Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh nhộng Pteromalus puparum Linnaeustrên rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1: MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài:2
    1.2.1 Mục ñích: 2
    1.2.2 Yêu cầu: 2
    2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài: 3
    2.2 Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước:5
    2.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước:5
    2.2.2 Những nghiên cứu trong nước:13
    2.2.3 Tình hình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau HHTT:19
    3: ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 25
    3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu:25
    3.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: 25
    3.1.2 Thời gian nghiên cứu: 25
    3.2 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu:25
    3.2.1 ðối tượng nghiên cứu: 25
    3.2.2 Vật liệu nghiên cứu: 25
    3.3 Nội dung nghiên cứu: 26
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.4 Phương pháp nghiên cứu: 26
    3.4.1 Ngoài ñồng: 26
    3.4.2 Trong phòng: 27
    3.4.3 Phương pháp bảo quản mẫu và giám ñịnh:30
    3.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán:30
    3.6 Phương pháp xử lý số liệu:32
    4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hoàng
    Mai - Hà Nội: 33
    4.2 Thành phần kẻ thù tự nhiên (Côn trùng ký sinh, côn trùng và
    nhện bắt mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ
    Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội:36
    4.3 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên
    ñịch chủ yếu trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội39
    4.4 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên
    ñịch chủ yếu trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội41
    4.5 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên
    ñịch chủ yếu trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội:44
    4.6 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên
    ñịch chủ yếu trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội:46
    4.7 ðặc ñiểm hình thái và một số ñặc ñiểm sinh học của ong ký sinh
    nhộng P. puparumtrên sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L.48
    4.7.1 ðặc ñiểm hình thái của ong ký sinh nhộng Pteromalus puparumL.48
    4.7.2 Vòng ñời của ong P.puparum52
    4.7.3 Khả năng ñẻ trứng của ong P. puparum54
    4.7.4 Tỷ lệ giới tính của ong P. puparumVụ xuân 2011
    tại Hoàng Mai - Hà Nội 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.7.5 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống của trưởng
    thành ong Pteromalus puparumL.56
    4.7.6 Ảnh hưởng của ngày tuổi nhộng vật chủ ñến khảnăng ký sinh
    của ong Pteromalus puparumL.58
    4.7.7 Ảnh hưởng của mật ñộ vật chủ ñến tỷ lệ ký sinh trong ñiều kiện
    phòng thí nghiệm: 58
    4.7.8 Ảnh hưởng của mật ñộ ong Pteromalus puparumñến tỷ lệ ký
    sinh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm:60
    4.7.9 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến trưởng thành ong Pteromalus
    puparumL trong phòng thí nghiệm:62
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ64
    5.1 Kết luận 64
    5.2 ðề nghị 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    - BVTV: Bảo vệ thực vật
    - HHTT: Họ hoa thập tự
    - IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
    - KS: Ký sinh
    - TR: Trứng
    - SN: Sâu non
    - KSN: Ký sinh nhộng
    - KSSN: Ký sinh sâu non
    - NXB: Nhà xuất bản
    - VC: Vật chủ
    - SXBT: Sâu xanh bướm trắng
    - BMAT: Bắt mồi ăn thịt
    - ðTSH: ðấu tranh sinh học
    - BPSH: Biện pháp sinh học.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 1: Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hoàng
    Mai, Hà Nội 33
    Bảng 2: Thành phần thiên ñịch của sâu xanh bướm trắng vụ Xuân 2011
    tại Hoàng Mai, Hà Nội 36
    Bảng 3. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch
    chủ yếu trên bắp cải vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai – Hà Nội39
    Bảng 4. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch
    chủ yếu trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội42
    Bảng 5. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch
    chủ yếu trên rau cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội44
    Bảng 6. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và mộtsố loài thiên ñịch
    chủ yếu trên rau cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội46
    Bảng 7: Kích thước các pha phát dục của ong Pteromalus puparumL. 49
    Bảng 8: Vòng ñời của ong ký sinh P. puparumở ñiều kiện phòng thí
