Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CÁM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC HÌNH vi
    KÝ HIỆU VIẾT TẮT . vii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1. Tổng quan về ốc nước ngọt . 3
    1.1.1. Đặc điểm chung của lớp chân bụng 3
    1.1.2. Phân bố của ốc nước ngọt . 5
    1.1.2.1. Suối và mạch nước ngầm 5
    1.1.2.2. Sông và các nhánh sông lớn 5
    1.1.2.3. Các hồ lớn trên thế giới . 5
    1.1.2.4. Những vùng đất ngập nước . 6
    1.1.3. Ốc nước ngọt với sức khỏe con người 6
    1.1.4. Tình hình nghiên cứu thành phần loài ốc nướcngọt 6
    1.2. Tổng quan về ấu trùng cercaria . 8
    1.2.1. Chu kỳ phát triển chung của sán lá song chủ (Trematoda) 8
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu ấu trùng cercaria trên ốc nước ngọt 10
    1.2.3 Khóa định loại các nhóm cercaria của sán lá ởViệt Nam . 15
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
    2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 17
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 18
    2.2.1. Phương pháp thu mẫu ốc: . 18
    2.2.2. Phương pháp kiểm tra cercaria: . 18
    2.2.3. Phương pháp cảm nhiễm ấu trùng cercaria trêncá chép 19
    2.2.4. Phương pháp kiểm tra metacercaria 20
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 22
    3.1. Kết quả thu mẫu ốc tại hai xã An Mỹ và An Hòa. 22
    iv
    3.2. Một số đặc điểm phân loại các loài ốc thu đượctại các thủy vực của hai xã An
    Mỹ, An Hòa huyện Tuy An tỉnh Phú Yên 25
    3.2.1. Melanoides tuberculataMuller, 1774 25
    3.2.2. Sermyla tornatellaLea, 1850 . 25
    3.2.3. Tarebia graniferaLamarck, 1822 26
    3.2.4. Thiara scabraMuller, 1774 . 27
    3.2.5. Filopaludina sumatrensisDunker, 1852 28
    3.2.6. Sinotaia lithophagaHeude, 1889 . 28
    3.2.7. Pomaceasp . 29
    3.2.8. Gyraulussp . 29
    3.2.9. Indoplanrbis exustusDeshayea, 1834 30
    3.2.10. Bithyniasp 30
    3.2.11. Lymnaeasp. 31
    3.3. Một số đặc điểm phân loại các loài ấu trùng cercaria thu được tại các thủy vực
    của hai xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên: . 32
    3.3.1. Nhóm Gymnocephalus cercaria (Cercaria 1) . 33
    3.3.2. Nhóm Xiphidiocercaria (Cercaria 2) 34
    3.3.3. Nhóm Pleurolophocercaria (Cercaria 3) . 36
    3.3.4. Nhóm Monostome cercaria (Cercaria 4) 37
    3.3.5. Nhóm Echinostome cercaria (Cercaria 5) 39
    3.4. Thành phần loài ốc và mức độ nhiễm ấu trùng cercaria ở ốc 40
    3.4.1. Biến động thành phần loài ốc qua các tháng nghiên cứu . 40
    3.4.2. Sự phân bố thành phần loài ốc tại các thủy vực . 41
    3.4. 3. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng cercaria của sán song chủ trên ốc theo thủy vực . 42
    3.4. 4. Mức độ nhiễm ấu trùng cercaria của từng loài ốc . 44
    3.4. 5. Sự biến động tỷ lệ nhiễm cercaria ở ốc theotháng . 46
    3.4.6. Kết quả cảm nhiễm ấu trùng cercaria lên cá 47
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 49
    Tài liệu tham khảo 50
    PHỤ LỤC . 60

    MỞ ĐẦU
    An toàn thực phẩm đã và đang trở thành một vấn đề nóng, được nói đến thường
    xuyên trên nhiều diễn đàn Quốc tế, khu vực và Quốc gia, trên các phương tiện thông
    tin đại chúng, Trong tương lai, các vấn đề an toànthực phẩm còn được quan tâm
    nhiều hơn nữa, đặc biệt các bệnh truyền qua đường ăn uống của con người như bệnh
    sán ký sinh trong ruột người có thể gây viêm ruột, tiêu chảy, buồn nôn và đau đầu
