Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản sự phát sinh gây hại của mọt ngô Sitophilus zeamais M

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky và biện pháp phòng trừ tại Hưng Yên năm 2011

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơ n ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng biểu v
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích - yêu cầu: 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 ðặc ñiểm hệsinh thái trong kho bảo quản3
    2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước6
    2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước16
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
    3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu24
    3.2 Vật liệu, ñối tượng và dụng cụnghiên cứu24
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu25
    3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừMọt ngô Sitophilus zeamais32
    3.5 Xửlý sốliệu 34
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN35
    4.1 Thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch của chúng trên ngô
    bảo quản tại Hưng Yên 35
    4.1.1 Thành phần loài côn trùng gây hại trên ngô bảo quản tại Hưng
    Yên 35
    4.1.2 Thành phần thiên ñịch của côn trùng gây hại trên ngô bảo quản
    ởHưng Yên năm 2011 40
    4.2 Một số ñặc ñiểm hình thái của mọt ngô Sitophilus zeamais42
    4.3 ðặc ñiểm sinh học của mọt ngô Sitophilus zeamais47
    4.3.1 Thời gian phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais47
    4.3.2 Sức ñẻtrứng của mọt ngô Sitophilus zeamais49
    4.3.3 Ảnh hưởng của sốcặp trưởng thành ñến sức ñẻtrứng của mọt
    ngô Sitophilus zeamais 51
    4.3.4 Ảnh hưởng của thuỷphần hạt ñến sức sinh sản của mọt ngô
    Sitophilus zeamais 52
    4.4 Ảnh hưởng của một sô y ếu tốsinh thái ñến sựphát triển của mọt
    ngô Sitophilus zeamais 53
    4.4.1 Nghiên cứu sựchu chuyển của m ọ t ngô ởcác giai ñoạn trước
    và sau thu hoạch tại Hưng Yên53
    4.4.2 Ảnh hưởng của thuỷphần hạt ñến sựphát triển cá thểcủa mọt
    ngô Sitophilus zeamais 57
    4.4.3 Ảnh hưởng của chế ñộchiếu sáng ñến sựphát triển cá thểcủa
    mọt ngô Sitophilus zeamais58
    4.4.5 Ảnh hưởng của cách bảo quản ngô ñến sựphát triển của mọt ngô
    Sitophilus zeamais 59
    4.4.6 Nghiên cứu biến ñộng mật ñộquần thểmọt ngô Sitophilus
    zeamais ñiều kiện nuôi 1 cặp và 5 cặp60
    4.4 Biện pháp phòng trừmọt ngô Sitophilus zeamais63
    4.4.1 Biện pháp ñảo ngô 63
    4.4.2 Biện pháp trộn bụi trơ 64
    4.4.3 Biện pháp phòng trừbằng lá cây65
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ67
    5.1 Kết luận 67
    5.2 ðềnghị 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    PHỤLỤC 1 76
    PHỤLỤC 2 79

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Ngô là một trong 3 cây lương thực quan trọng nhất thếgiới. Thiệt hại do các
    loại sâu bệnh hại ngô gây ra rất nghiêm trọng và là yếu tốquan trọng hạn chếnăng
    suất và sản lượng ngô trong sản xuất và bảo quản. Trong sốcác sâu hại ngô bảo
    quản, mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky ñược coi là ñối tượng gây hại
    nghiêm trọng nhất ởrất nhiều nước trên thếgiới (Throne, 1995) và là vector truyền
    nấm Aspegillus flavusvà Fusarium morniliformelàm tăng nhiễm ñộc aflatoxin của
    ngô bảo quản (LaPrade et al., 1977; Wright et al., 1983).
    Hàng năm thiệt hại do các dịch hại gây ra trên các loại hạt ởMỹlà 1 tỷ ñô –
    la (Cuperus & Krischik, 1995), ởcác nước ñang phát triển vào khoảng trên 30%
    (Throne et al., 2002). Ở Ấn ðộ, thiệt hại do dịch hại trong kho gây ra vào khoảng
    7% tới 25% (Rao et al., 1998), ởTanzania riêng loài mọt P. Truncatus ởcác kho
    nông trại làm mất 34% sản lượng ngô (Hodges et al., 1983). ỞViệt Nam tổn thất do
    côn trùng gây ra cho ngũcốc trong bảo quản là khoảng 10% (Lê Doãn Diên, 1990).
