Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) đặc điểm s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng (côn trùng và nhện lớn bắt mồi); đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá lạc (Archips asiaticus Walsingham) vụ xuân 2010 tại Nam Định
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan . i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình . vii
    PHẦN 1: MỞ ðẦU . 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñềtài 2
    1.2.1. Mục ñích . 2
    1.2.2. Yêu cầu . 2
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 3
    2.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu sâu hại lạc . 3
    2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước . 3
    2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước . 10
    PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
    3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu . 24
    3.2.1. ðối tượng nghiên cứu . 24
    3.2.2. Vật liệu nghiên cứu . 24
    3.2.3. Dụng cụnghiên cứu 24
    3.3. Nội dung nghiên cứu 24
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 25
    3.4.1. Phương pháp ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch . 25
    3.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộsâu cuốn lá lạc Archips asiaticus
    Walsingham 25
    3.4.3. Phương pháp nuôi sinh học . 25
    3.4.4. Phương pháp xác ñịnh hiệu lực của thuốc trừsâu 26
    3.5. Các chỉtiêu theo dõi 27
    3.6. Phương pháp bảo quản mẫu vật và phân loại . 28
    3.7. Phương pháp xửlý sốliệu 28
    PHẦN 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1. Thành phần sâu hại lạc vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh . 29
    4.2. Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi sâu hại lạc vụxuân 2010 tại Vụ
    Bản, Nam ðịnh .35
    4.3. Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticusWalsingham) vụ
    xuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh .39
    4.3.1. Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticusWalsingham) trên
    các giống lạc vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh .40
    4.3.2. Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticusWalsingham) trên
    các chân ñất vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh 43
    4.3.3. Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticusWalsingham) trên
    lạc trồng thuần, trồng xen vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh .45
    4.3.4. Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticusWalsingham) trên
    các thời vụtrồng vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh .48
    4.4. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của sâu cuốn lá ñầu ñen (A. asiaticus) 51
    4.4.1. ðặc ñiểm hình thái các pha phát dục . 51
    4.4.2. Tập tính hoạt ñộng 53
    4.4.3. Vòng ñời sâu cuốn lá ñầu ñen . 54
    4.4.4. Thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá ñầu ñen . 57
    4.4.5. Sức sinh sản của sâu cuốn lá ñầu ñen 58
    4.5. Hiệu lực của một sốloại thuốc BVTV trừsâu cuốn lá ñầu ñen 59
    4.5.1. Khảo sát hiệu lực của thuốc BVTV ñối với sâu non sâu cuốn lá ñầu ñen
    (A. asiaticus) (Thí nghiệm trong phòng) .59
    4.5.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến sâu non sâu cuốn lá ñầu ñen (A.
    asiaticus) hại lạc vụxuân 2010 tại VụBản, Nam ðịnh .61
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ . 63
    5.1. Kết luận . 63
    5.2. ðềnghị 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    PHỤLỤC 1 . 70
    PHỤLỤC 2 . 73
    PHỤLỤC 3 . 74

    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lạc (Arachis hypogaeaL.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
    dinh dưỡng cao, ñược coi là cây công nghiệp chủyếu của nhiều nước trên thế
    giới (Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia ). Hiện nay cây lạc là cây lấy dầu thực
    vật ñứng thứ2 vềnăng suất và sản lượng sau ñậu tương [32].
    Cây lạc có giá trịdinh dưỡng cao, là nguồn lipit và protein quan trọng
    ñối với con người. Thân lá lạc còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc; tỷ
    lệcác chất ñường, ñạm trong thân lá lạc khá cao, ñặc biệt trong khô dầu lạc có
    chứa tới 50% protein có thểcung cấp ñầy ñủthức ăn cho gia súc. Dầu lạc
    cũng ñược dùng trong nhiều ngành công nghiệp. Trong sốcác cây trồng hàng
    năm thì lạc có khối lượng xuất khẩu ñứng thứ2 sau cây lúa [35].
    Tuy nhiên, năng suất và sản lượng lạc ởnước ta nói chung còn chưa ổn
    ñịnh do ảnh hưởng của các y ếu tốngoại cảnh, sâu bệnh, các biện pháp kỹ thuật,
    giống ; trong ñó sâu hại cũng là một trong những nguyên nhân rất quan trọng.
    Cho ñến thời ñiểm từnăm 2005 ñến 2007 năng suất lạc của nước ta mới chỉ
    dừng lại ởmức trung bình (1,77 tấn - 1,80 tấn/ha); trong khi ñó năng suất lạc
    của Trung Quốc ñạt từ3,04 - 3,21 tấn/ha, của Mỹtừ3,21 - 3,51 tấn/ha, Ixrael
    6,7 tấn/ha [34]. Bởi thế, việc ñẩy năng suất lạc ởnước ta lên ngang tầm với
    các nước nói trên ñang là một thách thức lớn ñối với các nhà khoa học.