    nghiệm (Nhiệt ñộ TB 24,5

    C, Ẩm ñộ TB 81%)53
    Bảng 9: Khả năng ñẻ trứng của ong ký sinh P. puparum 54
    Bảng 10: Tỷ lệ giới tính của ong P. puparumvụ xuân 2011 tại Hoàng
    Mai - Hà Nội 55
    Bảng 11: Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống (ngày) và
    khả năng ñẻ trứng của trưởng thành ong P. puparum57
    Bảng 12: Ảnh hưởng của ngày tuổi nhộng vật chủ ñến khả năng ký sinh
    của ong P. puparum 58
    Bảng 13. Ảnh hưởng của mật ñộ vật chủ (nhộng Pieris rapaeL.) ñến tỷ
    lệ ký sinh của ong P. puparum 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    Bảng 14: Ảnh hưởng của mật ñộ ong P. puparumñến tỷ lệ ký sinh
    nhộng Pieris rapaeL. 61
    Bảng 15: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến trưởng thành ong P. puparum
    trong phòng thí nghiệm 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    Hình 1: Một số hình ảnh về sâu hại trên rau HHTT vụ Xuân 2011 tại
    Hoàng Mai - Hà Nội 35
    Hình 2: Một số hình ảnh về thiên ñịch của sâu xanh bướm trắng (Pieris
    rapaeL.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 35
    Hình 3: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàmột số loài
    BMAT chính trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai-Hà Nội 41
    Hình 4: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàtỷ lệ ong ký sinh
    trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội41
    Hình 5: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàmột số loài
    BMAT chính trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội43
    Hình 6: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàtỷ lệ ong ký sinh
    trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội43
    Hình 7: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàmột số loài
    BMAT chính trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà
    Nội 45
    Hình 8: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàtỷ lệ ong ký sinh
    trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội45
    Hình 9: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng vàmột số loài
    BMAT chính trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội47
    Hình 10: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ong ký sinh
    trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội47
    Hình 11: Hình ảnh râu ñầu ong P. Puparum50
    Hình 12: Hình ảnh cánh ong P. Puparum50
    Hình 13: Hình ảnh, màu sắc bụng và lưng ong P. Puparum50
    Hình 14: Sâu non ong P. Puparum51
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    x
    Hình 15: Nhộng ong P. puparum 51
    Hình 16: Trưởng thành ñực ong P. puparum51
    Hình 17: Trưởng thành cái ong P. puparum51
    Hình 18: Vòng ñời của ong ký sinh P. puparumở ñiều kiện phòng thí
    nghiệm 53
    Hình 19: Tập tính ñẻ trứng của ong P. puparum 55
    Hình 20: So sánh giới tính của ong P. puparumtrong ñiều kiện phòng thí
    nghiệm 56
    Hình 21: Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống trưởng thành ong
    P. puparum 57
    Hình 22: Ảnh hưởng của mật ñộ vật chủ (nhộng Pieris rapaeL.) ñến tỷ lệ ký
    sinh của ong P. puparumtrong phòng thí nghiệm61
    Hình 23: Ảnh hưởng của mật ñộ ong P. puparumñến tỷ lệ ký sinh trong
    phòng thí nghiệm 62
    Hình 24: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến trưởng thành ong P. puparum
    trong phòng thí nghiệm 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ñóng vai trò quan
    trọng trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân ViệtNam nói riêng và trên
    toàn thế giới nói chung. Trong các loại rau thì rauhọ hoa thập tự là nhóm cây
    thực phẩm quan trọng cho loài người. Tuy nhiên, mộttrong những khó khăn
    lớn nhất cho việc trồng loại rau này là sự phá hoạinghiêm trọng của các loại
    sâu hại như sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, bọ nhảy, sâu khoang . Mức ñộ tàn
    phá của chúng ñã ñặt ra không ít những bài toán khócho các nhà khoa học và
    nguời sản xuất.
    ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, ngoại thành Hà Nội ñã
    hình thành nhiều khu vực sản xuất rau tập trung. Chính sự gia tăng diện tích
    cũng như tính chuyên canh ngày càng cao ñã và ñang tạo ñiều kiện cho sâu
    hại phát triển mạnh, trong ñó có sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae
    Linnaeus).Ở nước ta, trước ñây sâu xanh bướm trắng có phát sinh và gây hại
    trên rau họ hoa thập tự nhưng chưa nghiêm trọng. Các nhà côn trùng học xếp
    sâu xanh bướm trắng vào hạng thứ yếu, tuy nhiên trong một vài năm gần ñây
    sâu xanh bướm trắng phát sinh gây hại nặng và ñược coi là ñối tượng phải
    phòng trừ ở nhiều ruộng rau trong cả nước [28].