    Hiện nay trong các kho ngô ñang bịcác loài sâu mọt gây hại như: ñặc biệt là
    mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky thuộc họCurculionidae, bộColeoptera,
    ñây là loài gây hại nghiêm trọng nhất của nhiều nước ðông Nam Á. Chúng không
    những gây hại trong kho mà chúng còn lan truyền và gây hại cả ởngoài ñồng. Mọt
    ngô gây hại trên các loại ngũcốc, các loại ñậu. Sựthiệt hại do chúng gây ra là rất
    lớn làm ảnh hưởng ñến nền kinh tếquốc dân. Do ñó công tác phòng trừsâu mọt ngô
    nói chung và mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky nói riêng ñang là một vấn ñề
    cấp thiết cần ñược giải quyết. Chính vì vậy trong những năm gần ñây, nhiều nhà
    khoa học vềlĩnh vực côn trùng học, sinh thái học, bảo vệthực vật và bảo quản trong
    nước ñã quan tâm ñến việc nghiên cứu ảnh hưởng của sâu mọt hại ñến chất lượng
    nông sản ñặc biệt ñối với hạt làm lương thực
    Nước ta có ñiều kiện thuận lợi ñểphát triển sản xuất nông nghiệp song cũng
    có nhiều cơhội tốt ñểsâu hại phát sinh phát triển và phá hại nghiêm trọng các loại
    cây trồng ngoài ñồng ruộng cũng nhưtrong kho bảo quản sau thu hoạch. Sau khi
    thu hoạch vềnếu không có sựbảo quản hoặc bảo quản không tốt sẽlàm nông sản
    hao hụt rất lớn cảvềsốlượng lẫn chất lượng. Nguyên nhân dẫn ñến sựhao hụt ñó là
    sâu mọt hại kho, chúng không những làm thiệt hại vềsốlượng nông sản, làm giảm
    chất lượng, giảm giá trịthương phẩm, gây mùi khó chịu, mầu sắc không bình
    thường mà còn là nguyên nhân ảnh hưởng tới sức khoẻngười tiêu dùng.
    Các nghiên cứu vềsinh học, sinh thái học của côn trùng hại kho ởnước ta
    còn hạn chế(Bùi Công Hiển, 1995). ðểcó cơsởkhoa học cho việc xây dựng các
    biện pháp phòng trừloài mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky một cách có hiệu
    quảvà giảm thiểu tác hại do chúng gây ra trên ngô bảo quản, việc tìm hiểu về ñặc
    ñiểm sinh học, sinh thái học của chúng là hết sức cần thiết.
    Với mong muốn góp phần vào việc làm giảm tỷlệtổn thất sau thu hoạch
    và trong quá trình bảo quản, ñồng thời nâng cao hiệu quảcủa công tác kiểm dịch
    thực vật, hạn chếtối ña sựphát sinh, phát triển và gây hại của sâu mọt hại, mang
    lại hiệu quảkinh tế ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chúng tôi thực hiện ñề
    tài: “Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sựphát sinh gây hại
    của mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky và biện pháp phòng trừtại
    Hưng Yên năm 2011”.
    1.2 Mục ñích - yêu cầu:
    1.2.1 Mục ñích
    Xác ñịnh thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản và thiên ñịch của chúng.
    Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt ngô Sitophilus zeamais
    Motschulsky góp phần ñềxuất biện pháp phòng trừcó hiệu quả.
    1.2.2 Yêu cầu của ñềtài
    - Nắm ñược thành phần sâu mọt hại ngô và thiên ñịch của chúng;
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt ngô Sitophilus
    zeamaisMotschulsky;
    - Tìm hiểu diễn biến mật ñộphát sinh gây hại và ñặc ñiểm phân bốchu
    chuyển của loài mọt ngô Sitophilus zeamaisMotschulsky trên ngô bảo quản;
    - Nghiên cứu biện pháp phòng trừmọt ngô bằng phương pháp vật lý, cơgiới
    và lá cây thảo mộc.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 ðặc ñiểm hệsinh thái trong kho bảo quản
    Trong quá trình bảo quản, hạt thường bịtác ñộng nhiều yếu tốkhác nhau,
    trong ñó phải kể ñến môi trường vô sinh và môi trường hữu sinh. Cảhai môi trường
    này tạo thành hệsinh thái hạt bảo quản trong kho vì chúng ảnh hưởng ñến các loài
    côn trùng trong kho [8].
