Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép (cyprinus carpio) thương phẩm tại khu vực ngoạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) THƯƠNG PHẨM TẠI KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH .viii
    MỞ ðẦU 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Sơ lược về ñặc ñiểm sinh học của cá chép . 3
    1.1.1. Vị trí phân loại 3
    1.1.2. Phân bố 3
    1.1.3. ðặc ñiểm sinh học . 4
    1.1.4. Giá trị kinh tế 5
    1.2. Cơ sở lý luận về các lớp giun sán ký sinh ở cánước ngọt . 5
    1.2.1. Lớp Sán lá ñơn chủ (Monogenea Van Beneden, 1858) 5
    1.2.2. Lớp Sán dây (CestodaRudolphi, 1808) 7
    1.2.3. Lớp Sán lá song chủ (TrematodaRudolphi, 1808) . 8
    1.2.4. Lớp Giun tròn (NematodaRudolphi, 1808) 10
    1.2.5. Lớp Giun ñầu gai (AcanthocephalaRudolphi, 1808) . 11
    1.3. Tình hình nghiên cứu giun sán ký sinh ở cá nước ngọt trên trế giới . 13
    1.4. Tình hình nghiên cứu giun sán ký sinh ở cá nước ngọt nói chung và cá
    chép nói riêng ở Việt Nam 15
    CHƯƠNG II. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 19
    2.1. ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 19
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 19
    2.1.2. Thời gian nghiên cứu 19
    2.2. Nội dung nghiên cứu 20
    2.3. Nguyên liệu và dụng cụ nghiên cứu . 20
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 20
    2.4.1. Phương pháp thu mẫu và giải phẫu cá 20
    2.4.2. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu vật ký sinh 22
    2.4.3. Phương pháp làm tiêu bản . 23
    2.4.4. Phương pháp ño, vẽ và mô tả các loài giun sán ký sinh . 24
    2.4.5. Phương pháp ñịnh loại giun sán ký sinh . 24
    2.5. Bố trí thí nghiệm 26
    2.5.1. Thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại
    thành Hà Nội. 26
    2.5.2. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực
    ngoại thành Hà Nội. 26
    2.6. Phương pháp xử lý số liệu 26
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 28
    3.1. Thành phần lớp giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại
    thành Hà Nội. 28
    3.2. Thành phần loài giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực
    ngoại thành Hà Nội. 32
    3.3. Mô tả các loài giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại
    thành Hà Nội. 33
    3.3.1. Loài Khawia japonensisYamaguti, 1934 33
    3.3.2. Loài Khawia sinensisHsü, 1935 . 35
    3.3.3. Loài Atractolytocestus sagittataKulakovskaya & Akhmerov, 1965 37
    3.3.4. Loài Capingenssp. 38
    3.3.5. Loài Aspidogaster decatisEckmann, 1932 39
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    3.3.6. Loài Asymphylodora japonicaYamaguti, 1938 42
    3.3.7. Loài Asymphylodorasp 44
    3.3.8. Loài Carassotrema koreanumPark, 1938 . 45
    3.3.9. LoàiProsorhynchussp 46
    3.3.10. Loài Cleaveius longirostrisMoravec et Sey, 1989 48
    3.3.11. Loài Capillariasp . 50
    3.3.12. Loài Dactylogyrus achmerowi Gussev, 1955 51
    3.3.13. Loài Eudiplozoon nipponicum Goto, 1891. 53
    3.4 Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại
    thành Hà Nội. 56
    3.4.1. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinh theo lớp ở cá chép thương
    phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. 56
    3.4.2. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinh theo loài ở cá chép thương
    phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. 59
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 62
    4.1. Kết luận 62
    4.2. ðề nghị . 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    PHỤ LỤC . 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Ký hiệu Từ gốc
    mm Milimet
    kg Trạng Quỳnhgram
    GSKS Giun sán ký sinh
    CðN Cường ñộ nhiễm
    KST Ký sinh trùng
    KS Ký sinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Thành phần lớp giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực
    ngoại thành Hà Nội. 28