    Do chưa nhận thức ñầy ñủ ñược vai trò của kẻ thù tựnhiên ñối với sâu
    hại nên bà con nông dân chủ yếu dựa vào việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học
    trên ñồng ruộng nhưng thiệt hại do sâu hại gây ra hầu như vẫn không giảm,
    hiệu lực của thuốc trừ sâu thấp dần, ñặc biệt ñã làm ảnh hưởng không nhỏ ñến
    côn trùng và ñộng vật có ích, làm mất cân bằng sinhthái, gây ô nhiễm môi
    trường và sức khỏe con người.
    Trong tự nhiên, kẻ thù của sâu hại rất phong phú, cùng với các thiên ñịch
    khác, các loài côn trùng ký sinh thể hiện khá rõ nét vai trò của mình. Chúng ñã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    góp phần không nhỏ vào ñiều hòa số lượng chủng quầnsâu hại. Vì vậy, việc duy
    trì, bảo vệ và sử dụng các loài côn trùng ký sinh ở sâu hại như là một thành tố
    không thể thiếu ñược trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng.
    ðể ñóng góp những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp quản lý
    dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại rau họ hoa thập tự,chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài:
    “ Nghiên cứu thành phần thiên ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng
    và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus), ñặc
    ñiểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh nhộng Pteromalus puparum
    Linnaeustrên rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hà Nội. ”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài:
    1.2.1. Mục ñích:
    Trên cơ sở ñiều tra tình hình gây hại và thành phầnthiên ñịch của sâu
    xanh bướm trắngPieris rapae L. trên rau họ hoa thập tự, nghiên cứu ñặc ñiểm
    sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh Pteromalus puparum L. ñể từ ñó
    làm cơ sở ñể xác ñịnh khả năng bảo vệ, khích lệ và sử dụng ong ký sinh trong
    phòng chống sâu xanh bướm trắng ñạt hiệu quả và an toàn.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần thiên ñịch (Côn trùng ký sinh, côn trùng
    và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ hoa
    thập tự trong vụ Xuân 2011 tại Hà Nội.
    - Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái ong Pteromalus puparum L. ký sinh
    nhộng sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.).
    - Tìm hiểu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của ong Pteromalus
    puparum L. ký sinh nhộng sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ
    hoa thập tự.
    - ðánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ñối với
    ong ký sinh Pteromalus puparum L.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài:
    Rau họ thập tự là loại cây trồng quan trọng và ñượctrồng phổ biến ở
    nhiều nước. Chúng thường xuyên bị nhiều loại sâu hại tấn công và gây hại, số
    lượng những loài sâu hại quan trọng ở mỗi nước rất khác nhau. Có loài gây
    hại mạnh ở vùng này nhưng sang vùng khác lại gây hại không ñáng kể.
    Như chúng ta ñã biết, trong hệ sinh thái ñồng ruộngluôn tồn tại nhiều mối
    quan hệ giữa sinh vật với cây trồng và ñiều kiện môi trường. Chúng có mối quan
    hệ khăng khít, không ngừng tác ñộng qua lại lẫn nhau ñể tồn tại. Số lượng quần
    thể của mỗi loài không thể tăng lên hay giảm ñi vô hạn mà ñược ñiều hoà bởi
    các yếu tố vô sinh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, lượng mưa và các yếu tố
    hữu sinh như cây trồng, thiên ñịch, cũng như các tác dộng của con người
    (Phạm Văn Lầm, 1995 [13], Vũ Quang Côn, 1990 [3], 1998 [4]; Phạm Bình
    Quyền, 1994 [20]).
    Quần thể sâu hại rau HHTT cũng chịu ảnh hưởng như vậy, trong ñó tác
    ñộng của con người có ảnh hưởng mạnh ñến chúng thông qua việc bố trí thời
    vụ gieo trồng, kỹ thuật canh tác và ñặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV. Việc
    ñiều khiển quần thể sinh vật theo hướng có lợi cho con người dựa vào sự hiểu
    biết ñầy ñủ về ñặc ñiểm sinh học của sâu hại chính cũng như các qui luật
    tương tác trong quan hệ của chúng với các nhân tố môi trường xung quanh.
    Số lượng cá thể của nhiều loài côn trùng thường có sự dao ñộng lớn từ thế hệ
    này sang thế hệ khác (Phạm Bình Quyền, 1994 [20]).
