Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần hóa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riền

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riềng (Alpinia purpurata) ở thành phố Hội An, Quảng Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG iv
    DANH MỤC CÁC HÌNH v
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3
    1.1. Sơlược vềmột sốloại cây họGừng (Zingiberaceae) 3
    1.2. Đặc ñiểm hình thái thực vật và thành phần hóa học của một sốcây thuộc
    chi Riềng (Alpinia) 4
    1.2.1. Đặc ñiểm hình thái thực vật của một sốcây thuộc chi Alpinia[1], [3] 4
    1.2.2. Chi Alpinia ởViệt Nam 4
    1.2.3. Công dụng một sốloài Alpinia .6
    1.2.4. Thành phần hóa học của một sốloài Alpinia ñã nghiên cứu .7
    1.2.4.1. Alpinia chinensis Rosc-Riềng tàu 7
    1.2.4.2. Alpinia galanga Willd-Riềng nếp (riềng ấm, hồng ñậu khấu) .8
    1.2.4.3. Alpinia katsumadai Hayt – Thảo ñậu 13
    1.2.4.4. Alpinia officinarum Hance – Riềng (riềng thuốc) .14
    1.2.4.5. Alpinia oxyphylla Miq-Ích trí nhân 17
    I.2.4.6. Alpinia speciosa Schumanm-Riềng ấm(mè tré bà) .19
    1.2.4.7. Alpinia tonkinenesis Gagnep- Riềng Bắc bộ .20
    1.2.4.8. Catimbium latilabre (Rild) Holtt- Riềng gió (mè tré phát) .20
    1.2.4.9. Alpinia breviligulata Gagnep-Riềng mép ngắn 21
    1.2.4.10.Alpinia conchigera Griff. - Riềng rừng .22
    1.2.4.11. Alpinia calcarata Rose 23
    1.2.4.12. Alpinia hainanensis - Riềng Hải Nam .23
    1.2.4.13. Alpinia smithiae 23
    1.3. Cơsởlý thuyết các phương pháp tách chiết các hợp chất hữu cơ[19] 26
    1.3.1. Cơsởlý thuyết phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 26
    1.3.2. Cơsởcủa phương pháp chiết Soxklet 27
    1.3.3. Cơsởlý thuyết phương pháp sắc kí 27
    iii
    1.3.3.1. Sơlược vềsắc kí 27
    1.3.3.2. Sắc ký khí (GC: gas chromatography) .28
    1.3.3.3. Khối phổ(MS: mass spectroscopy) 29
    1.3.3.4. Sắc ký khí ghép khối phổ( GC-MS) 29
    CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 31
    2.1. Đặc ñiểm chung về cây Alpinia purpurata ở thành ph ố H ội An, t ỉ nh
    Quảng Nam .31
    2.1.1. Nguồn gốc, sựphân bố .31
    2.1.2. Đặc ñiểm thực vật 31
    2.2. Phương pháp xửlý mẫu thực vật, thiết bị, dụng cụvà hóa chất .32
    2.2.1. Phương pháp xửlí mẫu thực vật 32
    2.2.2 Hóa chất và thiết bịnghiên cứu .32
    2.2.2.1. Hóa chất 32
    2.2.2.2. Thiết bịthí nghiệm 33
    2.3. Chuẩn bịcác mẫu dịch chiết thân rễriềng tía 33
    2.4. Xác ñịnh thành phần hóa học các dịch chiết .35
    2.5. Thửhoạt tính sinh học các dịch chiết trong dung môi clorofom và nước .35
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN .37
    3.1. Thành phần hóa học dịch chiết RQH1 trong dung môi n - hexan 37
    3.2. Thành phần cấu tử dịch chiết RQH2 trong dung môi n- hexan .47
    3.3. Thành phần cấu tử dịch chiết RQC trong dung môi Cloroform 50
    3.4. Kết quả thử hoạt tính sinh học dịch chiết trong dung môi cloroform và
    nước 54
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
    1. KẾT LUẬN 55
    2. KIẾN NGHỊ .55
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .56
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀTÀI LUẬN VĂN

    MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn ñềtài
    Nước Việt Nam chúng ta nằm trong vùng nhiệt ñới cho nên những ñiều kiện
    khí hậu nhưnhiệt ñộ, lượng mưa, ánh sáng .và hơn hết ñiều kiện thổnhưỡng ñặc
    trưng thích hợp cho nhiều loài thực vật có giá trịtồn tại và phát triển. Đó là nguồn