    Bảng 3.2. Thành phần loài giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm 34
    Bảng 3.3. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực
    ngoại thành Hà Nội . 56
    Bảng 3.4. Tình hình nhiễm các lớp giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm
    khu vực ngoại thành Hà Nội . 58
    Bảng 3.5. Tình hình nhiễm các loài giun sán ký sinhở cá chép thương phẩm
    khu vực ngoại thành Hà Nội . 61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Cá chép Cyprinus carpioLinnaeus, 1758 . 3
    Hình 1.2. Các dạng ñầu của sán dây . 7
    Hình 1.3. Cơ quan sinh dục của sán dây. 8
    Hình 1.4. Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ . 10
    Hình 2.1. Giải phẫu cá 22
    Hình 3.1. Biểu ñồ thành phần lớp giun sán ký sinh ởcá chép thương phẩm
    khu vực ngoại thành Hà Nội. 29
    HÌnh 3.2. Khawia japonensisYamaguti, 1934 . 35
    Hình 3.3. Khawia sinensisHsü, 1935. 36
    Hình 3.4. Atractolytocestus sagittataKulakovskaya & Akhmerov, 1965. 38
    Hình 3.5. Capingenssp. 39
    Hình 3.6. Aspidogaster decatisEckmann, 1932 . 41
    Hình 3.7. Asymphylodora japonicaYamaguti, 1938 43
    Hình 3.8. Asymphylodorasp. 45
    Hình 3.9. Carassotrema koreanumPark, 1938 . 47
    Hình 3.10. Prosorhynchussp 48
    Hình 3.11. Cleaveius longirostrisMoravec et Sey, 1989 . 50
    Hình 3.12. Capillariasp 52
    Hình 3.13. Móc bám của Dactylogyrus achmerowiGussev, 1955 53
    Hình 3.14. Eudiplozoon nipponicum(Goto, 1891) . 54
    Hình 3.15. Eudiplozoon nipponicum(Goto, 1891) 55
    Hình 3.16. Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm các lớp giun sán ký sinh trên cá chép nuôi và
    cá chép tự nhiên . 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    MỞ ðẦU
    Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá nước ngọt Việt Nam ñược tiến hành từ
    ñầu thế kỷ 20. Cho ñến nay, ñã tiến hành ñiều tra nghiên cứu ký sinh trùng ở
    110 loài cá kinh tế (trong tổng số 544 loài cá nướcngọt) xác ñịnh và mô tả
    ñược 373 loài ký sinh trùng. Nghiên cứu một cách cóhệ thống sẽ cho phép
    chúng ta biết ñược tình hình nhiễm ký sinh trùng, quy luật phát triển và gây
    bệnh của chúng ở cá nuôi. Những kết quả thu ñược trong lĩnh vực này không
    chỉ có ý nghĩa khoa học, góp phần cho việc nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng,
    mà còn có ý nghĩa lớn lao trong việc phòng trị một số bệnh thường gặp, gây
    tác hại lớn cho nghề nuôi cá.
    Cá chép (Cyprinus carpio) là một trong số các loài cá kinh tế ñược ñưa vào
    nuôi từ lâu ñời, là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡngñược ưa chuộng của người Việt
    Nam. Cá chép là một trong số các vật chủ của nhiều giống loài ký sinh trùng ký sinh,
    Hà Ký – Bùi Quang Tề (2007) ñã xác ñịnh ñược 65 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá
    chép. Cho ñến nay, những nghiên cứu xác ñịnh thành phần loài ký sinh trùng trên cá
    chép ở từng ñịa phương còn rất hạn chế, những số liệu còn rất ít ỏi.
    Với số lượng dân cư tập trung ñông ñúc, thủ ñô Hà Nội là thị trường tiêu
    thụ ñộng vật thuỷ sản rất lớn. Mỗi ngày thành phố Hà Nội tiêu thụ hàng trăm
    tấn cá, tôm các loại. Hầu hết các sản phẩm thuỷ sảnnày ñược nuôi trồng ở các
    huyện ngoại thành của thành phố và các tỉnh lân cậnnhư Bắc Ninh, Bắc
    Giang, Hà Nam. Hiện nay, diện tích nuôi thuỷ sản trên ñịa bàn thành phố Hà
    Nội là 17.000ha, trong ñó có nhiều mô hình nuôi trồng thuỷ sản lớn ở các
    huyện như Ứng Hoà, Phú Xuyên, Thanh Trì, Chương Mỹ ., cung cấp một
    lượng ñáng kể thực phẩm thuỷ sản cho thành phố Hà Nội. Nhằm tìm hiểu khu
    hệ giun sán ký sinh ở những ñối tượng này chúng tôitiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép (Cyprinus carpio)
    thương phẩm tại khu vực ngoại thành Hà Nội“.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Với mục ñích:
    - Xác ñịnh thành phần loài giun sán ký sinh trên cáchép thương phẩm khu
    vực ngoại thành Hà Nội.
