Tiến Sĩ Nghiên cứu thành phần bọ phấn họ Aleyrodidae, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái và biện pháp p

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần bọ phấn họ Aleyrodidae, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống 2 loài bọ phấn Aleurocanthus spiniferus Quaintance, Aleurocanthus woglumi Ashby trên cây bưởi Diễn tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH .ix
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT .xiii
    MỞ ĐẦU 1
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI 1
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀTÀI 4
    Mục đích 4
    Yêu cầu 4
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4
    Ý nghĩa khoa học của đềtài 4
    Ý nghĩa thực tiễn của đềtài 4
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI 5
    Đối tượng nghiên cứu 5
    Phạm vi nghiên cứu 5
    5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀTÀI 5
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
    1.1. CƠSỞKHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI 6
    1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 9
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 9
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu ởtrong nước 30
    Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 42
    iv
    2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 42
    2.3. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤNGHIÊN CỨU 42
    2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43
    2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
    2.5.1. Phương pháp điều tra thành phần và mức độphổbiến của
    bọphấn hại cây bưởi Diễn và thiên địch của chúng tại vùng
    nghiên cứu 44
    2.5.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và
    sinh thái học của các loài bọphấn chính (Aleurocanthus
    spiniferus Quaintance, Aleurocanthus woglumiAshby) 46
    2.5.3. Xây dựng và thực hiện biện pháp phối hợp phòng chống
    hiệu quảbọphấn hại cây bưởi Diễn 50
    2.5.4. Các chỉtiêu theo dõi 54
    2.5.5. Phương pháp tính toán sốliệu 55
    Chương 3 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
    3.1. THÀNH PHẦN BỌPHẤN HẠI CÂY BƯỞI DIỄN TẠI HÀ
    NỘI 57
    3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
    HAI LOÀI BỌPHẤN Aleurocanthus spiniferusQuaintance
    VÀ Aleurocanthus woglumi Ashby 67
    3.2.1. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của bọphấn
    Aleurocanthus spiniferusQuaintance. 67
    3.2.2. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của bọphấn
    Aleurocanthus woglumiAshby. 89
    3.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA ONG KÝ SINH
    Encarsia opulentaSilvestri 109
    v
    3.3.1. Đặc điểm hình thái của ong ký sinh Encarsia opulenta
    Silvestri. 109
    3.3.2. Đặc điểm sinh học của ong ký sinh Encarsia opulenta
    Silvestri. 114
    3.4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌPHẤN Aleurocanthus
    spiniferusVÀ Aleurocanthus woglumi118
    3.4.1. Biện pháp hóa học 118
    3.4.2. Biện pháp sinh học 126
    3.4.3. Xây dựng mô hình biện pháp phòng chống bọphấn trên
    cây bưởi Diễn 128
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ134
    KẾT LUẬN 134
    ĐỀNGHỊ135
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
    PHỤLỤC 146
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1.1: Diễn biến diện tích trồng, năng suất và sản lượng cây có múi trên
    thếgiới giai đoạn 2007-2009 7
    3.1: Thành phần bọphấn hại trên cây bưởi Diễn tại Hà Nội, 2007 -
    2009 57
    3.2: Kích thước các pha phát dục của bọphấn Aleurocanthus
    spiniferustrên cây bưởi Diễn năm 2008 - 2009 tại Hà Nội 72
    3.3: Thời gian phát dục pha trứng bọphấn Aleurocanthus spiniferus74
    3.4: Thời gian phát dục sâu non tuổi 1 bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus75
    3.5: Thời gian phát dục sâu non tuổi 2 của bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus76
    3.6: Thời gian phát dục sâu non tuổi 3 của bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus77
    3.7: Thời gian phát dục pha nhộng giảcủa bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus78
    3.8: Vòng đời và đời của bọphấn Aleurocanthus spiniferus79
    3.9: Khảnăng đẻtrứng của bọphấn Aleurocanthus spiniferus81