    2.1.1 Môi trường vô sinh
    Bao gồm các nhân tốnhư: ðộ ẩm không khí, thuỷphần ngô, nhiệt ñộ, ánh
    sáng, mùa vụ, thức ăn. Sựphát triển và tập tính côn trùng bịchi phối bởi các ñiều
    kiện trong môi trường chúng sinh tồn. Những ảnh hưởng của môi trường cũng có
    thểlàm thay ñổi hoặc chi phối tập tính của côn trùng [8]. Hall (1970); Sinha và
    Muir (1977); Pakash (1987) cho rằng môi trường vô sinh ảnh hưởng trực tiếp gia
    tăng sốlượng, quá trình sinh trưởng, phát triển và các ñặc tính sinh vật khác của các
    loài côn trùng trong kho.
    *Nhiệt ñộ
    Nhiệt ñộlà một yếu tốquan trọng mang tính sốlượng ảnh hưởng tới sựvận
    ñộng và phát triển của côn trùng. Ởnhiệt ñộthấp sựphát triển cá thểdiễn ra rất chậm
    và tỷlệchết cao. Khi nhiệt ñộtăng lên, tốc ñộphát triển của các cá thểcũng tăng theo,
    hoạt ñộng cũng tăng, tỷlệchết giảm và nhưvậy ñương nhiên tốc ñộtăng trưởng quần
    thểtrởlên rất cao [8]. Sâu mọt hại trong kho thuộc ñộng vật máu lạnh, cho nên chúng
    chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt ñộ. Mỗi loài sâu hại ñều có một nhiệt ñộtối
    thích, ởnhiệt ñộ ñó sâu hại hoạt ñộng rất mạnh, sinh trưởng và phát dục tốt.
    Theo Brich (1945), Howe (1965), Lhaloui et al (1988) [8]: Nhiệt ñộthích hợp
    cho các loài côn trùng gây hại trong kho là 25 -35
    0
    C. Mỗi loài côn trùng chỉhoạt ñộng
    trong ph ạm vi nhiệt ñộhữu hiệu có một khoảng nhiệt ñộthích hợp nhất cho các hoạt
    ñộng sống xảy ra một cách thuận lợi. Theo Howe (1965) [51] ñối với mọt ngô
    (Sitophilus zeamais), chúng thường ưa nóng trong tựnhiên. Sựphát triển của mọt ban
    ñầu thấp ở18
    0
    C (64.4
    0
    F). Ngưỡng phát triển thích nhất của mọt ngô là 25- 35
    0
    C (77-
    95
    0
    F) (Fields, 1992). Ởngưỡng nhiệt ñộ3 - 4% chúng vẫn có khảnăng tồn tại.
    * Thuỷphần
    Thuỷphần là hàm lượng nước tựdo có trong hàng hoá, mà hàng hoá này ñã
    bịcôn trùng xâm nhiễm, nên ảnh hưởng của thuỷphần ñến sựphát triển của côn
    trùng cũng tương tựnhưnhiệt ñộ. Ởnhiệt ñộthấp hoặc cao thì tốc ñộphát triển
    quần thểsẽthấp, còn ởthuỷphần cực thuận lợi thì tốc ñộ ñạt mức cao nhất [10].
    Theo Werren (1956) và Shakjahan (1974) [50]: Khi thuỷphần hạt tăng lên từ14 -
    17% thì thời gian phát dục pha nhộng, pha sâu non của ngài thóc (Sitotroga
    cerealellaO.) sẽgiảm xuống 3 ngày.
    * Ánh sáng
    Ánh sáng có vai trò rất quan trọng ñối với ñời sống sâu mọt hại, vì ánh sáng
    có ảnh hưởng trực tiếp ñến các quá trình lý hoá học, sinh lý, thói quen của sâu hại.