    Theo thống kê của FAO thì Việt Nam là m ột trong 10 quốc gia ñứng hàng
    ñầu thếgiới vềsản xuất lạc, sản lượng lạc ñạt 533,8 nghìn tấn [55]. Hiện nay
    khu vực Bắc Trung Bộlà nơi có diện tích lạc lớn nhất cảnước (107,2 nghìn ha),
    tiếp ñến là khu vực Trung du miền núi phía Bắc (50,8 nghìn ha) và ñồng bằng
    sông Hồng (34,5 nghìn ha). Trong ñó Nam ðịnh là một tỉnh có diện tích trồng
    lạc lớn ởvùng ñồng bằng sông Hồng (5.607 ha), cây lạc là cây trồng chuy ển ñổi
    quan trọng trong vụxuân, ñầu tưchi phí sản xuất thấp, sản phẩm dễtiêu thụvà
    có hiệu quảkinh tếcao (lợi nhuận so với lúa trên cùng chân ñất gấp 1,5-2,2
    lần). Năng suất lạc của tỉnh ñạt 35,6 tạ/ha [23], là m ột trong những tỉnh có năng
    suất lạc cao, song năng suất lạc thường không ổn ñịnh qua các năm, một trong
    những nguyên nhân chủyếu là do sâu bệnh phá hại.
    Xuất phát từtình hình thực tếcủa sản xuất, góp phần tìm hiểu tác hại của
    sâu hại lạc, từ ñó ñềxuất biện pháp phòng chống ñểnâng cao năng suất và
    phẩm chất lạc ởNam ðịnh, chúng tôi tiến hành ñềtài: “Nghiên cứu thành
    phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng (côn trùng và nhện lớn bắt mồi);
    ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá lạc (Archips asiaticus
    Walsingham) vụxuân 2010 tại Nam ðịnh”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơsở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của
    chúng, ñồng thời theo dõi sựphát sinh gây hại của sâu cuốn lá lạc (Archips
    asiaticusWalsingham), từ ñó ñềxuất biện pháp phòng trừ ñạt hiệu quảkinh tế
    nhằm nâng cao năng suất cây lạc ở ñịa phương.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch (côn trùng và nhện lớn
    bắt m ồi) vụxuân 2010 tại Nam ðịnh.
    - ðiều tra diễn biến mật ñộcủa sâu cuốn lá lạc Archips asiaticusWalsingham
    dưới ảnh hưởng của m ột sốy ếu tốsinh thái (giống, thời v ụ, chân ñất, trồng xen).
    - Xác ñịnh ñặc ñi ểm sinh học của sâu cuốn lá lạc Archips asiaticusWalsingham.
    - Khảo nghiệm hiệu lực của một sốloại thuốc trừsâu cuốn lá lạc.

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu sâu hại lạc
    Lạc là cây trồng có giá trịdinh dưỡng cao, ñồng thời còn là cây cải
    tạo ñất rất tốt nên ñược trồng phổbiến ởnhiều nước trên thếgiới. Trồng 1
    sào Bắc bộ(360m
    2
    ) lạc xuân cao sản cho năng suất 1,2-1,5 tạ; trịgiá 1,2-1,5 triệu ñồng, hiệu quảkinh tếcao hơn trồng lúa nước. Trồng lạc xuân, ñất
    ñược luân canh, ñược cải tạo ñảm bảo cho năng suất lúa vụmùa cao, hạn
    chế ñược dịch hại, giảm ñầu tưphân bón và chi phí bảo vệthực vật hơn so
    với trồng 2 vụlúa liên tiếp [35].
    ðã có rất nhiều nghiên cứu về cây l ạc nhằm tăng năng suất, sản
    lượng và phẩm chất lạc. Trong ñó nghiên cứu về sâu h ại lạc ñã và ñang
    ñược nhiều nước trên thếgiới quan tâm, nhiều tác giả ñề cập tới. Thành
    phần sâu hại lạc, mức ñộ phổ biến và tác hại của chúng ñã ñược ñi sâu
    nghiên cứu. Tuy nhiên ñặc ñiểm sinh học của từng loài sâu hại và tác hại
    của chúng phụthuộc vào ñiều kiện sinh thái, mối quan hệgiữa sâu hại và
    thiên ñịch cũng như ảnh hưởng của các biện pháp canh tác ñến mức ñộphát
    sinh gây hại của từng loài sâu hại chưa ñược nghiên cứu nhiều. Vì vậy cần
    xác ñịnh thành phần sâu hại chính cho từng vùng trồng lạc, ñồng thời nắm
    ñược quy luật phát sinh, phát triển của từng loài sâu hại, từ ñó có cơsởxây
    dựng những biện pháp phòng trừthích hợp, vừa ñem lại hiệu quảkinh tế
    vừa bảo vệ ñược môi trường sinh thái.