    [100]. Ở các nước phát triển và đang phát triển số người bị nhiễm sán lá ngày một tăng
    [18, 53, 97], ví dụ bệnh Clonorchiasis, Opisthorchiasisgây ảnh hưởng không nhỏ đến
    sức khỏe con người ở nhiều nước trên thế giới. Hầu hết các loài sán có giai đoạn phát
    triển ấu trùng trên các loài động vật thân mềm (trong đó có ốc nước ngọt) trước khi lây
    sang người. Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu về lâynhiễm sán lá trên ốc được thực
    hiện ở các khu vực khác nhau. Đến nay, ở Việt Nam đã có 4 loài ốcLymnaea viridis,
    L. swinhoei, Parafossarulus striatulus và Melanoides tuberculatađược báo cáo là vật
    chủ trung gian của sán lá lây nhiễm cho gia cầm [57]. Ngoài ra, họ Viviparidae thường
    được con người sử dụng làm thực phẩm có tỷ lệ nhiễmấu trùng sán rất cao, ví dụ
    Angulyagra polyzonata(69,31%), Cipangopaludina lecythoides(40,06%) và Sinotoia
    aeruginosa (54.16%) [56].
    Những năm gần đây ở Việt Nam bệnh sán lá gan ngày càng phát triển và lan
    rộng, nhất là ở các tỉnh thuộc khu vực miền Trung -Tây Nguyên. Từ lúc bùng phát
    bệnh sán lá gan lớn vào năm 2006 thì hàng năm trên 80% số ca nhiễm sán lá gan lớn, 6
    tháng đầu năm 2009 số ca nhiễm sán lá gan lớn có xuhướng tăng cao hơn hẳn so với
    các năm trước đây [1]. Sự phân bố và mật độ ký chủ trung gian là những yếu tố quan
    trọng ảnh hưởng đến khả năng và hình thức lây nhiễm sán song chủ [98]. Bệnh
    thường xuất hiện ở những vùng đồng bằng, nơi có khuhệ cá nước ngọt và khu hệ ốc là
    những vật chủ trung gian truyền bệnh phát triển mạnh. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán ở hai
    loài ốc mút (Melanoides tuberculatus) là 4,7 - 5,0%; ốc đá nhỏ xanh (Parafossarulus
    stritulus) là 4,6% - 4,8%. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariasán song chủ ở cá mè
    trắng (Hypophthamichthys harmandii) là 44,47%, cá chép (Cyprinus carpio): 25,00%,
    cá trôi (Cirrhina molitorella): 13,85%, cá rô đồng (Anabas testudineus): 32,00%, cá
    trắm cỏ ( Ctenopharynogodon idellus): 13,33%, cá diếc (Carassius auratus): 15,63% [9].
    2
    Để đóng góp một phần nhỏ vào việc phòng ngừa và trịbệnh ký sinh trùng ở ốc
    nước ngọt và một số loài động vật thủy sản, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại
    học Nha Trang cho phép thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần giống loài ốc
    nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinhtrên ốc nước ngọt tại 2 xã
    An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”.
    Nội dung đề tài:
    - Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt phân bố tại 2 xã An Mỹ và xã
    An Hòa huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
    - Nghiên cứu thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc nước
    ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
    - Nghiên cứu mức độ cảm nhiễm (tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễm) của
    ấu trùng sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy
    An, tỉnh Phú Yên.
    - Cảm nhiễm ấu trùng cercaria của sán song chủ lên cáchép.
    Mục tiêu đề tài:
    - Xác định sự đa dạng thành phần loài ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa,
    huyện Tuy An – Phú Yên.
    - Xác định thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc thu
    được tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An – Phú Yên.