    - Xác ñịnh tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinhtrên cá chép thương
    phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Sơ lược về ñặc ñiểm sinh học của cá chép
    1.1.1. Vị trí phân loại
    Vị trí phân loại của cá chép như sau:
    Lớp cá xương Osteichthyes
    Bộ Cypriniformes
    Họ Cyprinidea
    Giống Cyprinus
    Loài Cyprinus carpioLinnaeus, 1758.
    Hình 1.1. Cá chép Cyprinus carpioLinnaeus, 1758.
    1.1.2. Phân bố
    - Trên thế giới: Cá chép phân bố rộng khắp trên toàn thế giới trừ Nam
    Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc.
    - Ở Việt Nam: Cá chép phân bố rộng ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt như
    sông, ngòi, ao, hồ, ruộng .
    Cá sống tự nhiên và nuôi trong ao, ñầm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    Nghề nuôi và tuyển chọn cá chép ñã có lịch sử lâu ñời, nhất là ở Trung
    Quốc. Hiện nay ở nước ta ñã nhập các dòng cá chép từ Indonexia, Hunggari .
    ñể lai tạo với cá chép Việt Nam nuôi trong các ao, hồ, ñồng ruộng .
    1.1.3. ðặc ñiểm sinh học
    + Sinh trưởng
    Cá chép là loài cá có kích thước cỡ trung bình, conlớn nhất có thể ñạt 15-20 kg. Những nghiên cứu ở hạ lưu sông Hồng cho thấycấu trúc tuổi của ñàn
    cá khá phức tạp, gồm cá từ dưới 1 tuổi ñến 6 tuổi [1]. Tốc ñộ tăng trưởng
    giảm dần theo tuổi. Trong ao nuôi nước ta, trọng lượng trung bình của cá 1
    năm tuổi ñạt 0,2 - 0,3 kg, 2 năm tuổi ñạt trên dưới0,5kg.
    + Dinh dưỡng
    Cá chép là loài cá ăn tạp, thiên về ñộng vật không xương sống, sống ở
    tầng ñáy. Trong ống tiêu hoá thức ăn của cá khá ña dạng như mảnh vụn thực
    vật, hạt, rễ cây, các loài giáp xác (Copepoda, Decapoda .), ấu trùng, côn
    trùng, thân mềm . Tất nhiên tuỳ theo kích thước của cá, theo mùa dinh dưỡng
    mà thành phần thức ăn thay ñổi.
    Cá nuôi ngoài nguồn thức ăn trong thuỷ vực, còn ăn các loại thức ăn gia
    công và thức ăn nhân tạo khác.
    + Sinh sản
    Cá thành thục sau 1 năm. Sức ñẻ tương ñối lớn, khoảng 15-20 vạn trứng
    (ñối với cá cỡ 1 kg). Mùa ñẻ của cá kéo dài từ mùa xuân ñến cuối mùa thu
    nhưng tập trung vào các tháng xuân hè từ tháng 3 ñến tháng 6 hay thu từ
    tháng 8 ñến tháng 9 trong năm. Cá ñẻ trứng bám vào các thực vật thuỷ sinh. Ở
    sông, cá di cư lên phía trung thượng lưu vào các sông suối nhỏ giàu thực vật.
    Trong ao nuôi, cá ñẻ ở các bụi cây cỏ ven bờ hay trong các ñám bèo sống nổi.
    Cá hay ñẻ vào nửa ñêm về sáng trước khi mặt trời mọc, nhất là sau những
    cơn mưa rào, nước mát.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    1.1.4. Giá trị kinh tế
    Cá chép là loại cá ngon, có giá trị kinh tế cao, nhất là sau khi cá ñã ñược
    vỗ béo.
    Trong ñiều kiện tự nhiên, cá khai thác thường là từ0,5 ñến vài kg. Cá lớn
    có sản lượng thấp do khai thác tuỳ tiện không có quản lý.
    Cá chép có thể ñánh bắt bằng chài rê, câu rê, te, cụp, lưới, vó bè .
    Cá chép giống tốt nuôi trong ao với các loài cá khác ñạt năng suất cao.
    1.2. Cơ sở lý luận về các lớp giun sán ký sinh ở cánước ngọt
    Giun sán ký sinh gây bệnh cho cá nước ngọt thuộc 5 lớp sau:
    Lớp sán lá ñơn chủ (Monogenea)
    Lớp sán dây (Cestoda)
    Lớp sán lá song chủ (Trematoda)
    Lớp giun tròn (Nematoda)
    Lớp giun ñầu gai (Acanthocephala)
    1.2.1. Lớp Sán lá ñơn chủ (Monogenea Van Beneden, 1858)
    Sán lá ñơn chủ là nhóm ñộng vật thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes),
    chủ yếu ký sinh ở cá, một số loài gặp ở lưỡng cư, bò sát, thú nước. Hầu hết
    các loài sán lá ñơn chủ có ñời sống ngoại ký sinh, một số ít có ñời sống nội ký
    sinh.
