Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dìa bông (Siganus guttatusBloch, 1787) và cá dìa (S

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dìa bông (Siganus guttatusBloch, 1787) và cá dìa (Siganus canaliculatusPark, 1797)

    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục viết tắt iii
    Danh mục các bảng iv
    Danh mục các hình v
    Mục lục vi
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
    1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá dìa . 3
    1.1.1. Phân bố 3
    1.1.2. Sinh thái . 3
    1.1.3. Phân loại 4
    1.1.3.1. Loài cá dìa bông (Siganus guttatusBloch, 1787) .4
    1.1.3.2. Loài cá dìa (Siganus canaliculatusPark, 1797) .5
    1.1.4. Tình hình nuôi cá dìa 5
    1.2. Tình hình nghiên cứu KST ở cá trên thế giới . 6
    1.2.1. Nghiên cứu KST ở cá biển . 6
    1.2.2. Nghiên cứu KST ở cá dìa . 7
    1.3. Nghiên cứu KST ở cá ở Việt Nam . 12
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 15
    2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15
    2.3. Phương pháp kiểm tra và phát hiện ký sinh trùng 16
    2.3.1. Dụng cụ và hóa chất . 16
    2.3.2. Thu mẫu và xử lý mẫu cá . 16
    2.3.3. Thu mẫu KST . 16
    2.3.4. Cố định, bảo quản, nhuộm và làm tiêu bản . 18
    2.3.4.1. Động vật đơn bào (Protozoa) . 18
    2.3.4.2. Sán lá đơn chủ (Monogenea) . 18
    2.3.4.3. Sán lá song chủ (Trematoda) . 19
    vii
    2.3.4.4. Giun đầu gai (Acanthocephala) .19
    2.3.4.5. Giáp xác (Crustacae) 19
    2.3.5. Đo kích thước KST 20
    2.3.6. Đánh giá mức độ cảm nhiễm KST ở cá 20
    2.4.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu . 20
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và thẢO LUẬN . 21
    3.1. Thành phần loài, tỷ lệ và cường độ nhiễm KST ở cá dìa bông (Siganus guttatus)
    và cá dìa (Siganus canaliculatus) . 21
    3.1.1. Mẫu cá nghiên cứu . 21
    3.1.2. Thành phần giống loài KST ký sinh ở 2 loài cá dìa . 21
    3.1.3. Một số đặc điểm phân loại các loài KST ký sinh ở cá dìa bông (Siganus
    guttatus) và cá dìa (Siganus canaliculatus) 24
    3.1.3.1. Loài Ceratomyxa sp 24
    3.1.3.2. Loài Tetrancistrum sigani 25
    3.1.3.3. Loài Tetrancistrum oraminii 27
    3.1.3.4. Loài Tetrancistrum fusiforme 29
    3.1.3.5. Loài Glyphydohaptor phractophallus . 31
    3.1.3.6. Loài Glyphydohaptor sigani 33
    3.1.3.7. Loài Glyphydohaptor plectocirra 35
    3.1.3.8. Loài Polylabris mamaevi . 37
    3.1.3.9. Loài Machidatrema akeh . 39
    3.1.3.10. Loài Hexangium sigani 40
    3.1.3.11. Loài Hysterolecithoides epinepheli . 42
    3.1.3.12. Loài Aponurus laguncula . 43
    3.1.3.13. Loài Gyliauchen ozaki 44
    3.1.3.14. Loài Rhadinorhynchus sp . 46
    3.1.3.15. Loài Caligus epidemicus 47
    3.1.3.16. Loài Caligus multispinosus 50
    3.1.3.17. Loài Gnathia sp 52
    3.1.4. Sự phân bố của các loài KST ở cá dìa 54
    3.2. Mức độ cảm nhiễm KST ở cá dìa 55
    viii
    3.2.1. Mức độ nhiễm KST ở cá dìa bông (Siganus guttatus) và cá dìa (Siganus
    canaliculatus) 55
    3.2.2. Sự phân bố các lớp KST theo loài ký chủ . 56
    3.3. Mức độ nhiễm KST theo kích thước của cá dìa và theo tháng nghiên cứu . 57
    3.3.1. Sự phân bố của các lớp KST theo các nhóm kích thước của ký chủ . 57
    3.3.2. Sự phân bố các lớp KST ở cá dìa theo tháng nghiên cứu . 58
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 59
    4.1. KẾT LUẬN 59
    4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

    MỞ ĐẦU
    Những năm gần đây, nghề Nuôi trồng Thủy sản lợ mặn nước ta phát triển mạnh
    với nhiều đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế như: tôm hùm(Panulirus spp), cá mú
    (Epinephlusspp), cá giò(Rachycentron canadum), cá hồng (Lutjanus spp), cá chẽm
    (Lates calcarifer), . đã mang lại hiệu quả kinh tế rất đáng kể và góp phần nâng cao
    mức sống cho người dân.
