Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần hoá học cây Na leo (Kadsura heteroclita) họ Schisandraceae ở Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 12/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
    NĂM 2012

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn
    Danh mục các hình, bảng và sơ đồ
    Mở đầu

    Chương 1 TỔNG QUAN
    1.1. Khái quát về các thực vật chi Kadsura 3
    1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi Kadsura 5
    1.2.1. Các hợp chất Các Sesquitecpenoit 5
    1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit khung lanostan 6
    1.2.2.1. Các hợp chất lanostan đóng vòng ở vị trí C3 6
    1.2.2.2. Các hợp chất lanostan mở vòng ở vị trí C3 (seco) 9
    1.2.2.3. Các hợp chất lanostan mở vòng ở vị trí C3 (seco), vị trí C-19 là CH2.10
    1.2.3. Các hợp chất tritecpenlactone 11
    1.2.4. Các hợp chất lignan 15
    1.2.4.1. Hợp chất lignan 15
    1.2.4.2. Các hợp chất cyclolignan 17
    1.2.4.3. Các hợp chất oxocyclolignan 25
    1.3. Hoạt tính sinh học của các tritecpenoit và lignan 27
    1.3.1. Hoạt tính tritecpenoit 27
    1.3.2. Hoạt tính của các hợp chất lignan 31
    1.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các thực vật Kadsura 37
    1.4.1. Những nghiên cứu về cây Kadsura heteroclita trong nước.37
    1.4.2. Cây Kadsura heterclita (Na leo, Nắm cơm, Hải phong đằng).37
    1.4.2.1. Đặc điểm thực vật học, phân bố. 37
    1.4.2.2. Đặc điểm sinh thái. 38
    1.4.3. Những ứng dụng của cây Kadsura heteroclita trong y học cổ truyền Việt Nam.38

    Chương 2. PHẦN THỰC NGHIỆM 39
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 39
    2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 39
    2.1.2. Thử tính chống oxi hoá 40
    2.1.3. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết 40
    2.1.4. Phương pháp khảo sát cấu trúc hóa học các chất 41
    2.2. Dụng cụ hóa chất và thiết bị nghiên cứu 41
    2.2.1. Dụng cụ, hoá chất 41
    2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 42
    2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Na leo (Kadsura heteroclita) 42
    2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 42
    2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 44
    2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol 44
    2.3.2.2. Phát hiện các ancaloid 44
    2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid 45
    2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 45
    2.3.2.5. Định tính các glucosid tim 45
    2.3.2.6. Định tính các saponin 46
    2.3.3. Thử hoạt tính chống oxi hoá 47
    2.4. Phân lập và tinh chế các chất 47
    2.4.1. Cặn dịch chiết n – hexan 47
    2.4.1.1.  - Sitosterol (KhH) 47
    2.4.1.2. Axit kadsuric 24 (Z)-3,4-seco-lanosta-
    4(28),9(11),24-triene-3,26-dioic axit (KhH1)48
    2.4.1.3. Hợp chất Heteroclitalignan D (KhH.2). 49
    2.4.1.4. (Kí hiệu phổ: KhH.3)(KhH24) 50
    2.4.1.5. (KhH6) (Kí hiệu phổ: KhH.4) 50
    2.4.1.6. 3-O-β-sitosterol-glucopyranosid (KhH.5) 50
    2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat 51
    2.4.2.1. Dihydroguaiaretic axit (4,4’-dihydroxy-3,3’-
    dimethoxy lignan) (KhE.3)51
    2.4.2.2. 3-O-β-sitosterol-glucopyranosid (KhE.1) 52
    2.4.2.3. Triglycerit (Kí hiệu phổ : KhE.4) 52
    2.4.2.4. Kadsuralignan B (KhE.5) 53
    Chương 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
    3.1. Phát hiện các nhóm chất và thử hoạt tính sinh học dịch
    chiết của cây Na leo (Kadsura heteroclita)54
    3.2. Phân lập và nhận dạng các chất từ dịch chiết 54
    3.2.1. Các hợp chất steroit 55
    3.2.1.1. Hợp chất KhH : -Sitosterol hay stigmast-5-en-
    24R-3-ol55
    3.2.1.2. -Sitosterol glucosid KhH.5 (II) (-sitosterol-3-O-
    -D-glucopyranosyl)55
    3.2.2. Hợp chất mạch dài: Triglycerit (KhE.4) 58
    3.2.3. Hợp chất tritecpenoit khung lanostane: Axit Kadsuric 59
    3.2.4. Các hợp chất lignan 69
    3.2.4.1. Dihydroguaiaretic axit (4,4’-dihydroxy-3,3’-dimethoxy lignan) (KhE.3)69
    3.2.4.2. Các hợp chất C18 dibenzocyclooctadiene lignan 79
    3.2.4.2.1. Heteroclitalignan D (KhH.2) 79
    3.2.4.2.2. Kadsuralignan B (KhE.5) 89
    Kết luận 92
    Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn 93
    Tài liệu tham khảo 94
    Phụ lục 100


    MỞ ĐẦU
    Các hợp chất thiên nhiên được phân lập từ cơ thể sống của sinh vật, từ
    bậc thấp đến bậc cao, ở trên cạn hay dưới nước luôn luôn thể hiện nhiều hoạt
    tính sinh học rất phong phú: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng sinh, chữa các
    bệnh tim mạch, chống sốt rét, chống ung thư, kìm hãm HIV, có tác dụng
    chống oxy hoá.v.v.v . Những kết quả nghiên cứu khoa học trong nhiều năm
    qua đã cho thấy các hợp chất thiên nhiên vẫn được coi là nguồn cấu trúc mới
    để tạo ra các dược phẩm mới. Đặc biệt rõ ràng nhất là trong lĩnh vực thuốc
    chống ung thư có tới 60%, trong bệnh truyền nhiễm là 70% có nguồn gốc từ
    tự nhiên.
    Ý nghĩa to lớn của những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học là
    ở chỗ chúng không chỉ được sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, mà quan
    trọng hơn là có thể là những chất mẫu, chất dẫn đường để phát triển các thuốc
    mới hay là các chất dò sinh hoá để làm sáng tỏ các nguyên lý của dược lý học
    con người.
    Việt nam là nước có tiềm năng lớn về nguồn thực vật được sử dụng
    làm thuốc nhưng phần lớn chỉ được lưu truyền theo kinh nghiệm dân gian
    trong phạm vi cộng đồng. Trong khi đó nhu cầu sử dụng những loài thảo dược
    theo cách cổ truyền hay các hợp chất nguồn gốc thiên nhiên ở nước ta cũng
    như trên thế giới hiện nay đang được quan tâm. Có nhiều loài thực vật ở Việt
    Nam được sử dụng làm thuốc theo thói quen và kinh nghiệm có tác dụng rất
    tốt, tuy nhiên bản chất hoá học các hợp chất có trong những cây này còn chưa
    được nghiên cứu sâu. Việc sử dụng nguồn cây thuốc dân gian của đồng bào
    các dân tộc là kho tàng quí đầy tiềm năng để khám phá nhiều loại thuốc mới
    với hiệu lực cao trong phòng và chữa bệnh góp phần nâng cao bảo vệ sức
    khoẻ con người là hướng đi đúng đắn và phát triển bền vững.
    Nhằm đóng góp một phần hiểu biết thêm về thành phần hóa học của
    cây thuốc dân gian, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học cây Na leo
    (Kadsura heteroclita) họ Schisandraceae ở Vĩnh Phúc” là nội dung chính
    của luận văn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...