    + ðặc ñiểm hình thái cấu tạo
    Cơ thể dẹp, hình lá, dài 0,02-30 mm phụ thuộc kích thước vật chủ, vật
    chủ càng lớn thì vật ký sinh càng lớn.
    ða số cơ thể sán lá ñơn chủ chia làm 2 phần: cơ quan bám và phần thân
    chứa ñựng các nội quan.
    * Cơ quan bám:
    Có nhiều kiểu cơ quan bám khác nhau. Kiểu nguyên thuỷ nhất ñược gọi
    là mấu ñầu gồm có một hoặc hai thuỳ di ñộng, mỗi thuỳ có tuyến ñơn bào tiết
    ra các chất dính, ví dụ: Loài Gyrodactylus atherinae.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bộ Thuỷ sản (1996), Nguốn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông Nghiệp,
    Hà Nội, 616 trang.
    2. Trần Thị Bính (2005), “Bốn loài sán dây (Cestoda) ký sinh ở cá nước
    ngọt Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 27, số 3, trang 41-44.
    3. Quỳnh Dung (2009), “Xây dựng thương hiệu thuỷ sản an toàn ở Hà
    Nội: Vẫn thiếu sự liên kết”, Báo Hà Nội Mới số 7258 ngày 21/7/2009,
    trang 3.
    4. Quúnh Dung (2010), “Nu«i trång thuû sản ë Thanh Tr×- Nhưng bưíc
    ph¸t triÓn míi”, B¸o Hµ Néi Míi sè 10458, ngµy 7/01/2010, trang 3.
    5. Nguyễn Văn Hà (2003), Nghiên cứu sán lá và giun ñầu gai ký sinh ở
    một số loài cá nước ngọt kinh tế vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận văn
    thạc sỹ khoa học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinhvật, Hà Nội.
    6. Nguyễn Thị Hà (2007), ðánh giá mức ñộ nhiễm ấu trùng
    (metacercaria) sán lá song chủ (Trematoda) ký sinh trên một số cá
    nuôi tại Nghĩa Hưng – Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp,
    2007.
    7. Nguyễn Văn Hà (2005), “ða dạng giun sán ký sinh ñường ruột ở họ cá
    chép (Cyprinidae) ở Việt Nam”, Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong
    khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 142-145.
    8. ðỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội
    (2004), Giáo trình Bệnh học thủy sản– Trường ðại học Thủy sản Nha
    Trang, 2004, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 423 trang.
    9. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam,
    Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    65
    10. Nguyễn Thị Muội, Nguyễn Văn Thành (1976), “Giun ñầumóc ký sinh
    ở một số cá ñồng bằng Bắc Bộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu
    khoa học công nghệ thuỷ sản. Trường ñại học Thuỷ sản, tập 2, trang 184-201.
    11. Nguyễn Thị Muội, ðỗ Thị Hoà (1985), “Kết quả nghiên cứu ký sinh
    trùng cá nước ngọt Tây Nguyên”, Báo cáo ñề tài nghiên cứu khoa học
    1981-1995, Trường ñại học Thuỷ sản.
    12. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn ðức,
    Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, NXB
    Khoa học kỹ thuật, 296 trang.
    13. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt
    ðồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp phòng trị chúng, Luận án
    tiến sỹ sinh học, ðại học khoa học tự nhiên Hà Nội.
    Tiếng Anh
    14. Arthur J.R (1996), “A history of fisheries parasitology in Southeast
    Asia”, Pespectives in Asia fishries, a volume to commemorate the 10
    anniversary of the Asian fishreies Societ, In S.S. De Silva Manila, pp
    383-408.
    15. Arthur J. P. và Lumanlan-Mayo S. (1997), Checklist of the parasites of
    fishes of the Philippines, FAO Fishes Technical Paper, Rome N369,
    pp102.
    16. Arthur J.R and Bui Quang Te (2006), Checklist of the parasites of
    fishes of Viet Nam, FAO Fisheies Technical Paper, Rome, pp 140.