    Cá dìa(Siganus spp) là đốitượng nuôi có giá trị cao, đã được Trung tâm Phát
    triển Thuỷ sản Ðông Nam Á (SEAFDEC) nghiên cứu về đặc điểm sinh học, kỹ thuật
    sản xuất giống và kỹ thuật ương nuôi. Theo Pillay (1990), các loài cá dìathường được
    nuôi ở Malaysia, Singapo, đảo Guam và Palau, Ả Rập Xê-Út, Ixraen và Tanzania là
    Siganus canaliculatus, Siganus vermiculatus, Siganus rivulatus, Siganusluridus. Cá
    dìathư ờng được nuôi ở ao ven biển hay nuôi trong các đăng lồng, được ương trước khi
    chuy ển sang nuôi thương phẩm (May., 1974). Ở Philippin, cá dìađược nuôi đơn hay
    nuôi ghép trong các ao ven biển.Cá dìalà loài rộng nhiệt, rộng muối, chịu được biên
    độ dao động muối từ 5-37 ‰. Thức ăn của cá dìalà thực vật thuỷ sinh, mùn bã hữu cơ,
    đồng thời chúng vẫn có thể ăn thức ăn tổng hợp nên rất tốt cho việc cải thiện môi
    trường ao nuôi [14].
    Ở nước ta, Trung tâm Khuyến ngư Thừa Thiên Huế đã thực hiện dự án “Tiếp
    nhận công nghệ sản xuất giống cá dìa bông(Siganus guttatus, Bloch, 1787)”. Đơn vị
    chuy ển giao là Trungtâm phát triển nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC). Năm 2005,
    Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế tiến hành nuôi thử nghiệm cá dìathương
    phẩm tại một số hộ ngư dân. Các mô hình nuôi thử nghiệm với nhiều loại hình nuôi
    khác nhaunhư: nuôi thâm canh, nuôi qu ảng canh, chắn sáo, nuôi kết hợp giữa tôm sú,
    rong câu, dạng sinh thái,nuôi bằng lồng, [14]
    Tuy nhiên, với xu hướng nuôi thâm canh hóa như hiện nay thì môi trường trở nên
    bị ô nhiễm d ưới tác động của con người và dịch bệnh xảy ra là điều khó tránh khỏi.
    Dịch bệnh thủy sản là khó khăn đầu tiên gây trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển cả
    về mặt kinh tế và xã hội của nhiều nước trên thế giới. Bệnh do ký sinh trùng gây ra
    trên động vật thủy sản tuy không gây tổn thất lớn như các bệnhdo virus, vi khuẩn hay
    nấm gây ra nhưng nó là một trong những nguyên nhân làm cho động vật thủy sản
    chậm lớn, gầy yếu, giảm giá trị thương phẩm và là tác nhân mở đường cho các sinh vật
    khác cảm nhiễm. Một số bệnh phổ biến do ký sinh trùng gây ra cho cá biển như bệnh
    2
    mè cá, bệnh mủ mang, khi cá nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao thường chết hànglo ạt
    vàgây ra thiệt hại rất lớn[15].
    Nhằm góp phần phát triển nghề nuôi cá dìacũng như việc quản lý tốt sức khỏe
    của đàn cá nuôi và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra cho người nuôi tôi thực hiện
    đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dìa bông(Siganus
    guttatusBloch, 1787) và cá dìa(Siganus canaliculatusPark, 1797)” với các nội
    dung sau:
     Xác định thành phần loài, tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm KST ở cá dìa bông (S.
    guttatus) và cá dìa (S. canaliculatus)
     So sánh mức độ cảm nhiễm KST ở 2loài cá dìa nghiên cứu
     So sánh mức độ nhiễm KST theo kích thước của cá dìa và theo tháng nghiên
    cứu
    Về mặt khoa học nghiên cứu này nhằm góp phần cung cấp thông tin về thành
    phần loài và mức độ nhiễm KST ở cá dìa bông (Siganus guttatus) và cá dìa(Siganus
    canaliculatus). Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng vào việc chăm sóc và
    quản lý sức khỏe cá dìanuôi cũng nhưhạn chế mối nguy đối với sức khỏe cộng đồng
    và an toàn thực phẩm.