    Tính cảm thụthịgiác và nhiều ñặc tính về ñời sống có liên quan ñến cường ñộ
    chiếu sáng và tính chất của tia sáng. Theo Pulianen thì sựphản ứng ñối với ánh sáng
    của sâu hại còn phụthuộc vào ñộ ẩm và nhiệt ñộcủa không khí.
    * ðiều kiện thời tiết (mùa vụ)
    Sựbiến ñổi theo nhịp ñiệu hàng năm, theo mùa và theo ngày ñêm vềnhiệt ñộ,
    ñộ ẩm, lượng mưa, gió, bức xạmặt trời .tổhợp thành thời tiết. Sựthay ñổi thời tiết
    trong năm cũng là nguyên nhân tác ñộng ñến các hoạt ñộng sống của côn trùng hại kho
    và nó làm thay ñổi các tập tính gây hại. Mùa vụbiểu hiện các ñiều kiện thời tiết trong
    năm, mùa có ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sống của côn trùng trong kho bảo quản
    thông qua sựthay ñổi của nhiệt ñộvà ñộ ẩm không khí trong tựnhiên theo mùa.
    * Thức ăn
    Thức ăn và sốlượng thức ăn ảnh hưởng trực tiếp ñến các hoạt ñộng sống của
    các loài sâu mọt hại ngô bảo quản, nó ảnh hưởng ñến các pha phát dục của côn
    trùng làm thay ñổi khảnăng ñẻtrứng, sựsinh trưởng phát triển. Bhadriraju
    Subramanyam và Hagstrum (1996) [8] ñã nghiên cứu một sốloài côn trùng thích
    hợp với từng loại thức ăn cho sựsinh trưởng, phát triển của chúng [8].
    2.1.2 Môi trường hữu sinh
    Môi trường hữu sinh bao gồm sựliên kết giữa sâu mọt sống trong kho với
    nhau cũng nhưsâu mọt với sinh vật khác trong kho. Sựtác ñộng qua lại giữa chúng
    với nhau cũng nhưgiữa chúng với nấm mốc, ve, bét, tuyến trùng .cùng chung sống
    trong môi trường sinh thái bảo quản.
    * Cạnh tranh cùng loài:
    Cạnh tranh cùng loài là một nhân tốquan trọng trong quần thể, khiến các
    quần thểnày tự ñiều chỉnh sốlượng. Ảnh hưởng của cạnh tranh trong loài luôn
    ñược xem nhưquá trình phụthuộc vào nhiệt ñộ. Ví dụ, sựcạnh tranh thức ăn có thể
    gây nên tỷlệchết phụthuộc vào mật ñộ, làm giảm sức sinh sản hoặc dẫn ñến tình
    trạng di cư. Nicholson (1954), Warley (1957) phân biệt hai loại cạnh tranh cùng loài
    khác nhau với tên gọi “Cạnh tranh ñối kháng” và “Cạnh tranh tàn bạo” [23].
    * Cạnh tranh khác loài
    Trong thiên nhiên các cá thểtrong quần thểcó sựphân bốmột cách ngẫu
    nhiên, phân bố ñồng ñều hoặc thành từng nhóm. Cạnh tranh khác loài ñược thểhiện
    thấy rõ khi trong kho có vừa có sâu mọt hại và côn trùng bắt mồi. Khi hai loài cạnh
    tranh vì một nguồn dựtrữnào ñó thì kết quảcuối cùng, trong số ñó có một loài
    sống sót, còn loài kia thì biến mất, nhưng trong vài trường hợp cũng có kết quả
    cùng chung sống. Sựcạnh tranh khác loài là mối quan hệtương hỗbất kỳgiữa hai
    hay nhiều quần thểvà ñó cũng là quan hệgây hại cho sựtăng trưởng và sống sót
    của chúng [23].
    * Cạnh tranh giữa sâu mọt hại với các loài sinh vật khác
    Từlâu con người ñã biết ñược sựtác ñộng qua lại của nhiều yếu tốvật lý,
    bảo quản hạt và sựnhiễm dịch hại ñồng thời ñã phát triển các phương thức bảo
    quản phù hợp với từng ñịa phương mà sựhao hụt lương thực ñã giảm xuống ñáng
    kể. Năm 1989 Biotrop ñã khẳng ñịnh, các loài nấm mốc như Aspergillus niger,
    Aspergillus versicolorvà các loài Aspergilluskhác ñã làm tăng sựphát triển của
    Sitophilus zeamais, Sitophilus oryzae, Sitotroga cerealella. Theo Sinha và cộng sự
    năm 1990, Rhizopecta dominica ăn nấm mốc trên hạt nhưng các cá thểlại mất khả
    năng sinh sản [8].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Nguy ễn Thùy Châu (1999), ”Công nghệsản xuất chếphẩm diệt côn trùng
    hại kho từvi khuẩn Bacillus thuringiensis”, Báo cáo khoa học – Hội
    nghịcông nghệsinh học toàn quốc, Hà Nội.