    tài nguyên sinh học quý giá, thuộc loại tài nguyên tái tạo ñược. Từthời xa xưa cho
    ñến xã hội loài người hiện nay ñều khai thác nguồn tài nguyên này ñể làm thực
    phẩm, thuốc chữa bệnh, các vật liệu cũng như nhiên liệu cho cuộc sống thường
    ngày. Trong sốcác loài cây cỏquen thuộc gắn bó với cuộc sống thường ngày của
    nhân dân ởnước ta phải kể ñến riềng. Riềng là các thực vật thuộc chi Alpinia, họ
    Zingiberaceae rất phổbiến ởnước ta. Chúng không những mọc hoang rất nhiều mà
    còn ñược trồng khá phổbiến ñểdùng làm gia vịcho nhiều món ăn phổbiến hằng
    ngày. Ngoài ra nó còn ñược nhưlà một loại thuốc ñược dùng cảtrong y học hiện
    ñại và y học cổtruyền ñểlàm thuốc kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, chữa ñầy hơi,
    các chứng ñau bụng do lạnh, bụng ñầy trướng, nôn mửa, tiêu chảy .Ngày nay,
    người ta còn trồng riềng nhưlà một loại cây cảnh quanh nhà .
    Do tính chất sửdụng rộng rãi, nên ñã có nhiều công trình khoa học nghiên
    cứu vềthực vật cũng nhưhóa học, nhằm lựa chọn nâng cao giá trịsửdụng của mỗi
    loài. Tuy nhiên sựnghiên cứu các loài riềng vềthành phần hoá học, công dụng cũng
    nhưsốlượng các loài riềng còn chưa ñầy ñủvà không ñồng nhất ởmột sốtài liệu.
    Đểgóp phần vào việc nghiên cứu một cách sâu hơn và rộng hơn các loài riềng có ở
    trong nước, chúng tôi chọn ñềtài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và xác ñịnh
    cấu trúc một sốchất trong dịch chiết thân rễcủa cây riềng (Alpinia purpurata) ở
    thành phốHội An - Quảng Nam” và từ ñó có thể ñưa ra hướng khai thác và ứng
    dụng loại riềng này trong ñời sống.
    2. Mục ñích nghiên cứu
    Nghiên cứu thành phần hoá học của dịch chiết thân rễ Alpinia purpurata
    trong dung môi hexan, cloroform , thử hoạt tính sinh học các dịch chiết của cây
    Alpinia purpurata trong cao n-hexan và cao nước.
    2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Dịch chiết từthân rễ(Alpinia purpurata) ởthành phốHội An, tỉnh Quảng
    Nam bằng dung môi Hexan, cloroform, metanol.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Nghiên cứu lí thuyết
    Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tựnhiên, tổng quan các tài liệu về ñặc
    ñiểm hình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng của các cây thuộc chi
    Alpinia, họ Zingiberaceae, các phương pháp tách chiết, phương pháp xác ñịnh
    thành phần hóa học vv
    4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
    - Phương pháp chiết[​IMG]hương pháp ngâm chiết.
    - Phương pháp vật lí:
    + Sắc kí khí khối phổ(GC- MS): ñểxác ñịnh thành phần, cấu tạo và hàm
    lượng một sốchất trong dịch cô hexan.
    + Sắc kí lỏng cao áp khối phổ(LC/MS): ñểxác ñịnh thành phần hoá học, cấu
    tạo và hàm lượng một sốchất trong dịch cô cloroform và dịch cô nước.
    + Thửhoạt tính sinh học của các dịch chiết .
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    Từcác nghiên cứu trên, luận văn ñã thu ñược một sốkết quảvới những ñóng góp
    thiết thực sau:
    - Cung cấp thông tin khoa học vềthành phần, cấu tạo một sốhợp chất chính
    có trong dịch chiết thân rễ(Alpinia purpurata) cây riềng ởthành phốHội An, tỉnh
    Quảng Nam trong dung môi hexan góp phần nâng cao giá trịsửdụng của cây riềng.
    - Định hướng cho việc ứng dụng các dịch chiết trong dung môi n-hexan và
    nước dựa trên kết quảhoạt tính sinh học của các dịch chiết này.
