Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của san hô mềm (Bộ Alcyonacea) ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3


    BẢN CAM ĐOAN
    Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu này là độc lập, trung thực, một
    phần kết quả nghiên cứu đã công bố trên các tạp chí khoa học do tôi là tác giả,
    đồng tác giả, một phần kết quả chưa công bố.
    Học viên

    Đậu Văn Thảo











    MỤC LỤC
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4


    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    BẢN CAM ĐOAN ii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Tình hình nghiên cứu san hô mềm 3
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu san hô mềm trên thế giới 3
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu san hô mềm ở Việt Nam 4
    1.1.3. Tình hình nghiên cứu san hô mềm ở vùng biển ven bờ Tây
    vịnh Bắc Bộ
    5
    1.3. Đặc điểm chung về san hô mềm 6
    1.3.1. Đặc điểm sinh học của san hô mềm 10
    1.3.2. Đặc điểm phân bố và các yếu tố ảnh hưởng 17
    1.3.3. Các chất hữu cơ có hoạt tính sinh học trong san hô mềm 18
    1.2. Đặc điểm tự nhiên và môi trường ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc
    Bộ
    19
    1.2.1. Đặc điểm địa hình đáy 19
    1.2.2. Đặc điểm khí hậu 20
    1.2.3. Đặc điểm hải văn 21
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 23
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23
    2.1.2. Thời gian và phạm vi nghiên cứu 23
    2.1.3. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng 25
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
    3. 1. Thành phần loài san hô mềm ở bờ Tây Vịnh Bắc Bộ 28
    3. 2. Thành phần loài san hô mềm ở các vùng nghiên cứu 31
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5


    3.2.1. Thành phần loài san hô mềm vùng biển Vân Đồn – Bái Tử
    Long và Cô Tô
    31
    3.2.2. Thành phần loài san hô mềm ở vùng biển vịnh Hạ Long 32
    3.2.3. Thành phần loài san hô mềm ở vùng biển Cát Bà 34
    3.2.4. Thành phần loài san hô mềm ở đảo Cồn Cỏ 35
    3.3. Khóa định loại tới họ, mô tả loài ghi nhận mới ở Việt Nam và một
    số loài san hô mềm thường gặp ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ.
    37
    3.3.1. Khóa định loài tới họ san hô mềm ở bờ Tây vịnh Bắc Bộ 37
    3.3.2. Mô tả loài san hô mềm ghi nhận mới cho danh mục san hô
    mềm Việt Nam
    38
    3.3.3. Mô tả một số loài san hô mềm thường gặp ở vùng biển ven bờ
    Tây vịnh Bắc Bộ
    40
    3.4. Đặc điểm phân bố san hô mềm ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ 44
    3.4.1. Phân bố theo chiều rộng 44
    3.4.2. Phân bố theo độ sâu 49
    KẾT LUẬN 52
    KIẾN NGHỊ 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
    PHỤ LỤC 62





    DANH MỤC BẢNG
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    6


    Trang
    Bảng 1. Tọa độ khảo sát và thu mẫu san hô mềm vùng biển ven bờ Tây
    vịnh Bắc Bộ
    24
    Bảng 2. Kết quả thành phần loài và phân bố san hô mềm ở bờ Tây vịnh
    Bắc Bộ
    29
    Bảng 3. Kết quả thành phần loài và phân bố san hô mềm ở vùng biển
    quần đảo Cô Tô và Vân Đồn – Bái Tử Long
    31
    Bảng 4. Kết quả thành phần loài và phân bố san hô mềm ở vùng biển
    vịnh Hạ Long
    33

    Bảng 5. Kết quả thành phần loài và phân bố của san hô mềm ở vùng
    biển quần đảo Cát Bà.
    34
    Bảng 6. Kết quả thành phần loài và phân bố san hô mềm ở vùng biển
    đảo Cồn Cỏ
    36

    Bảng 7. Phân bố san hô mềm vùng biển đảo Cồn Cỏ 47
    Bảng 8. Hệ số tương đồng Sorresson (S) của san hô mềm ở vùng biển
    ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ
    49







    DANH MỤC HÌNH
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    7


    Trang
    Hình 1. Cấu trúc tập đoàn san hô mềm 12
    Hình 2. Autozooid và siphonozooid và cấu trúc của một autozooid điển
    hình
    13