    2. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Quy phạm khảo nghiệm
    hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ côn trùng gây hại trong bảo quản, Tiêu
    chuẩn ngành số10/TCN 282/97, Hà Nội.
    3. Trần Văn Chương và cộng sự(2000), Khảo sát hiện trạng chất lượng
    ngô 4 huy ện vùng cao núi phía Bắc tỉnh Hà Giang và m ột sốbiện pháp
    thích hợp giảm tổn thất sau thu hoạch, Báo cáo kết quảnghiên cứu
    khoa học, SởKhoa học công nghệHà Giang.
    4. Trần Văn Chương, (2002), "ðiều tra vềthành phần côn trùng hại kho”,
    Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệmôi trường và sửdụng tài nguyên
    thiên nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    5.Trần Văn Chương và cộng sự(2003), ðiều tra thành phần côn trùng
    trong nhà máy thức ăn gia súc và biện pháp phòng trừ, Báo cáo khoa
    học thuộc dựán ACIAR PHT1998/137, Hà Nội.
    6. Lê Doãn Diên (1995), Sửdụng kỹ thuật của công nghệsinh học ñểbảo quản,
    chếbiến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất b ản Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Quý Dương (2009), “Nghiên cứu thành phần mọt hại ñậu bảo
    quản, ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của loài mọt ñậu cô ve
    (m ọt ñậu nành) Acanthoscelides obtectusSay) và biện pháp phòng trừ
    chúng ởViệt Nam” Luận án Tiến sĩNông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    8. Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, Nhà xuất bản Khoa học k ỹ
    thuật, Hà Nội.
    9. Nguy ễn Quang Hiếu, Lương ThịHải, Bùi Công Hiển (2000), "Một sốkết
    quả ñiều tra côn trùng hại trong kho thóc dựtrữ ởHà Nội và Hải
    Phòng", Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số5), tr. 11-14
    10. Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần ThịHường, Nguyễn Thị
    Hiền (2008). Thành phần và mức ñộgây hại của các loài mọt trên ngô bảo
    quản tại hộgia ñình ởvùng Bắc Hà - Lào Cai. Hội nghịCôn trùng học
    toàn quốc lần thứ6 năm 2008, tr.634- 638.
    11. Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần ThịHường, Nguyễn Thị
    Hiền (2008). ðặc ñiểm sinh học chủyếu của mọt ngô Sitophilus zeamais
    Motch. (Col: Curculionidae) và mọt bột sừng Gnathocerus cornutus Fabr
    (Col: Tenebrionidae). Hội nghịCôn trùng học toàn quốc lần thứ6 năm
    2008, tr.560-569.
    12. Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), "Thành phần loài sâu m ọt
    và thiên ñịch trên thóc bảo quản ñổrời tại kho cuốn của Cục DựtrữQuốc
    Gia vùng Hà Nội và phụcận”, Tạp chí bảo vệthực vật số194.
    13. Bùi Minh Hồng (2002), Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển một số
    loài mọt trong kho bảo quản thóc ñổrời và biện pháp phòng chống, Luận
    án thạc sĩkhoa học nông nghiệp.
    14. Hà Thanh Hương và cộng sự(2004), “Thành phần côn trùng, nhện trong
    kho tại m ột sốtỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹthuật
    Nông nghiệp, tập 2 số1/2004.
    15. Hà Thanh Hương (2007), Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và sinh
    thái h ọc của loài m ọt bột ñỏTribolium castaneum Herbst ởmột sốtỉnh miền
    Bắc Việt Nam và khảnăng phòng chống chúng bằng biện pháp sinh học,
    Luận án Tiến sĩNông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    16. Nguy ễn Thu Huy ền (2003), Nghiên cứu sựphát triển của m ọt ngô,
    mọt cà phê, m ọt b ột ñỏtrong bảo quản sắn lát khô và biện pháp phòng
    trừ, Lu ận văn thạc sĩcông nghệth ực phẩm, Trường ðại h ọc Bách khoa Hà
    Nội.