    6. Cấu trúc luận văn
    Phần mở ñầu 3 trang, kết luận 1 trang và tài liệu tham khảo 3 trang.
    Nội dung luận văn chia làm 3 chương.
    Chương 1: Tổng quan (31 trang)
    Chương 2: Những nghiên cứu thực nghiệm ( 7 trang)
    Chương 3: Kết quảvà thảo luận (21 trang)
    3

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Sơlược vềmột sốloại cây họGừng (Zingiberaceae)
    HọGừng(danh pháp khoa học: Zingiberaceae), là một họcủa thảo mộc sống lâu
    năm với các thân rễbò ngang hay tạo củ, bao gồm 47 chi và khoảng trên 1.000 loài.
    Nhiều loài là các loại cây cảnh, cây gia vị, hay cây thuốc quan trọng. Các thành viên
    quan trọng nhất của họnày bao gồm gừng, nghệ, riềng, ñậu khấu và sa nhân. Các
    cây thuộc họZingiberaceae là cây thảo sống lâu năm, có thân rễlớn, thường phân
    nhánh, chứa nhiều chất dựtrữ. Lá có các bẹdài ôm lấy nhau làm thành thân giả,
    cuống ngắn và phiến lớn, giữa cuống và bẹlá có phần phụgọi là lưỡi bẹ(ligule).
    Thân lá thường có mùi thơm. Ởnhiều loài thân khí sinh chỉxuất hiện khi cây ra
    hoa, mọc lên từthân rễ, xuyên qua thân giảra ngoài mang ởphần cuối 1 cụm hoa
    (chi Alpinia), nhưng có loài cụm hoa nằm ngay trên thân rễ ở sát mặt ñất. Hoa
    không ñều, ñài hình ống, màu lục, tràng hình ống, phía trên chia 3 thùy, thùy giữa
    lớn hơn hai thùy bên. Chỉcó một nhịsinh sản (ởvòng trong) với 2 bao phấn lớn nứt
    phía trong. Một cánh môi hình bản lớn, màu sặc sỡ, do 3 nhịdính với nhau và biến
    ñổi thành, nằm ñối diện với nhịsinh sản. Hai nhịcòn lại biến thành hai nhịlép (vô
    sinh) nhỏnằm 2 bên bao phấn (nhiều khi giảm chỉcòn lại những vảy nhỏ, hoặc mất
    hẳn). Bầu dưới có 3 ô, mỗi ô chứa nhiều noãn. Vòi nhụy chui qua khe hởgiữa 2 bao
    phấn và thò ra ngoài. Quảnang, ñôi khi là quảmọng. Hạt có nội nhũvà cảngoại
    nhũ. Mô của các loại cây trong họnày tiết ra tinh dầu có mùi ñặc trưng. [18]
    Theo Phạm Hoàng Hộ[11], ởViệt Nam, họGừng gồm 24 chi với 115 loài.
    Riêng chi Alpinia (Riềng) hiện có khoảng trên 230 loài. Trong ñó có các loài phổ
    biến sau: Alpinia abundiflora; Alpinia acrostachya; Alpinia caerulea - Riềng
    Australia; Alpinia conchigera; Alpinia emaculata; Alpinia galanga - Riềng nếp,
    riềng ấm; Alpinia javanica - Riềng Java; Alpinia melanocarpa - Riềng quả ñen;
    Alpinia mutica- Riềng lá hẹp; Alpinia nutans; Alpinia officinarum- Riềng, riềng
    thuốc; Alpinia petiolata; Alpinia purpurata- Riềng ñỏ; Alpinia pyramidata- Riềng
    Java; Alpinia rafflesiana; Alpinia speciosa; Alpinia striata; Alpinia zerumbet -
    Riềng ấm, riềng ñẹp, sẹnước, gừng ấm; Alpinia zingiberina-Riềng Thái.
    4
    1.2. Đặc ñiểm hình thái thực vật và thành phần hóa học của một sốcây thuộc
    chi Riềng (Alpinia)
    1.2.1. Đặc ñiểm hình thái thực vật của một sốcây thuộc chi Alpinia[1], [3]
    Riềng còn gọi là cao lương khương, tiểu lương khương, phong khương. Cây
    riềng mọc hoang và ñược trồng ñểlàm gia vị, làm thuốc và làm cây cảnh, thu hoạch
    quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa thu, mùa ñông, ñầu mùa xuân trước khi có
    mưa phùn ñểdễphơi, sấy khô.