    17. Gussev A.V. (1976), Freshwater Indian Monogenoidea. Principles of
    systematies, Analysis of the world Fauns and their Evolution, Indian
    Journal of Helminthology Vo 1(1973-1974).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    66
    18. Hoffman G. L.(1998) Parasites of North American freshwater fishes,
    Comstock Publishing Associates, Second Edition, pp 539.
    19. Lim L.H.S (1998), “Diversity of monogeans in Southeast Asia”,
    International Journal for Parasitology(28), pp 1495-1515.
    20. Moravec F., Sey O. (1988), Nematodes of freshwaterfishes from
    North Vietnam, Part I. Camallanoideaand Habronematoidea, Vest. Cs
    Spolec. Zool 52, pp 128-148.
    21. Moravec F., Sey O. (1988), Nematodes of freshwaterfishes from
    North Vietnam,Part II, Thelazioidea, Physalopteroideaand
    Gnathostomatoidea Vest. Cs Spolec. Zool 52, pp 176-191
    22. Moravec F., Sey O. (1988), Nematodes of freshwaterfishes from
    North Vietnam, Part III. Cosmocercoidea, Seuratoidea, Atractoidea,
    Heterakoideaand Ascaridoidea, Vest. Cs Spolec. Zool 52, pp 250-265
    23. Moravec F., Sey O. (1989), Acanthocephalansof freshwater fishes
    from North Vietnam, Vest. Cs Spolec. Zool 53, pp 89-106.
    24. Moravec F., Sey O. (1989), “Some trematodes of freshwater fishes
    from North Vietnam with a list of records endohelminths by fish hosts”,
    Folia Parasitologica36, pp 243-262.
    25. Moravec F., Nie P., Wang G. (2003), “Some Nematodes of fishes from
    central China, with the redescription of Procamallanus fulvidraconis
    (Camallanidea)”, Folia Parasitologica50, pp 220-230.
    26. Ogawa K. (1994), “Monogenean parasites of freshwater fishes of
    Hokkaido, Japan”, Scientific Reports of the Hokkaido Fish Hatchery
    (48), pp 59-67.
    27. Scholz T., Shimazu T. (2001), “Caryophyllideantapeworms
    (Platyhelminthes: Eucestoda) from freshwater fishesin Japan”, Folia
    Parasitologica 48, pp 275-288.
    28. Sinclair N. R. and D.T. John (1973), “Hot water ase tool in mass field
    preparation of platyhelminthic parasites”, J. Parasitol59, pp 935-936.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    67
    29. Wenchuan Y. (2007), “A list of fish cestodes reported from China”,
    Syst Parasitol68, pp 71-78.
    30. Yamaguti S.(1952), Parasitic worms mainly from celebes. Part 2.
    Monogenetic, Acta medica Okayama, Vol 8, Issue 3, pp 204-256.
    31. Yamaguti S.(1958), Systema Helminthum Vol I. The digenetic
    Trematodesof vertebrates, Interscience Publishing, NewYork, 1575 pp.
    32. Yamaguti S.(1959), Systema Helminthum Vol II. The Cestodesof
    vertebrates, Interscience Publishing, NewYork, pp 8-158.
    33. Yamaguti S.(1971), Synopsis of digenetic trematodes of vertebrates,
    Part I, II, Keigaku Publishing Co., Tokyo, 1074 pp.
    Tiếng Nga
    34. Скрябин К.И.(1952), Τремаmoды җuвоmныx u человека.
    Издателъство Академии Наук CCCP, Moсква. Toм 6, c 13-45.
    35. Скрябин К.И.(1953), Τремаmoды җuвоmныx u человека.
    Издателъство Академии Наук CCCP, Moсква. Toм 7, c 254-469.
    36. Скрябин К.И.(1955), Τремаmoды җuвоmныx u человека.
    Издателъство Академии Наук CCCP, Moсква. Toм 11, c 662-665.
    37. Скрябин К.И.(1958), Τремаmoды җuвоmныx u человека.
    Издателъство Академии Наук CCCP, Moсква. Toм 14, c 678-728.
    38. ΧаΚи(1968), Пapaзитoфayнa нeкomopыe npecнoвoдныx pыб
    Ceвepнoгo Bъemнaмa и мepы бopьбыe вaжнeйшuмu ux
    зaбoлeвaнuямu. Диссертация ңасoңскңие учëңoй степеңи
    кадиата биoлoгических наука, Зooлгический AHCCCP,
    Ленинград, 253 c “Khu hệ ký sinh trùng của cá nước ngọt miềnBắc
    Việt Nam và biện pháp phòng trị”. Luận án tiến sỹ sinh học, Viện ñộng
    vật - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Leningrat.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...