    3
    1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
    1.1. Một số đặc điểm sinh học củacá dìa
    Họ cá dìacó 2 giống: Lovà Siganus (Teuthis) với khoảng 26 loài, trong đó 15 loài
    sống thành đàn, các loài còn lại sống thành đôi và là cá rạn san hô.
    1.1.1. Phân bố
    Cá dìa(Siganusspp) phân bố rất rộng ở vùng Ấn Ðộ -Thái Bình Dương, từ vùng
    biển phía Đông châu Phi tới Polynesia; phía Nam Nhật Bản tới bắc Australia và vùng phía
    Đông Ðịa Trung Hải. Ấu trùng cá dìa(Siganusspp) thường sống nổi ở tầng nước mặt của
    các vùng nước phía ngoài rìa của rạn san hô, nhưng không trôi xa bờ. Cá con và cá trưởng
    thành thường chiếm giữ những vùng nước nông rất đa dạng kể cả rạn san hô, đáy cát và
    đáy đá có hoặc không có thực vật, các đầm phá hoặc cửa sông và vùng đầm lầy rừng ngập
    mặn. Chỉ có loài cá dìa (Siganus argentus)được bắt gặp ở ngoài khơi đại dương.
    Loài cá dìa bông(Siganus guttatus) phân bố ở Đông Ấn Độ Dương và Tây Thái
    Bình Dương: Quần đảo Andaman, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia (bao gồm cả
    Irian Jaya), Việt Nam, Ryukyu, miền Nam và miền Đông Trung Quốc, Đài Loan, biển
    Nam Trung Quốc, Philippines, và Palau [62]
    Loài cá dìa (Siganus canaliculatus) phân bố ở Tây Thái Bình Dương: Vịnh Ba Tư,
    Vịnh Oman, Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka, Miến Điện, Thái Lan, Singapore, Malaysia,
    Indonesia,Papua New Guinea, Philippines, Campuchia, Việt Nam, phía Nam Trung
    Quốc, Đài Loan và Tây Úc. Cũng được biết đến từ quần đảo Ryukyu, Palau vàYap ở
    Micronesia và Melanesia[61].
    1.1.2. Sinh thái
    Có thể chia cá dìathành hainhóm dựa vào các đặc điểm về tập tính, màu sắc và nơi
    sống. Một nhóm bao gồm các loài sống thành cặp, có màu sáng là loại sống gắn bó với
    nơi có nhiều ánh sáng và liên quan chặt chẽ đến rạn san hô. Những loài cá rạn san hô
    thường yếu, nhạy cảm với các thay đổi về lý -hoá và thường biểu hiện tập tính hiếu chiến
    với các loài khác, điển hình làloài cá dìa (Siganus coralinus). Nhóm khác bao gồm các
    loài kết đàn một vài giai đoạn trong đời, di chuyển qua những khoảng cách đáng kể,
    4
    thường có màu xám hoặc màu xỉn. Chúng thường khoẻ mạnh,có thể chống chịu được sự
    thay đổi đáng kể về độ mặn và nhiệt độ. Những loài sống thành đàn này là những thực
    phẩm quan trọng và hiện nay là đối tượng của nhiều nghiên cứu về nuôi biển điển hình là
    loài cá dìa (Siganus argenteus) và loài cá dìa(Siganus canaliculatus)[38].
    1.1.3. Phân loại
    Việc xác định các loài cá dìarất khó vì sự khác nhau về hình thái giữa chúng rất ít.
    Các mô tả hiện có về sự khác nhau giữa các loàiphụ thuộc chủ yếu vào màu sắc của cá
    sống [63].
    Ngành: Chordata
    Lớp: Actinopterygii
    Bộ: Perciformes
    Họ: Siganidae
    Giống: Siganus
    Loài: Siganus guttatusBloch, 1787
    Loài: Siganus canaliculatusPark, 1797
    1.1.3.1. Loài cá dìa bông(Siganus guttatusBloch, 1787)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan, 2006. Nghiên cứu sự phát triển tu y ến sinh dục cá dìa
    (Siganus guttatusBloch, 1787) ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn số 2/2006. Trang 61-64.
    2. Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan, 2006. Một số chỉ tiêu sinh sản của cá dìa (Siganus
    guttatusBloch, 1787) ở đầm phá Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và phát
    triển nông thôn số 11/2006. Trang 49-51.