    Các cây của chi riềng thuộc loại thân thảo, cao khoảng 1m, có khi cao ñến
    2,5m thân rễ khỏe bò dưới ñất, lá hình mác hẹp hoặc hình xoan, thường có mũi
    nhọn không cuống hoặc cuống ngắn. Bẹlá và lưỡi bẹcuộn kín, dài. Cụm hoa dạng
    bông hoặc hình chùy ở ngọn thân, các nhánh gần như không có, có khi rất ngắn
    mang một hoa hoặc có ñộdài ñáng kể(hiếm khi mang nhánh nhỏ) và mang nhiều
    hoa. Các lá bắc của nhánh lớn nhưlá bắc con của hoa, hoặc rất nhỏhoặc không có
    lá bắc. Trong các trường hợp, lá bắc ñều rất dễrụng. Các lá bắc con của hoa có hình
    ống, các này lồng vào cái khác, hoặc bằng phẳng hoặc hình lõm, thường lớn hơn
    các bẹbắc bọc ngoài, hiếm khi rất nhỏ. Cuỗng hoa thường ngắn hơn lá bắc của hoa.
    Hoa có tràng hoa màu trắng hoặc hồng, cánh môi trắng hoặc vàng và thường có sọc
    tía. Đài hoa hình ống. Tràng hoa có ống ngắn. Các thùy có hình trứng, lõm, dạng tù.
    Bao phấn hình thuẫn, trung ñài dày, có mào. Nhịngắn, gắn lồng vào giữa hai nhụy
    và cánh môi hoặc không. Cánh môi dài hơn nhụy và dài hơn các thùy của tràng hoa,
    thường có dạng thuẫn, chia thành hai thùy lõm có dạng thuyền. Bầu có ba ngăn,
    noãn có số lượng không xác ñịnh. Quả gồm một quả mộng, khô, mở không ñều
    hoặc không mở. Nhiều hạt, có ba gốc do sức ép ñược bao bởi một lớp áo hạt.
    Thân rễ chi Alpinia sinh trưởng khá nhanh. Từ một chồi giống ban ñầu,
    chúng có thểphân nhánh, ñâm chồi, tăng sinh khối, phát triển thành một bụi lớn chỉ
    trong một vài năm.[4].
    1.2.2. Chi Alpinia ởViệt Nam
    Ởnước ta chi Alpiniakhá phong phú. Chúng sinh trưởng trong vùng rừng
    núi ởhầu hết các tỉnh từBắc vào Nam. Một sốloài ñược coi là ñặc hữu, ví dụnhư
    Alpinia phuthoensisGagnep., Alpinia tonkinensis Gagnep
    5
    Theo Phạm Hoàng Hộ[11], ởViệt Nam có hơn 20 loài Alpiniakhác nhau.
    Các loài này ñược liệt kê trong Bảng 1.1.
    Bảng 1.1. Các loài Alpinia ởViệt Nam [3], [4], [11], [14]

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    [1]. BộY tế(1987), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, Tr.483 - 485; 686 - 689.
    [2]. ĐỗHuy Bích (2006), Cây thuốc và ñộng vật làm thuốc ởViệt Nam, NXB Khoa
    Học và KỹThuật.
    [3]. Võ Văn Chi, Lương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, NXB Đại học và
    Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Tr. 461 - 464.
    [4]. Võ Văn Chi, Từ ñiển Thực vật thông dụng, NXB KHKT, Tr. 829 - 832.
    [5]. Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu một số
    cây thuộc họGừng (Zingiberaceae) ởViệt Nam, Luận án phó tiến sĩkhoa
    học hoá học, Hà Nội.
    [6]. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự
    nhiên, Huế.
    [7]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học
    cây thuốc, NXB Y học, TP HồChí Minh.
    [8]. Phan Văn Dân (2009), Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây phèn ñen
    (Phyllanthus Reticulatus poir Euphorbiaceae), Luận văn thạc sĩ hóa học,
    Thái Nguyên.
    [9]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên ñềmột sốhợp chất tựnhiên, NXB ĐHQG Tp Hồ
    Chí Minh.