    3.10: Tỷlệtrứng nởcủa bọphấn Aleurocanthus spiniferus82
    3.16: Kích thước các pha phát dục của bọphấn Aleurocanthus
    woglumiAshby trên cây bưởi Diễn năm 2008 - 2009 tại Hà Nội 93
    3.17: Thời gian phát dục pha trứng bọphấn Aleurocanthus woglumi94
    3.18: Thời gian phát dục sâu non tuổi 1 của bọphấn Aleurocanthus
    woglumi95
    3.19: Thời gian phát dục sâu non tuổi 2 của bọphấn Aleurocanthus
    woglumi96
    vii
    3.20: Thời gian phát dục sâu non tuổi 3 của bọphấn Aleurocanthus
    woglumi97
    3.21: Thời gian phát dục của pha nhộng giảcủa bọphấn
    Aleurocanthus woglumi98
    3.22: Vòng đời và đời của bọphấn Aleurocanthus woglumi99
    3.23: Khảnăng đẻtrứng của bọphấn Aleurocanthus woglumi101
    3.24: Tỷlệtrứng nởcủa bọphấn Aleurocanthus woglumi102
    3.30: Kích thước cơthểcủa ong ký sinh Encarsia Opulenta114
    3.31: Vòng đời của ong Encarsia opulentaSilvestri ký sinh trên bọ
    phấn trong phòng thí nghiệm. 116
    3.32: Tỷlệký sinh của ong ký sinh Encarsia opulentatrên bọphấn
    Aleurocanthus spiniferus trong phòng thí nghiệm 117
    3.33: Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non tuổi 3 của bọphấn
    Aleurocanthus spiniferus trong phòng thí nghiệm 119
    3.34: Diễn biến mật độsâu non tuổi 3 bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus còn sống trong phòng thí nghiệm 119
    3.35: Hiệu lực của thuốc BVTV với pha nhộng giảcủa bọphấn
    Aleurocanthus spiniferus trong phòng thí nghiệm. 121
    3.36: Diễn biến mật độnhộng giảbọphấn Aleurocanthus spiniferus
    còn sống trong phòng thí nghiệm 121
    3.37: Hiệu lực của các loại thuốc bảo vệthực vật với nhộng giảcủa bọ
    phấn Aleurocanthus spiniferus hại bưởi Diễn tại TừLiêm - Hà
    Nội 125
    3.38: Tỷlệký sinh của ong ký sinh Encarsia opulentatrên nhộng giả
    bọphấn Aleurocanthus spiniferus tại TừLiêm, Hà Nội 126
    3.39: Lượng phân bón cho cây trong công thức CT1 129
    viii
    3.40: Lượng phân bón cho cây (trong công thức CT1) sau khi thu
    hoạch 129
    3.11: Diễn biến mật độcủa bọphấn Aleurocanthus spiniferus trên cây
    bưởi Diễn trong thời gian 2008-2009 ởTừLiêm, Hà Nội 148
    3.12: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus trên cây
    bưởi Diễn trong thời gian 2009-2010 ởTừLiêm, Hà Nội 149
    3.13: Mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus trên bưởi Diễn và
    bưởi Đoan Hùng năm 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 150
    3.14: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus dưới ảnh
    hưởng của kỹthuật trồng thuần bưởi Diễn và xen canh năm 2009
    tại Gia Lâm, Hà Nội 151
    3.15: Mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferustrên bưởi Diễn dưới
    ảnh hưởng của tuổi cây năm 2009 tại TừLiêm, Hà Nội 152
    3.25: Diễn biến mật độcủa bọphấn Aleurocanthus woglumitrên cây
    bưởi Diễn trong thời gian 2008-2009 ởTừLiêm, Hà Nội 153
    3.26: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi trên cây bưởi
    Diễn trong thời gian 2009-2010 ởTừLiêm, Hà Nội 154
    3.27: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi trên bưởi
    Diễn và bưởi Đoan Hùng năm 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 155
    3.28: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi dưới ảnh
    hưởng của kỹthuật trồng thuần bưởi Diễn và xen canh năm 2009
    tại Gia Lâm, Hà Nội 156
    3.29: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumitrên bưởi
    Diễn dưới ảnh hưởng của tuổi cây năm 2009 tại TừLiêm, Hà
    Nội 157
    ix
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    1.1: Bản đồphân bốBọphấn đen viền trắng (Aleurocanthus
    spiniferusQuaintance) 11
    1.2: Bản đồphân bốbọphấn đen (Aleurocanthus woglumiAshby) 12
    1.3: Sơ đồcấu tạo hình thái mặt lưng và mặt bụng của pha
    nhộng giảbọphấn 16
    2.1: Cấu tạo kẹp nuôi sâu 43
    3.10: Trứng bọphấn Aleurocanthus spiniferus Quaintance 68
    3.11: Ổtrứng bọphấn Aleurocanthus spiniferus Quaintance đẻkhông
    theo hàng lối 68
    3.12: Sâu non tuổi 1 Aleurocanthus spiniferusQuaintance có chân 69
    3.13: Sâu non tuổi 1 Aleurocanthus spiniferus Quaintance hình thành
    diềm trắng 69
    3.14: Sâu non tuổi 2 Aleurocanthus spiniferus Quaintance 70
    3.15: Sâu non tuổi 3 Aleurocanthus spiniferus Quaintance 70
    3.16: Nhộng giảbọphấn Aleurocanthus spiniferus Quaintance 71