    3. Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan, 2006. Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá dìa
    (Siganus guttatus Bloch,1787). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số
    24/2006. Trang 53-55.
    4. Võ Thế Dũng, 2010. Động vật ký sinh ở cá mú thuộc giống Epinephelus. Luận án
    tiến sĩ sinh học, Viện Hải Dương Học.
    5. Nguyễn Văn Giang, 2008. Tìm hiểu thành phần loài ký sinh ở cá hồng bạc
    (Lutjanus argentimaculatusForskal, 1775) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ,
    Trường Đại học Nha Trang.
    6. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh
    học Thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
    7. Hà Ký, 1992. Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ở cá. Bộ
    Thủy sản.
    8. Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nướcngọt Việt Nam. Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    9. Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa, 1980. Điều tra về thành phần ký sinh trùng
    trên vùng biển Phú Khánh. Báo cáo Khoa học, Trư ờng Đại học Thủy sản.
    10. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, 2007. Thành phần ký sinh trùng trên cá chẽm (Lates
    calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học
    Thủy sản Nha Trang.
    11. Bùi Quang Tề, 1997. Bệnh của động vật thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng
    Thủy sản I. Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh.
    62
    12. Bùi Quang Tề, 2002. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá, Viện Nghiên cứu
    Nuôi trồng Thủy sản I. Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh
    13. Nguyễn Thị Hải Thanh, 2008. Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng trên
    3 giống cá cảnh biển (Amphiprion, Halichoeres, Chaetodon) được thu gom và lưu
    giữ ở Nha Trang. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.
    14. Trung tâm khuy ến Ngư Trung Ương, 2002. Kỹ thuật nuôi cá dìa (Siganus spp).
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Phan Văn Út, 2006. Nghiên cứu bệnh do sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh trên
    một số loài cá biển nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thủy
    sản Nha Trang.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    16. Aloo P. A., Anam R.O. and Mwangi J.N. (2004),Metazoan parasites of some
    commercially important fish along the Kenyan Coast. Western Indian OceanJ.
    Mar. Scl, 3, pp. 71-78.
    17. Arthur J. R. and Lumanlan-Mayo, S., 1997. Checklist of the parasites of fishes of
    the Philippines. FAO fishsheries Technical paper No. 369, Rome, FAO. 102p.
    18. Arthur J. R. and Te B.Q., 2006. Checklist of the parasites of fishes ofVietnam.
    Research Institute for Aquaculture No.1, Bac Ninh. 135p.
    19. Arthur J.R., 1996. A history of fisheries parasitology in Southeast Asia. Perspectives
    in Asia fisheries, a volume to commenmorate the 10
    th
    anniversary of the Asian
    Fisheries Society, In s.s De Silva.(ed) Manila, pp. 383-408.
    20. Arthur J. R., 1997. Recent Advances in the Use of Parasites as Biological Tags for
    Marine Fish Diseases in Asian Aquaculture III. Fish Health Section, Asian
    Fisheries Society, Manila, Philippines, pp. 141-154.
    21. Carmen C. V., 1975. Digenetic trematodes of Philippine fish. The Nationnal
    research council of the Philippines by the University of the Philippines Press
    Quezon city. 140p.
    22. Danayadol Y.,1994. Culture Grouper Diseases in Thailand. National Intitute of
    Coastal Aquaculture , Kaoseng, Songkhala 90.000, Thailand.
    23. Delane C.K. and Paolo, G., 2007.Dactylogyrids (Monogenoidea) Parasitizing the
    Gills of Spinefoots (Teleostei: Siganidae): Revision of Tetrancistrum Goot and
    63
    Kikuchi, 1917, with descriptions of two new species from Siganusspp. of the Red
    Sea and Celebes. Journal of Natural History, 41(25-281), pp. 1,139-1,551.
    24. DelaneC. K., Paolo G. and Yang T., 2007. Dactylogryids (Monogenoidea)
    parasitizing the gills of spinefoots (Teleostei: Siganidae): Proposal of
    Glyphidohaptorn. gen., with two new species from the Great Barrier Reef,
    Australia, and G. plectocirra N. Comb. From ras Mohammed National Park, Egypt.
    Journal of Parasitology, 93, pp. 99-106.
    25. Delane, C. K. and Paolo, G., 2007.Dactylogyrids (Monogenoidea) Parasitizing
    the Gills of Spinefoots (Teleostei: Siganidae): Revision of Pseudohaliotrema,
    with Redescriptions of P. sphincteroporusand P. molnarifrom the Great Barrier
    Reef, Australia. Comparative Parasitology , 74(1), pp. 9-33.