    [10]. Phạm Hiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2005), Cây thuốc và bài thuốc
    biệt dược, NXB Y học, Hà Nội.
    [11]. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tom III, Fascile I, Montresal,
    Canada.
    [12]. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn ThịHồng, Phan Tống Sơn (1993), “Vềthành phần
    chính của tinh dầu thân rễ loài Alpinia ofcinarrum Hance ở Việt Nam”,
    Kỷyếu hội nghịhoá học toàn quốc lần thứ2, Hà Nội, tr. 308.
    57
    [13]. Nông ThịLiễu (2009), Bước ñầu nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây
    ñơn tướng quân ( Syzygium Formosum Wall), họMyrtaceae ởThái Nguyên,
    Luận văn thạc sĩhóa học, Thái Nguyên.
    [14]. GS. TS. ĐỗTất Lợi (2004), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB Y
    học, Hà Nội.
    [15]. Võ Kim Thành, ĐỗThịTriệu Hải (2010), “Nghiên cứu chiết tách và xác ñịnh
    thành phần hoá học tinh dầu củriềng ởHội An, Quảng Nam”, Tạp chí khoa
    học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr.46-52.
    [16]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nxb
    Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.
    [17]. Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thu ật (6), P
    443.
    [18]. http://www.pgrvietnam.org.vn
    [19]. http://www.vi.wikipedia.org
    TIẾNG ANH
    [20]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D. (1994), "Constituents of the rhizome and
    root oils Alpinia breviligulata Gagnep from Vietnam", Journal of Essential Oil
    Research, Sept/Oct, V.6 (5), p.499-51.
    [21]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D. (1994), "Constituaents of the seed and ffruit
    peel oils of Alpinia breviligulata Gagnep from Vienam", Journal of Essential
    Oil Research, May/June, V.6 (3), p.295-297.
    [22]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D (1993), "Esential oil compossition of
    Vietnamese Alpinia breviligulata Gagnep flowers", Journal of Essential Oil
    Research, Sept/Oct, V.5 (5), p.575-576.
    [23]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D (1994), "Chemical composition of the leaf
    oil of Alpinia breviligulata Gagnep from Vietnam". Journal of Essential Oil
    Research, May/Apr, V.6 (2), p.181-182.
    58
    [24]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D, Leclereq P.A (1994), "The root oil of
    Alpinia chinensis Rosc. from Vietnam", Journal of Essential Oil Research,
    V.6 (6), p 401.
    [25]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D, Leclereq P.A (1994), "The root oil of
    Alpinia chinensis Rosc, from Vietnam", Journal of Essential Oil Research,
    V.6 (6), P 401.
    [26]. Dung N.X, Phong D.L, Pha N.M, Leclereq P.A (1990), "Constituents of
    flower oil of Alpinia katsumadai Hayata L from Vietnam", Journal of
    Essential Oil Research, V.2, P 259 - 261.
    [27]. Dung N.X, Chinh T.D, Rang D.D, Leclereq P.A (1994), "Consituents of
    flower oil of Alpinia speciosa Schumann. from Vietnam", Journal of Essential
    Oil Research, V.6.
    [28]. Field L.D, Sternhell S, Ralman J,R (1995), Organic structures from spectra,
    John Wiley & Sons Ltd, Au.
    [29]. Giang P.M, Son P.T (2004), "Phyochemical onvestigation Alpinia globosa (Lour).
    Horaninov, Zingiberaceae", Journal of chimistry, Vol.42 (3), P.376-378.
    [30]. Guenther E. (1952), "The Essential oils V 5", D Van Nostrand company, Inc,
    Prineton, New Jersey, New York.
    [31]. Janssen A.M, Scheffer J.J.C (1985) "Acetoxychavicol acetate and antifungal
    componenti of Alpinia galanga" Planta Medica, V6, p 507 - 511.
    [32]. Ye Y., Li B. (2006), “1'S-1'-acetoxychavicol acetate isolated from Alpinia
    galanga inhibits human immunodeficiency virus type 1 replication by
    blocking Rev transport”, J. Gen .Virol., 87 (7), pp. 2047-2053.
    [33]. http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=15655142.
    [34]. http://findarticles.com.
    [35]. http://www3.interscience.wiley.com/journal/93514042/abstract.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...