homoptera: Cicadidae: Magicicada).
    Ohio J. Sci. 58: 107-127.
    26. Alexander R. D. (1962), The evolutionary relationships of 17-year and
    13- year cicadas, and three new species(Homoptera: Cicadidae,
    Magicicada). Univ. Mich. Mus. Zool. Misc. Publ. 121.
    27. LePelley. R.H. (1973), Coffee insect. Longman, London. Page 590.
    28. Hilten, H.J.V. (1982), Coffee an exporter’s guider, International Trade Centre,
    Geneva.
    29. Denis, Hill S. (1983), Agricultural insect pest of the tropics and their c ontrol . Page
    214 - 221.
    30. Frank Young, Gene Kritsky (1987)
    http://insects.ummz.lsa.umich.edu/fauna/michigan_ci cadas/Periodical/Index.html
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    79
    31. M.S. Moulds (1990), Australian cicadas. New South Wales. Po Box 1
    Kensington NSW Australia University press- 1990.
    32. Bheemaiah M. M. (1992), “Coffee and its management in South India”, 7
    India coffee, (12), pp, 9 –18.
    33. M. Azizuddin (1994), drip irrigation: Effect on coffee arabica var
    catimor. Indian coffee. No, 10: 3-5.
    34. Caramori, P. H. Filho, A. A. and Leal, A. C. (1996), Coffee shade with
    Mimosa scabrella Benth for frost protection in southern Brazil .
    Agroforestry systems 33: 205-214.
    35. Gathaara, M. P. H., Kiara, J. M. and Gitau. K. M.,1998. The influence of
    drip irrigation and tree density on the yield and quality of Arabica coffee.
    Kenya coffee 58: 1599 – 1603.
    36. Central coffee research institute (2000),A compendium of coffee research
    in India, India, p. 135-220.
    37. Buckley T.R., Simon C. & Chambers G.K. (2001a), Phylogeography of
    the New Zealand cicada Maoricicada campbelli based on mitochondrial
    DNA sequences: Ancient clades associated with Cenozoic environmental
    change. Evolution, 55, 1395–1407.
    38. Buckley T.R., Simon C., Shimodaira H. & Chambers G.K. (2001b),
    Evaluating hypotheses on the origin and evolution of the New Zealand
    alpine cicadasMaoricicada) using multiple-comparison tests of tree
    topology. Molecular Biology and Evolution, 18, 223-234.
    39. Scot Nelson, Donald Schmitt, and Virginia Easton Smith (2002), Plant
    Disease. Cooperative Extension Service. Managing Coffee Nematode
    Decline.
    80
    40. Ben-Dov Y., Miller D.R., & Gibson G.A.P. (2003), “ScaleNet: a
    Database of the Scale Insects of the World”.
    http://www.sel.barc.usda.gov/scalenet/scalenet.htm.).
    41. Susan L., Michael R. Jeffords (2004), “A trill of a lifetime” http://www.
    inhs.uuc.edu/highlights/periodicalcicada.html
    42. Kumaravadivelu, U. Gopala Krishna (2005), Coffee cultivation guide for
    south- west monsoon area growers in india (coffee kaipidi). Central
    Coffee research Institute, Coffee research Station-577117. Chikmagalur
    District, Karnataka, India.
    43. FAO Production Year Book 2006.Vol. 55. FAO statistic series 170. Food
    and Agriculture Organization, United Nations, Rome.2007.
    44. Ellen F. Sanborn (2009). Two species of cicadas from Vietnam
    (Hemiptera: Cicadoidea: Cicadidae). http://www.
    Sciencedirect.com/scien? Ob=ArticleURL& udi=B8JJN-4WV15YR-
    45. Afifi A.I., S.A. El-Arnaouty, A.R. Attia and A.E.M. Abd-Alla, (2010),
    “Biological control of citrus mealybug, Planococcus citri(Risso.) using
    coccinellid predator, Cryptolaemus montrouzieriMuls”. Pak. J. Biol. Sci.,
    13: p. 216-222.
    46. Cabi commodities. Improvement of coffee production in Africa by the
    control of Coffee Wilt Disease.
    47. Pest Management Notes No 9. Growing coffee with IPM. A briefing for
    the IPM in Developing Project funded by the European Commission
    Environment in Developing Countries Budget.
    48. The Coffee Plant Disease. American Green Coffee Beans.
    49. http://vi.wwikipedia.org/wiki/ve-s%E
    1
    %BA%A74
    50. http://diendantoanhoc.net/php?=News&file=article&sid=153
    51. http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2004-05/a-2004-05-13-19-1.cfm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...