    Ý nghĩa của đề tài:
    Nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin nghiên cứu vềbệnh ký sinh trùng là ấu
    trùng cercaria của sán lá song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại Phú Yên. Ngoài ra còn
    cung cấp thêm thông tin loài ốc nào là ký chủ trunggian đang mang mầm bệnh để cảnh
    báo con người phòng tránh khi sử dụng ốc nước ngọt làm thực phẩm cho người và động vật.
    3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan về ốc nước ngọt
    1.1.1. Đặc điểm chung của lớp chân bụng
    Đây là lớp thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), có khoảng 85.000 loài,
    đa phần sống ở biển, một số sống ở nước ngọt, sống ở trên cạn và một số ít sống ký sinh.

    Tài liệu tham khảo
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Chương và Triệu Nguyên Trung (2007), “Nghiên cứu một số đặc
    điểm dịch tễ học của bệnh sán lá gan lớn ở một số điểm của 2 tỉnh miền Trung”,
    Kỷ yếu công trình NCKH 2001-2006. Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, NXB Y
    học, 2007: 410-416.
    2. Bùi Thị Dung (2006), “Khảo sát khu hệ ốc và ấu trùng cercaria của chúng tại An
    Giang”, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, 18 Hoàng Quôc Việt, Cầu Giấy,
    Hà Nội, Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam, 05.
    3. Dương Trí Dũng (2000), Đa dạng động vật, Trường đại học Cần Thơ: 115-119.
    4. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Khuê, Jesper Clausen,K. Darwin Murrell,
    Phan Thị Vân, Ander Dalgaard, Đặng Tất Thế, Hernry Madsen (2009), “Mật độ
    ốc nhiễm ấu trùng sán lá ruột nhỏ - nhân tố dự báo sự lây nhiễm ở cá trong các ao
    ương giống ở miền Bắc Việt Nam”, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I,
    Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam, 10.
    5. Nguyễn Thị Hà, Bùi Quang Tề, K. Darwin Murell, PhạmAnh Tuấn, Anders
    Dalsgaard (2008), Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Fishborne Zoonotic
    Parasites in Vietnam, 07.
    6. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Văn Quăng,
    (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội: 160.
    7. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất
    bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    8. Bùi Quang Tề (2002), Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá, Viện nghiên
    cứu nuôi trồng thủy sản 1: 40-42.
    9. Bùi Quang Tề (2005), “Giun sán ký sinh trên động vật thủy sản có lien quan đến
    sức khỏe của người”, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Từ Sơn, Bắc Ninh.
    Zoonotic Parasites in Viet Nam ,05.
    10. Đặng Ngọc Thanh (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền
    Bắc Việt Nam,Nhà xuất bản Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội: 440-490.
    51
    Tài liệu tiếng Anh
    11. Banks, William M. (1951), “A New Megalura Cercaria from Ohio”, The Ohio
    Journal of Science, Vol 51: 309-312.
    12. Barber, K.E. and Caira, J.N. (1995), “Investigationof the life cycle and adult
    morphology of the avian blood fluke Austrobilharziavariglandis (Trematoda:
    Schistosomatidae) from Connecticut”, Journal of Parasitology, 81:584-592.
    13. Bogéa, T., Cordeiro, F., De Gouveia, J. (2005), “Melanoides tuberculatus
    (Gastropoda: Thiaridae) as intermediate host of Heterophyidae (Trematoda:
    Digenea) in Rio de Janeiro metropolitan area, Brazil”, Revista do Instituto de
    Medicine Tropical de São Paulo, 47: 87-90.
    14. Bowman, D.D., Hendrix, C.M., Linsay, D.S., Barr, S.C. (2003), “Feline clinical
    parasitology”, Iowa University Press, Iowa:105-106
    15. Brandt, A.M.R. (1974), The non-marine aquatic Mollusca of Thailand. Archiv
    fur Molluskenkunde, 105.
    16. Carlsson, N.O.L, Brönmark, C. and Hansson, L.A. (2004), “Invading herbivory:
    the golden apple snail alters ecosystem functioningin Asian wetlands”, Ecology,
    85: 1575–1580.