    Những nghiên cứu của De Geer từ 1752 ñã ghi nhận vai trò to lớn của
    côn trùng thiên ñịch. Theo ông “ chúng ta không khinào có thể phòng chống
    côn trùng thành công mà không có sự giúp ñỡ của cáccôn trùng khác” (Dẫn
    theo Lê Thị Kim Oanh, 1997 [18])
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Với sự phát triển nhanh chóng của nông nghiệp nói chung, nghề trồng
    rau nói riêng ñã tạo ñiều kiện cho nhiều loài sinh vật gây hại phát sinh, là mối
    hiểm hoạ, thách thức lớn ñối với sản xuất nông nghiệp. ðể bảo vệ cây trồng
    trước sự phá hoại của các loài dịch hại, con người ñã sử dụng nhiều biện pháp
    tác ñộng, trong ñó biện pháp hoá học (BPHH) ñược coi là biện pháp chủ lực.
    Sử dụng quá nhiều thuốc BVTV ñã tạo ñiều kiện cho dịch hại nói chung, sâu
    hại nói riêng hình thành tính kháng thuốc, ñiều nàybuộc người nông dân phải
    tăng nồng ñộ thuốc, khiến cho việc phòng trừ chúng ñã khó khăn ngày càng
    trở nên khó khăn hơn.
    Mặt khác sử dụng thuốc trừ sâu thường xuyên và liêntục ñã dẫn ñến
    việc tiêu diệt phần lớn các loài thiên ñịch, khiến cho chúng không còn ñủ khả
    năng khống chế sự phát triển của sâu hại nên sâu hại càng phát sinh với mật
    ñộ cao hơn trước. ðồng thời nhiều loài sâu hại thứ yếu phát triển trở thành ñối
    tượng gây hại chủ yếu.
    Sử dụng thuốc trừ sâu còn gây hại nghiêm trọng ñếnsức khoẻ của con
    người, kể cả người sản xuất và người sử dụng sản phẩm thu hoạch. Trong quá
    trình sử dụng một phần thuốc BVTV bị rửa trôi thấm sâu vào ñất, nguồn nước
    sinh hoạt, gây ô nhiễm với môi trường. Bên cạnh ñó, vì chạy theo lợi nhuận
    kinh tế, nhiều người dân ñã không quan tâm tới thờigian cách ly của thuốc,
    phun thuốc trước khi thu hái sản phẩm 1 – 2 ngày, ñây là nguyên nhân dân
    ñến các vụ ngộ ñộc do ăn phải rau có dư lượng thuốcBVTV vượt quá quy
    ñịnh cho phép.
    Như vậy, chúng ta cần phải có những nghiên cứu cụ thể về tình hình phát
    sinh gây biến ñộng mật ñộ của các loài dịch hại trên rau và các loài thiên ñịch
    của chúng trên cơ sở ñó có các biện pháp phòng trừ hiệu quả mà vẫn ñảm bảo
    sự an toàn cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Chi cục BVTV Hà Nội (2002). Tìm hiểu quy luật phát sinh gây hại của sâu
    bệnh chính trên rau xuân hè, các giống dưa leo và xây dựng quy trình
    phòng trừ tổng hợp, Báo cáo kết quả ñề tài khoa học.
    2. Nguyễn Văn Cảm, Hà Minh Trung (1979), Kết quả ñiều tra sâu bệnh hại
    cây trồng ở các tỉnh phía Nam 1977 – 1979, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    3. Vũ Quang Côn (1990), “Lợi dụng các tác nhân sinhvật ñể hạn chế số
    lượng sâu hại, một trong các biện pháp quan trọng của phòng trừ tổng
    hợp”, Tạp chí Bảo vệ thực vật(số 6), Tr. 19 – 21.
    4. Vũ Quang Côn (1998), “ Biến ñộng số lượng côn trùng”, Bài giảng cho chương
    trình ñào tạo sau ñại học, Trường ðại học Nông nghi ệp I, Hà Nội.
    5. Hoàng Anh Cung (1997), Nghiên cứu tính kháng thuốc của sâu tơ với các
    nhóm Lân hữu cơ và Pyrethroid, Báo cáo khoa học, Hà Nội, 1997, 8 tr.
    6. Nguyễn ðình ðạt (1980), “Một số kết quả nghiên cứu tính chống thuốc và
    biện pháp phòng trừ sâu tơ ”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 – 1979,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Hồ Thị Thu Giang (1996), Thành phần thiên ñịch sâu hại rau họ thập tự.