    17. Trần Bất Khuất, Nguy ễn Quý Dương (2005), Thành phần sâu mọt hại
    lạc nhân trong kho bảo quản tại m ột sốvùng năm 2004. Tạp chí Bảo vệ
    thực vật 1: 11 – 14.
    18. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại
    nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Trần ThịMai (2002), ðiều tra tình hình sản xuất, sửdụng sắn, ngô,
    khô dầu trong sản xuất th ức ăn chăn nuôi, Báo cáo kết qu ảnghiên cứu khoa
    học và công nghệsau thu hoạch, Viện Công nghệsau thu hoạch, Hà Nội.
    20. Nguyễn Minh Màu (1998), “Nghiên cứu tình hình sâu mọt trong kho thóc
    nông hộvà biện pháp phòng chống tại huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Luận án
    Thạc sỹkhoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    21. Nguy ễn ThịOanh và cộng sự(2003), Nghiên cứu hiệu lực thuốc GJC
    trong các th ời ñi ểm bảo quản ngô sau thu hoạch tại tỉnh Hà Giang, Báo cáo
    kết quảnghiên cứu khoa học, Chi C ục Bảo vệthực vật tỉnh Hà Giang.
    22. Phòng kiểm dịch thực vật (2003), "Thành phần côn trùng hại kho ởViệt
    Nam năm 1996-2000”, Một số ứng dụng bảo vệthực vật vào sản xuất
    nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    24.Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chếbiến nông sản sau thu hoạch,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp
    25. Nguyễn Trường Thành, ðoàn ThịLương, Nguyễn ThịThanh Thủy, Bùi
    Xuân Thắng (2011), “Nghiên cứu tạo chếphẩm thảo mộc từcây Neem
    trồng tại Ninh Thuận phòng chống mọt ngô (Sitophilus zeamais
    Motschulsky) hại kho bảo quản ngũcốc ởViệt Nam, Tạp chí khoa học và
    công nghệ, số5/2011.
    26. Phạm ThịThùy và cộng tác viên (1995), ”Nghiên cứu sản xuất nấm
    Bb và bước ñầu sửdụng nấm Bb ñểphòng trừsâu hại kho ởViệt
    Nam”, Tạp chí nông nghiệp và Công nghệthực phẩm số6.
    27.VũQuốc Trung (1978), "Kết quả ñiều tra cơbản sâu m ọt trong kho lương
    thực", Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo quản, Bộ
    Lương thực thực phẩm
    28. VũQuốc Trung, Lê Văn Tứ, Nguy ễn Thăng Thưởng, Phạm Thúy Lan,
    Nguy ễn Minh Tâm, Nguy ễn ThịHòa Bình, Trương Minh ðệ(1990),
    Nâng cao hiệu quả sử dụng hóa chất và sử dụng pheromone phòng trừ
    côn trùng trong bảo quản lương thực, Báo cáo tổng kết ñềtài 20A-02-03, Viện Công nghệsau thu hoạch, Hà Nội.
    29. VũQuốc Trung (1981), Sâu hại nông sản trong kho và phòng trừ,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Tiêu chuẩn Việt Nam (1991), Kiểm dịch thực vật – Phương pháp lấy
    mẫu, TCVN 4731-91, Hà Nội.
    31. Dương Minh Tú và Bùi Công Hiển (2005), “Nghiên cứu biến ñộng mật ñộ
    quần thểcôn trùng trong kho thóc dựtrữ ñổrời ởmiền Bắc Việt Nam”.
    Báo cáo khoa học hội nghịcôn trùng toàn quốc, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    32. Dương Minh Tú (2005), Nghiên cứu côn trùng trong kho thóc dựtrữ
    ñổrời ởMiền bắc Việt nam và biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ
    nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.
    33. Dương Minh Tú và ð inh Ngọc Ngoạn (1993), "Hiệu lực của thuốc
    thảo mộc BQ-01 với m ọt hại kho", Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số
    4), tr. 18-19.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...