    17. Cha, M.W. (1999), “A survey of mudflat gastropods in Deep Bay, Hong Kong.
    Proceedings of the International Workshop on the Mangrove Ecosystem of Deep
    Bay and the Mai Po Marshes, Hong Kong”, Hong Kong University Press: 33-43.
    18. Chai, J., Murrell, K.D., Lymbery, A.J. (2005), “Fish-borne parasitic zoonoses:
    status and issue”, International Journal Parasitology, 35: 1233–1254.
    19. Chalobol Wongsawad (2009), “The occurrence of cercarial stage infection in
    snails from Mae Taeng district, Chiang Mai provincein rainy season 2009”,
    Congress on Science and Technology of Thailand (36): 1-5.
    20. Chanawong, A., Waikagul, J., Thammapalerd N. (1990), “Detection of shared
    antigens of human liver flukes Opisthorchis viverrini and its snail host, Bithynia
    spp.”, Tropcal Medicine and Parasitology,41: 419-421.
    21. Chandler, A.C. (1942), “The morphology and life cycle of a new stigeid
    Fibricola texensisparasitic in raccoons”, Trans Am Microsc Soc, 61:156-157.
    52
    22. Chandore, L.S., Ghatule, V.A., Kadam, D.M. and Suryawanshi N.V. (2011),
    “The Larval Trematode Infecting Fresh Water Snails in the Girana Dam and
    Surrounding Water Resources at Nandgaon Tehsil of Nashik District, (M.S.)
    India”, Journal of Ecobiotechnology 3(2): 01-03
    23. Cheng, Y.Z., Fang, Y.Y. (1989), “The discovery of Melanoides tuberculata as
    the first intermediate host of Echinochasmus japonicus”, Zhongguo Ji Sheng
    Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi, 7:47-48.
    24. Chowdhury, S.M.Z.H., Modal, M.M.H., Huq, S., Akhetr, N. and Islam, M. S.,
    (1994), “Quantification of Fsciola gigantica infestation in zebu cattle of
    Bangladesh”, Asian Australasian Journal of Animal Sciences, 7: 343-346.
    25. Cort William Walter (1915), Some North American larval trematodes, Illinois
    Biological Monographs 1: 31-36p
    26. Darawan Wanachiwanawin, Kitirat Ungkanont (2001), “Human
    Artyfechinostomum Infection in Thailand”, The Journal of Tropical Medicine and
    Parasitology, Vol 24: 8-10.
    27. Darwin Murrell, Jong-Yil Chai, Woon-Mok Sohn (2005), “Identification of
    zonotic metacercaria from fish”. Fishborne ZoonoticParasites in Vietnam 08.
    28. David, S. W. and E. Suchart Upatham (1992), “Snail-Transmitted Diseases Of
    Medical And Veterinary Importance In Thailand And The Mekong Valley”,
    Journal Medical &Applied Malacology, 4: 1-12.
    29. Davis, G. M. (1980), “Snail hosts of Asian Schistosoma infecting man: evolution
    and coevolution”. Malacological Review Supplement, 2: 195–238.
    30. Davis, G. M. (1982), “Historical and ecological factors in the evolution, adaptive
    radiation, and biogeography of freshwater molluscs” , American Zoology, 22: 375–395.
    31. Dazo, B. C., Hairston, N. G. & Dawood, I. K. (1966), “The ecology of Bulinus
    truncatus and Biomphalaria alexandrina and its implications for the control of
    Bilharziasis in the Egypt”, Journal of Tropical Medicine, 35: 339-356.
    32. De, B.J., Vercruysse, J., Van, A.D., Southgate V.R., Rollinson D. (1991),
    “Studies of the relationships between Schistosoma nasaleand S. spindaieand
    their snail host Indoplanorbis exustus”,Journal Helminthology, 65(1):1-7.
    33. Dechruksa Wivitchuta, Krailas Duangduen, Ukong Suluck, Inkapatanakul Wasin
    and Koonchornboon Tunyarut (2007), “Trematode Infections Of The Freshwater
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...