    Hình 3: Các dạng co rút của polyp 14
    Hình 4. Các dạng tập đoàn chủ yếu 14
    Hình 5. Sơ đồ vị trí khảo sát và thu mẫu san hô mềm vùng biển ven bờ Tây
    vịnh Bắc Bộ
    25
    Hình 6. Số loài trong các họ san hô mềm tại vùng biển ven bờ Tây vịnh
    Bắc Bộ
    28
    Hình 7. Số loài san hô mềm tại các vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ 30
    Hình 8. Mô tả loài Annella reticulata (Ellis & Solander, 1786) 38
    Hình 9. Mô tả loài Carijoa riisei (Duchassaing & Michelotti, 1860)
    39
    Hình 10. Mô tả loài Dichotella gemmacea (Milne Edwards & Haime,
    1857)
    40
    Hình 11. Mô tả loài Sarcophyton ehrenbergi Marenzeller,1886 41
    Hình 12. Mô tả loài Sinularia brassica May, 1898 42
    Hình 13. Mô tả loài Sinularia cruciata Texier-Durivault 1970
    43
    Hình 14. Mô tả loài Rumphella aggregata Nutting 1910 43
    Hình 15. Mô tả loài Juceella fragilis Ridley 1884 44
    Hình 16. Sơ đồ phân bố san hô mềm ở quần đảo Cô Tô 46
    Hình 17. Sơ đồ phân bố san hô mềm vùng biển Hạ Long – Cát Bà 47
    Hình 18. Sơ đồ phân bố san hô mềm ở đảo Cồn Cỏ 48
    Hình 19. Sơ đồ phần bố san hô mềm theo độ sâu tại cồn ngầm Bắc Hồng
    Vàn và dải đá ngầm Vàn Chảy ở vùng biển Cô Tô
    50
    Hình 20. Sơ đồ phân bố san hô mềm theo độ sâu ở vùng biển vịnh Bái Tử
    Long, Hạ Long và quần đảo Cát Bà
    50
    Hình 21. Sơ đồ phân bố san hô mềm theo độ sâu ở vùng biển đảo Cồn Cỏ 51
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    8


















    LỜI NÓI ĐẦU
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    9


    San hô mềm thuộc giới Động vật (Animalia), ngành Ruột khoang
    (Coelenterata), lớp San hô (Anthozoa), phân lớp san hô tám tia (Octocorallia),
    thuộc bộ san hô mềm (Alcyonacea). Cơ thể chúng có cấu tạo đơn giản bao gồm
    miệng, khoang tiêu hóa, 8 xúc tu (hoặc bội số của 8) bao quanh miệng và chúng
    liên kết các cá thể (polyp) bằng mô liên kết với nhau thành dạng tập đoàn, được
    nâng đỡ bởi các vi xương nhỏ nằm rải rác trong cơ thể, các vi xương này có kích
    thước hiển vi không liên kết với nhau nên cơ thể san hô rất mềm.
    San hô mềm với vai trò là quần xã sinh vật dưới biển có sinh khối lớn và
    phân bố với diện tích rộng có vai trò sinh thái quan trọng đối với các sinh vật
    biển trong cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học. Ngày nay, các chất có hoạt
    tính sinh học có khả năng kháng viêm, kháng vi rút, kháng tế bào ung thư được
    tách chiết và tìm ra từ san hô mềm ngày càng có giá trị và ý nghĩa trong dược
    liệu, y học, điều trị các bệnh về vi rut, vi khuẩn và tế bào ung thư. Nghiên cứu
    về các chất có hoạt tính sinh học từ san hô mềm ở Việt Nam bước đầu mang lại
    các kết quả rất khả quan.
    Vì vậy, nghiên cứu về thành phần loài, phân bố san hô mềm ở Việt Nam,
    vừa bổ sung các dữ liệu mới về nghiên cứu cơ bản, đồng thời góp phần xác định
    nguồn dược liệu và tiềm năng dược liệu đang rất cần thiết và có giá trị này.
    San hô mềm ở Việt Nam phân bố hầu hết ở vùng biển đảo Việt Nam từ
    vùng đảo ven bờ tới vùng biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Nhìn chung, san hô
    mềm ở Việt Nam nói chung và ở vùng biển ven bờ Tây Vịnh Bắc Bộ nói riêng ít
    được quan tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu chủ yếu đã thực hiện ở từ
    những năm 1950 tới những năm 1994 và phần lớn do các tác giả nước ngoài
    thực hiện. Chỉ từ năm 2002 san hô mềm mới bắt được nghiên cứu như một nội
    dung trong một số đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, các kết quả mới chỉ mang tính
    chất đơn lẻ, từng khu vực và chỉ đề cập đến một số loài phổ biến còn các đặc
    điểm khác như đặc điểm phân bố, độ phủ, đặc tính khu hệ vẫn còn bỏ ngỏ.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    10


    Do vậy đề tài ―Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của san hô mềm
    (Bộ: Alcyonacea) ở vùng ven biển bờ Tây vịnh Bắc Bộ‖ đã được chọn làm luận
    văn Thạc sĩ.
    Mục tiêu của luận văn:
    - Xác định thành phần loài san hô mềm ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ.
    - Xác định các địa điểm tập trung phân bố của san hô mềm ở vùng biển ven bờ
    Tây vịnh Bắc Bộ.
    - Mô tả các loài san hô mềm thường gặp ở vùng biển nghiên cứu.
    Mục tiêu này nhằm cung cấp tư liệu tổng quan về san hô mềm, dữ liệu
    mới về thành phần loài và phân bố san hô mềm ở khu vực biển ven bờ Tây Vịnh
    Bắc Bộ làm cơ sở dữ liệu nghiên cứu tiếp theo về san hô mềm ở vùng biển Việt
    Nam.
     
Đang tải...