    ðặc tính sinh vật và sinh thái học của bọ rùa 6 vằnvà ong ký sinh rệp
    cải vụ ðông xuân 1995 – 1996 tại Gia Lâm – Hà Nội, Luận án thạc sĩ
    KHNN, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 1996.
    8. Hồ Thu Giang (2002), Nghiên cứu về thiên ñịch rau họ thập tự, ñặc ñiểm
    sinh học, sinh thái của 2 loài ong Cotesia pluteallae (Kurdjiumov) vaf
    Diadromus collaris Gravenhost (Linnaeus) trên sâu tơ ở ngoại thành Hà
    Nội, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nôngnghiệp I, Hà
    Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    9. Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng, Hồ Thu Giang (2005). Mối quan hệ giữa
    ruồi bắt mồi Syrphus ribesii Linne (Syrphidae: Diptera) và rệp muội gây
    hại trên một số cây trồng tại Gia Lâm, Hà Nội năm 2005-2006, tạp chí
    khoa học và phát triển, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thị Hồng (2001), Sâu hại rau họ hoa thập tự và biện pháp
    phòng trừ vụ ðông Xuân năm 2000-2001 tại Lạng Sơn, Luận án thạc sĩ
    KHNN, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 2001.
    11. Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân, Huỳnh Công Hà (1994), Kết quả
    nghiên cứu phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại thành phố Hồ Chí
    Minh.Tạp chí Nông nghiệp và CNTP 9, tr. 336-337.
    12. Phạm Văn Lầm (1994) “Biện pháp hoá học trong IPM”.Tạp chí BVTV
    số 6 trang 22-23
    13. Phạm Văn Lầm (1995),Biện pháp sinh học trong phòng chống sâu hại
    nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Phạm Văn Lầm (1999), Kết quả xác ñịnh tên khoa học của thiên ñịch thu
    ñược trên rau họ hoa chữ thập, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3, tr. 27-29.
    15. Khuất ðăng Long, Nguyễn Kim Oanh, Trần Thị Thuý(1996), Kết quả
    nghiên cứu về Diaeretiella rapaeM'Intosh kí sinh quan trọng trên rệp
    rau Brevicorine brassicae(L.) (Homoptera, Aphidiiae). Tạp chí bảo vệ
    thực vật 1, tr. 30-33.
    16. Nguyễn Duy Nhất (1970), “ðặc tính sinh vật học, qui luật phát sinh và
    những yếu tố ảnh hưởng ñến mật ñộ sâu koang trên ñồng ruộng vùng Hà
    Nội”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp( số 6), Tr. 674-697.
    17. Nhà xuất bản nông nghiệp Bắc Kinh, 1995. “Phòng trừ sâu hại rau”, tr 77
    18. Lê Thị Kim Oanh (1997), Nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu
    hại rau họ thập tự và an toàn ñối với thiên ñịch của chúng tại vùng Song
    Phương, Hoài ðức, Hà Tây vụ ðông xuân 1996 – 1997, Luận án Thạc sỹ
    KHNN, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    19. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, ñặc tính sinh học
    sinh thái của một số loài rệp muội (Aphididae-Homoptera) hại cây trồng
    vùng Hà Nội. Tóm tắt luận án PTS KHNN, Trường ðại học Nông ngh iệp 1,
    Hà Nội.
    20. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, Nhà xuất bản Giáo
    dục, Hà Nội.
    21. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, 1996 “Ảnh hưởng của phân bón và
    thuốc BVTV ñến sự phát triển và mức ñộ tử vong của sâu tơ Plutella
    xylostella .Tạp chí BVTV số 5, trang 63-65.
    22. Bùi Hải Sơn (1993). Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) trên ruộng
    lúa vùng ngoại thành Hà nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    23. Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thị Diệp (1990). Bước ñầu tìm hiểu ruồi ăn rệp rau
    thập tự.Thông tin BVTV 3/1990, tr 20-21.
    24. Nguyễn Trường Thành(2003). Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) trên rau
    họ hoa thập tự,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Trần Khắc Thi (1996)“Kĩ thuật trồng rau sạch’’. NXB nông nghiệp Hà
    Nội, Trang 12.
    26. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng,
    Nghiên cứu và ứng dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. Nguyễn Duy Trang (1999), Vai trò và biện pháp bảo vệ thực vật trong sản
    xuất rau an toàn, Báo cáo tại hội thảo Quốc gia sản xuất rau an toàn
    quanh năm tại ngoại ô thành phố 15-16/12/1999.
