Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần hoá học cây thổ phục linh (smilax glabra roxb), họ smilacaceae ở thái nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 12/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
    NĂM 2012

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI SMILAX VÀ
    THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ . 3
    1.1. Khái quát về các thực vật chi Smilax . 3
    1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Smilax . 5
    1.2.1. Các hợp chất acylsucroses 5
    1.2.2 Các hợp chất spirostane . 8
    1.2.3 Các hợp chất furostane 15
    1.2.4 Các hợp chất khác . 18
    1.2.5. Các hợp chất flavonoit 20
    1.3. Hoạt tình sinh học của các flavonoit 24
    1.3.1. Hoạt tình kháng khuẩn của các flavonoit 24
    1.3.2. Hoạt tình chống oxy hoá của các flavonoit . 26
    1.3.3. Hoạt tình ức chất enzym của các flavonoit 26
    1.3.4. Hoạt tình kháng viêm của các flavonoit 27
    1.3.5. Hoạt tình gây độc tế bào và chống khối u của các flavonoit 27
    1.4. Tính hính nghiên cứu và sử dụng các thực vật Smilax . 28
    1.4.1. Những nghiên cứu về cây Smilax glabra trong nước. . 29
    1.4.2. Cây Smilax glabra (thổ phục linh, cây khúc khắc, cây kim cang) . 29
    1.4.3. Những ứng dụng của cây Smilax glabra trong y học cổ truyền
    Việt Nam . 30

    CHƯƠNG 2. PHẦN THỰC NGHIỆM . 31
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
    2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 31
    2.1.2. Phương pháp phân tìch, phân lập các hợp chất từ dịch chiết . 33
    2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất . 33
    2.2. Dụng cụ hoá chất và thiết bị nghiên cứu 33
    2.2.1. Dụng cụ, hoá chất . 33
    2.2.2. Thiết bị nghiên cứu . 34
    2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây . 34
    2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 34
    2.3.2. Khảo sát định tình các dịch chiết 36
    2.3. Phân lập và tinh chất các chất 40
    2.3.1. Cặn dịch chiết n-hexan của củ (Sm. H) . 40
    2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat của củ (Sm. E) . 41

    CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 45
    3.1. Phát hiện các nhóm chất ở dịch chiết của của cây Smilax glabra Roxb . 45
    3.2. Phân lập và nhận dạng các chất từ dịch chiết . 46
    3.2.1. Các hợp chất steroit 46
    3.2.2. Các hợp chất flavonoit 48
    KẾT LUẬN 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

    MỞ ĐẦU
    Nền y dược học cổ truyền ở Việt Nam cho đến nay vẫn được coi là một
    hệ thống kho báu duy nhất có vai trò và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo
    vệ sức khoẻ và phòng chống các loại dịch bệnh phục vụ cho nhân dân.
    Việt Nam nằm trong vùng khì hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng
    nguồn thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loài
    dược liệu quì. Các hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tình sinh học rất phong
    phú và là một trong những định hướng để con người có thể tổng hợp tím ra
    nhiều loại thuốc mới chống lại các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực
    phẩm cũng như các chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tình cao mà
    không ảnh hưởng đến môi sinh.
    Việc sử dụng các loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ các
    hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trì
    quan trọng trong nền y học. Chế phẩm thảo dược dù chỉ có một loại dược liệu
    nhưng lại là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong mọi trường hợp
    hầu hết đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Ví vậy, những bài thuốc
    sử dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách
    đầy đủ về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định
    hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tím ra các loại thuốc mới hay bằng
    con đường tổng hợp để tạo ra những chất có hoạt chất trong việc chữa trị
    nhiều loại bệnh. Chình ví vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học từ những
    cây cỏ thiên nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
    Gần đây, có nhiều công trính nghiên cứu về tác dụng phòng và chữa
    bệnh tiểu đường của các loài thảo dược trên thế giới cũng như ở trong
    nước. Đặc biệt là những chế phẩm coi như dược phẩm chức năng đã được
    đưa vào sử dụng trong cuộc sống như sản phẩm DIABETNA chiết xuất từ
    cây Dây thía canh trong việc hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường ở Việt
    Nam. Bên cạnh đó là trà Giảo cổ lam một dược phẩm có tác dụng làm
    giảm mỡ máu, ổn định huyết áp, hạ đường huyết và giảm các biến chứng
    do bệnh tiểu đường gây ra Những kết quả nói trên có phần đóng góp
    xứng đáng của các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành như sinh dược
    học, hoá học, công nghệ học v.v .
    Tiếp tục theo hướng nghiên cứu nói trên, cây thổ phục linh có tên khoa
    học Smilax glabra Roxb họ Smilacaceae thuộc loại thực vật của Việt nam, lại
    là cây thuốc dân gian nên được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này.
    Nghiên cứu sơ bộ về tác dụng dược học cây thổ phục linh cho biết thân củ cây
    có hoạt tình trị giun, sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinesis) và kháng siêu vi
    khuẩn, lợi tiểu, chống viêm. Ngoài ra thổ phục linh còn chữa thấp khớp, đau
    nhức gân xương, ung thũng, tràng nhạc, mụn nhọt, lở ngứa, giang mai, giải
    độc thủy ngân, dị ứng .
    Nhằm đóng góp thêm một phần hiểu biết về thành phần hóa học của
    cây thuốc dân gian, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học của củ cây thổ
    phục linh (Smilax glabra Roxb) họ Smilacaceae ở Thái Nguyênlà nội
    dung chính của luận văn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...