    2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    Trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển, cây lạc bịrất nhiều loại
    sâu phá hại. ðây là một trong những nguyên nhân chủyếu làm giảm năng
    suất, phẩm chất và tăng chi phí ñầu tưcho sản xuất lạc.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. BộNông nghiệp và PTNT (2003). Quyết ñịnh số82/Qð-BNN vềviệc ban
    hành Tiêu chuẩn ngành “Quy ñịnh vềcông tác ñiều tra phát hiện sinh vật
    hại cây trồng”.
    2. BộNông nghiệp và PTNT (2010). Danh mục thuốc BVTV ñược phép sử
    dụng, hạn chếsửdụng và cấm sửdụng ởViệt Nam.
    3. Chi cục BVTV Nam ðịnh (2010). Báo cáo tổng kết tình hình dịch hại lúamàu vụxuân 2009, dựbáo tình hình dịch hại lúa-màu vụxuân 2010.
    4. Cục thống kê tỉnh Nam ðịnh (2007). Số liệu thống kê nông nghiệp và
    thủy sản.
    5. Nguyễn Văn Cảm (1993). Một sốkết quả ñiều tra côn trùng hại cây công
    nghiệp ởmiền Nam Việt Nam.Luận án Phó tiến sĩ, Viện KHKTNN Việt
    Nam (tr 197-199).
    6. Nguyễn Thị Chắt (1996). Một số kết quả nghiên cứu về sâu ăn tạp
    (Spodoptera litura Fabr.) trên ñậu phộng tại Trảng Bàng - Tây Ninh và Củ
    Chi - TP HồChí Minh trong vụthu ñông và ñông xuân 1995-1996. Tạp
    chí BVTV, số4/1996, tr 3-8.
    7. Nguyễn ThịChắt (1998). Thành phần sâu hại và thiên ñịch chính trên cây
    ñậu phộng tại ngoại thành TPHCM và một sốtỉnh miền ðông Nam Bộ.
    Tạp chí BVTV số6/1998.
    8. Ngô ThếDân (2000).Kỹthuật trồng lạc năng suất cao ởViệt Nam.NXB
    Nông nghiệp.
    9. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003). Côn trùng học ứng dụng. NXB
    Khoa học và kỹthuật.
    10. Nguyễn ðức Khánh (2002). Sâu hại chính trên lạc, một số ñặc ñiểm hình
    thái sinh vật học của sâu cuốn lá ñầu ñen Archips asiaticus Walsingham
    và biện pháp phòng trừvụxuân 2002 tại Thạch Hà, Hà Tĩnh. Luận văn
    thạc sĩnông nghiệp.
    11. Nguyễn ðức Khiêm (2006). Giáo trình Côn trùng nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp.
    12. Lương Minh Khôi, Nguyễn ThịNguyên, Lê Thị ðại (1990). Một sốkết
    quảnghiên cứu sâu hại lạc, ñậu xanh.Thông tin BVTV số4/1990.
    13. Lương Minh Khôi (1991). Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc, ñậu
    xanh. Tạp chí BVTV số5/1991, tr 20-24.
    14. Trần Văn Lài (1993). Kỹthuật trồng lạc, ñậu, vừng.NXB Nông nghiệp.
    15. Trịnh Thạch Lam (2006). Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp
    hóa học phòng chống chúng tại huyện Nghi Lộc, NghệAn vụxuân 2006.
    Luận văn thạc sĩnông nghiệp.
    16. Trần ðình Long (1991). Nguồn gen cây lạc ởViệt Nam.Tiến bộkỹthuật
    trồng lạc, ñậu ñỗ ởViệt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 43-47.
    17. Lê Anh Ngọc (2008). Thành phần côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại lạc,
    diễn biến mật ñộsâu hại chính thuộc bộcánh vảy (Lepidoptera)trên vụlạc
    xuân 2008 tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩnông nghiệp.
    18. Hoàng Xuân Nghĩa (2006). Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và biện
    pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại chính tại huyện Hoằng
    Hóa, Thanh Hóa vụxuân 2006.Luận văn thạc sĩnông nghiệp.
    19. ðoàn ThịThanh Nhàn (1996). Giáo trình Cây công nghiệp, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    20. Lê Văn Ninh (2002). Thành phần sâu hại lạc, ñặc ñiểm sinh học, sinh
    thái học của loài rệp muội ñen (Aphis craccivoraKoch)hại lạc vụxuân
    hè 2002 tại Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩnông nghiệp.
    21. SởNông nghiệp và PTNT Nam ðịnh (2010). Báo cáo sơkết 4 năm chương
    trình phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2006-2010.
    22. Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng
    (1997). Một sốkết qu ảnghiên cứu vềsâu hại lạc. Tạp chí BVTV số3/1997.
    23. Uỷban nhân dân tỉnh Nam ðịnh (2009). Báo cáo tổng kết sản xuất vụ
    xuân 2009; Phương hướng, nhiệm vụsản xuất vụxuân 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...