    28. Lê Văn Trịnh (1997), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của một số
    sâu hại rau họ thập tự vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận án TS Nông
    nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    29. Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Sử 1997. “Một số kết quả theo dõi về sâu xanh
    bướm trắng năm 1996’’, Tạp chí BVTV số 5.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    30. Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ, 1996 “Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ
    tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự”, tuyển tập công trình nghiên cứu
    BVTV 1990-1995. NXB Nông Nghiệp, trang 70-80.
    31. Lê Văn Trịnh (1997), Hiệu quả khống chế số lượng quần thể sâu tơ của
    ong ký sinh Apanteles plutallae trên ñồng ruộng. Tạp chí bảo vệ thực vật
    1, tr. 24-25.
    32. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2008) “Sản xuất rau an toàn’’NXB
    Nông nghiệp (160 trang).
    33. Nguyễn Viết Tùng (1999) “Bảo vệ thực vật và phát triển nông nghiệp bền
    vững’’, Hội thảo khoa học lần thứ nhất về một số thành tích và tương lai
    phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản và Việt Nam tháng4/1999 trang 56-64.
    34. Viện Bảo vệ thực vật (1976),Kết quả ñiều tra côn trùng cơ bản trên cây
    trồng nông nghiệp năm 1967 – 1968, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    35. Viện Bảo vệ thực vật (2000), phương pháp nghiên cứu BVTV tập 3,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    36. Bùi Tuấn Việt (1993). “Nghiên cứu các loài kí sinh nhộng của sâu hại bộ
    cánh vảy ( Lepidoptera) ở vùng Hà Nội”. Tạp chí BVTV số 2 trang 13.
    II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    37. Alam M. M. (1992),Diamondback month and its natural enemies in
    Jamaica and some other Caribean islands. In Manegenment of
    Diamondback Month and other Crucifer Pets: Proceedings of the second
    Iternational Wokshop. (N. S. Talekar eds), Shanhua,Taiwan, Asia
    Vegetable Research & Development Center, pp. 233-344.
    38. Ali M. I.: Krim, M. A. (1995), Host range abundance and natural
    enemies of Diamondback moth in Bangladesh. In Review of Agricultural
    Etomology April 1997, 85(4), pp. 475.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    39. Andreas Poelking (1992), Diamondback moth in the Philippinnes and its
    control with Diadegma semiclausum. In Diamondback moth and other
    crucifer pets (Talaker N.S.). Proc. 2
    nd
    . Inter. Workshop, Tainan, Taiwan,
    AVRDC. pp. 71 278.
    40. Avci U.; O Zbeck. H. (1994), Lepidopterous cabbage pests and their
    parasitoids in Erzurum.In Rewiew of Agricultaral Entomology 82 (6), pp.
    620.
    41. Bhatia R.; Gupta D.; Pathania N.K. (1995), Host Praference and
    population build- up of key pets of cole crops, Journal of Insect Science 8
    (1), pp. 59-62.
    42. Bueno V. H. P.; souza, B. B. M. DE (1995), Ocurrence and diversity of
    predatory insects and parasitoids in spring greens (Brassica oleracae
    var. acephala) in Laveras, M. G, Brazli. In Review of Agricultural
    Entomology, 83 (5) pp.507.
    43. Carwright B., R. J. Schtzer, W. P. Morrison andC. Chambers (1990),
    Economics of Managing Lepidopteruos Cabbage Pests in the
    SouthWesterm United states. In taleker. NS., and Griggs, TD. (ed). Proc.
    2
    nd
    . Inter. Workshop. Tainan, Taiwan., AVRDC. pp. 351-359.
    44. Chelliahs and Srinivasan K, 1985. “Bio ecology and management of
    diamondbank moth in India.” Proc 1 st. Inter. Workshop. Shanhua,
    Taiwan, AVRDC.P.63 - 76.
    45. Chua TH, Ooi PAC, 1985. “Evaluation of three parasites in Cameron
    Highland - Malaysia.Pore. 1 st. Inter. Workshop. Shanhua, Taiwan.
    AVRDC. P. 173 – 84
    46. Dvi P. B., Shing T. K, Sengh H. J (1999), Studies on the natural enemy
    complex of the green peach aphid, Myzus persicae (Sulxer) on Knol-
    Khol, Brassica oleracea, Annals of plant Protection Sciences7(1), pp. 37-40.
    47. Eddy C. O, (1983). “Entomological progress”, Louisiana Agriculture
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...