Đồ Án Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của sản phẩm Sunfat hóa dầu thông

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA
    1.1.1. Giới thiệu chung về chất tẩy rửa .
    1.1.2. Thành phần chất tẩy rửa
    1.1.2.1 Chất hoạt động bề mặt .
    1.1.2.2. Chất xây dựng .
    1.2.2.1 Chức năng của các chất xây dựng
    1.2.2.2. Một số chất xây dựng được sử dụng trong chất tẩy rửa .
    1.1.2.3. Các phụ gia .
    1.1.3. Cơ chế tẩy rửa 25
    a. Thuyết nhiệt động - Phương thức Lanza
    b. Cơ chế “Rolling Up”
    c . Cơ chế Hòa tan hóa
    1.1.4. Lựa chọn và yêu cầu với chất hoạt động bề mặt . 30
    1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI VẢI SỢI . .31
    1.2.1 Giới thiệu chung về vải sợi 31
    1.2.1.1. Sợi thiên nhiên 31
    1.2.1.2. Sợi hoá học 33
    1.2.2 Tiền xử lý vải sợi và các nguồn nhiễm bẩn
    1.2.2.1. Cấu trúc vải
    1.2.2.2. Các nguồn nhiễm bẩn
    1.2.2.3. Nhiễm bẩn dầu mỡ trên vải sợi .
    1.3. TỔNG QUAN VỀ DẦU THÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH DẦU THÔNG 37
    1.3.1 Dầu thông nguyên liệu - thành phần và tính chất . .37
    a. Thành phần dầu thông .
    b. Tính chất dầu thông
    1.3.2 Các phương pháp biến tính dầu thông . 39
    1.4. Lựa chọn nguyên liệu .
    CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. BIẾN TÍNH DẦU THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNFAT HÓA TỔNG HỢP
    CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT . .45
    2.1.1. Nguyên liệu . 45
    2.1.2. Dụng cụ .45
    2.1.3. Thực nghiệm .45
    2.2. PHA CHẾ CHẤT TẨY RỬA TRÊN CƠ SỞ DẦU THÔNG BIẾN TÍNH SUNFAT
    HÓA .46
    2.2.1. Nguyên liệu
    2.2.2. Thiết bị và dụng cụ pha chế:
    2.2.3. Pha chế
    2.3. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHẤT TẨY RỬA DẦU THÔNG BIẾN TÍNH VÀ
    CHẤT TẨY RỬA ĐÃ PHA CHẾ 47
    2.3.1. Chuẩn bị mẫu .48
    2.3.2. Ngâm mẫu để xác định khả năng tẩy trắng .48
    2.3.3. Độ trắng của vải .48
    2.4 XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI SAU KHI TẨY 48
    2.4.1 Xác định độ co của vải .48
    2.4.2 Xác định độ mao dẫn 49
    2.5 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT TẨY RỬA . 49
    2.5.1. Xác định độ bay hơi .49
    2.5.2 Xác định tỷ trọng 50
    2.5.3 Xác định độ nhớt động học .51
    CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    3.1. TỔNG HỢP CHẤT HĐBM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNFAT HOÁ DẦU THÔNG
    3.1.1. Xác định thành phần dầu thông nguyên liệu
    3.1.2. Tổng hợp chất HĐBM bằng phương pháp sunfat hóa .
    a. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2SO4 đến HTTS
    b. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng H2SO4 đến HTTS
    c. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt đọ phản ứng đến HTTS .
    d. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến HTTS .
    e. So sánh khả năng tẩy rửa của dầu thông sunfat hóa và dầu thông chưa biến
    tính
    3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN SẢN PHẨM
    3.3. CHẾ TẠO CTR TỪ DẦU THÔNG SUNFAT HOÁ
    3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến HTTS của CTR
    a. Hàm lượng LAS
    b. Hàm lượng axit Oleic
    c. Hàm lượng Glyxerin .
    d. Hàm lượng TEA .
    3.3.2. Thành phần CTR từ dầu thông sunfat hóa 78
    KẾT LUẬN 80
    Tài liệu tham khảo 82
    4




    MỞ ĐẦU
    Ở nước ta, nghề Dệt đã có từ rất lâu đời. Trải qua nhiều khó khăn, cùng với sự phát
    triển của các ngành công nghiệp khác, công nghiệp dệt đang từng bước khẳng định tầm
    quan trọng của mình trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Các sản phẩm làm ra ngày càng
    đa dạng, phong phú, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng.
    Các loại sợi thiên nhiên và sợi hóa học đều chứa một lượng tạp chất nhất định, và sau
    khi dệt nó lại chứa thêm hồ, dầu mỡ từ máy dệt, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
    nhuộm, in hoa và sử dụng vải. Vì vậy, trước khi nhuộm và in hoa các loai vải đều được
    làm sạch hóa học để loại bỏ các thành phần trên. Vải sợi sau khi xử lý không những dễ
    thấm nước, có độ trắng cao, mềm mại mà còn tăng khả năng hấp phụ thuốc nhuộm, làm
    cho nhuộm màu đều và bền đẹp hơn.
    Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng các chất tẩy rửa đang phổ biến trên thị trường, việc
    nghiên cứu chế tạo các chất tẩy rửa đi từ dầu thực vật là vấn đề đang được quan tâm. Biến
    tính chúng thành các sản phẩm có hoạt tính bề mặt cao, từ đó tổng hợp các chất tẩy rửa có
    thành phần tối ưu, phù hợp với mục đích tẩy rửa nhất định
    Đồ án này nghiên cứu quá trình tổng hợp chất tẩy rửa từ dầu thông sunfat hóa để xử lý
    dầu mỡ trên vải sợi.
    5
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...