    26. Diamant A. and PapernaI., 1986.The Parasites of wild Red Sea rabbitfish
    (Siganusspp.) (Teleostei: Perciformes) as potential pathogens in Mariculture.
    Pathology in Marine Aquaculture (Eds C. P. Vivares et al). Spec. Publ. Eur.
    Aquacult. Soc. 9, pp. 71-83.
    27. Dzikowski R., Paperna I.and Diamant A., 2003. Multi-annual changes in the
    parasite communities of rabbitfish Siganus rivulatus(Siganidae) in the Gulf of
    Aqaba, Red Sea. Helgolan marine research, 57 (3-4), pp. 228-135.
    28. Elham A. W and Hayam A.H., 2001. Some Biological Studies and Gonadal
    Development of rabbitfish Siganus canaliculatus(Park) and Siganus spinus
    (Siganidae) from the Gulf Waters off Saudi Arabia. J. KAU: Mar. Sci (12), pp. 189
    -208.
    29. Geets A., Coene, H. and Ollevier, F., 1997.Ectoparasites of the whitespotted
    rabbitfish, Siganus sutor(Valenciennes, 1835) off the Kenyan Coast: distribution
    within the host population and site selection on the gills. Journal of Parasitology,
    115, pp. 69-79.
    30. GeetsA. and Ollevier, F., 1996. Endoparasitic helminths of the whitespotted
    rabbitfish Siganus sutor(Valenciennes, 1835)) of the Kenyan coast: distribution
    within the host population and microhabitat use. Belgian Journal of Zoology, 126,
    pp. 21-36.
    31. Goto S. and Kikuchi H., 1917. Two new trematodes of the family Gyrodactylidae.
    Journal of the College of Science, Imperial University of Tokyo 39, pp. 1-22.
    64
    32. Gupta N. K.,Miglani, A., 1976. Digenetic trematodes from marine food fishes and
    wild ducks of port blair (Andaman and nicobar islands) India. Rev. Iber. Parasitol
    36, pp. 220-248.
    33. Harford W and Arlene J., 1994. Parasitic Worms of fish. Taylor & Farncis Ltd, 4
    John St, London WC1N 2ET. UK. 593p.
    34. Ho Ju-shey, II-Hoi Kim, Erlinda R. Cruz-Lacierda and Kazuya Nagassawa (2004),
    Sea lice (Copepoda, Caligidae) parasitic on marine cultured and wildfishes of the
    Philippines. J. Fish. Soc. Taiwam, 31(4), pp. 235-249.
    35. Hsiu-Hui Shih,Hui-Yu Chen and Chew-Yuen Lee, 2010.Acanthocephalan Fauna
    of Marine Fish in Taiwan and the Differentiation of Three Species by Ribosomal
    DNA Sequences. Taiwania, 55(2), pp. 123-127.
    36. Ian D. W., Bronwen W. C., Taimarind E. H., July A. H., 2000. Host -specificity of
    monogenea (Platyhelminth) parasites: a role for anterior adhesive areas
    International Journal for Parasitology 30, pp. 165 -166.
    37. Jones, J. B. & Hine, P. M., 1983. Ergasilus rontundicorpusn.sp. (Copepoda:
    Ergasilidae) from Siganus guttatus(Bloch) in the Philippines. Systematic
    Parasitology 5, pp. 241-244.
    38. LamT. J., 1974.Siganids: Their biology and mariculture po-tential, Aquaculture,
    3, pp. 325-354.
    39. Leong T. S., 1992.Diseases of brackishwater and marine fish cultre in some Asia
    countries. Diseases in Asian Aquculture I. Fish health Section, Asian Fisheries
    Society, Manila, Philippines, pp. 223-236.
    40. Leong T. S., 1994.Parasites and diseases of cultured marine finfishes in Southest
    East Asian. School of Biological Scineces, Universiti Sains Malaysia. 11,800
    Minden, Pulau Pinang, Malaysia . 25p.
    41. Lim L. H. S.,2002.Three new species of Pseudohaliotrema Yamaguti, 1953
    (Monogenea: Ancyrocephalidae) from Siganusspecies (Siganidae) and the
    description of a mechanism for cross-insemination. Journal of Natural History, 36
    (14) , pp. 1,639 -1,660.
    42. Lom J., Dykova I., 1992. Protozoan parasites of fishes. Developments in
    Aquaculture and fisheries science, 26. Elsevier sciencepublishers B. V.
    Netherland.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...