    3.17: Trưởng thành Aleurocanthus spiniferus Quaintance 71
    3.18: Trưởng thành đực (nhỏ) và cái (to) Aleurocanthus spiniferus
    Quaintance 72
    3.19: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus
    trên cây bưởi Diễn trong thời gian 2008-2009 ởTừLiêm, Hà
    Nội 83
    x
    3.20: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus trên cây
    bưởi Diễn trong thời gian 2009-2010 ởTừLiêm, Hà Nội 86
    3.21: Mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus trên bưởi Diễn
    và bưởi Đoan Hùng năm 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 86
    3.22: Mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus dưới ảnh hưởng của kỹ
    thuật trồng thuần bưởi Diễn và xen canh năm 2009 tại Gia Lâm,
    Hà Nội 88
    3.23: Mật độbọphấn Aleurocanthus spiniferus trên bưởi Diễn
    dưới ảnh hưởng của tuổi cây năm 2009 tại TừLiêm, Hà Nội 88
    3.24: Trứng bọphấn Aleurocanthus woglumiAshby 89
    3.25: Sâu non tuổi 1 di động Aleurocanthus woglumiAshby có chân 90
    3.26: Sâu non tuổi 1 Aleurocanthus woglumiAshby 90
    3.27: Sâu non tuổi 2 Aleurocanthus woglumiAshby 91
    3.28: Sâu non tuổi 3 Aleurocanthus woglumiAshby 91
    3.29: Nhộng giảbọphấn Aleurocanthus woglumiAshby 92
    3.30: Trưởng thành đực bọphấn Aleurocanthus woglumiAshby 92
    3.31: Trưởng thành cái bọphấn Aleurocanthus woglumiAshby 93
    3.32: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi trên cây bưởi
    Diễn trong trong thời gian 2008-2009 ởTừLiêm, Hà Nội 104
    3.33: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi trên cây bưởi
    Diễn trong thời gian 2009-2010 ởTừLiêm, Hà Nội 105
    3.34: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumi trên bưởi
    Diễn và bưởi Đoan Hùng năm 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 106
    xi
    3.35: Mật độbọphấn Aleurocanthus woglumidưới ảnh hưởng của kỹ
    thuật trồng thuần bưởi Diễn và xen canh năm 2009 tại Gia Lâm,
    Hà Nội 107
    3.36: Diễn biến mật độbọphấn Aleurocanthus woglumitrên bưởi Diễn
    dưới ảnh hưởng của tuổi cây năm 2009 tại TừLiêm, Hà Nội 108
    3.37: Encarsia opulentaSilvestri (mặt lưng) 110
    3.38: Encarsia opulentaSilvestri (mặt bụng) 110
    3.39: Cánh trước ong Encarsia opulenta Aleurocanthus spiniferus111
    3.40: Râu đầu ong Encarsia opulenta Aleurocanthus spiniferus111
    3.41: Trứng ong Encarsia opulentaSilvestri trong cơthểbọphấn
    Aleurocanthus spiniferus112
    3.42: Ấu trùng Encarsia opulentaphát triển trong cơthểnhộng giảbọ
    phấnAleurocanthus spiniferus112
    3.43: Nhộng trần ong Encarsia opulentaphát triển trong
    cơthểnhộng giảbọphấnAleurocanthus spiniferus113
    3.44: Trưởng thành Encarsia opulentamới vũhoá 113
    3.45: Vòng đời của ong Encarsia opulenta phát triển trong cơthểbọ
    phấn 115
    3.46: Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non tuổi 3 của bọphấn
    Aleurocanthus spiniferus trong phòng thí nghiệm. 120
    3.47: Diễn biến mật độsâu non tuổi 3 bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus còn sống sau thời gian thí nghiệm 120
    3.48: Hiệu lực của thuốc BVTV với pha nhộng giả của bọphấn
    Aleurocanthus spiniferus trong phòng thí nghiệm. 122
    xii
    3.49: Diễn biến mật độnhộng giảbọphấn Aleurocanthus spiniferus
    còn sống sau thời gian thí nghiệm 122
    3.50: Hiệu lực của các loại thuốc bảo vệthực vật trừbọphấn trên cây
    bưởi Diễn tại TừLiêm - Hà Nội 125
    3.51: Tỷlệký sinh của ong ký sinh Encarsia opulentatrên nhộng giả
    bọphấnAleurocanthus spiniferusQuaintance tại TừLiêm, Hà
    Nội 126
    xiii
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    Từviết tắt Viết đầy đủ
    BộNN và PTNT BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn
    BPGĐBọphấn gai đen
    BVTV Bảo vệthực vật
    CCM Cây có múi
    CTV Cộng tác viên
    FAO Food and Agriculture Organization
    ha hecta
    IPM Integrated pest management
    NS Năng suất
    NSP Ngày sau phun
    NXB Nhà xuất bản
    TB Trung bình
    1
    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
    Cây có múi bao gồm nhiều loài, mỗi loài có nhiều giống, được trồng ở
    khắp nơi trong nước cũng nhưtrên thếgiới. Hiện có gần 80 nước và vùng
    lãnh thổtrồng cam, quýt, bưởi, chanh. Phát triển sản xuất cam quýt ởvùng
    nhiệt đới nhanh là do giống và kỹthuật sản xuất ngày một tiến bộ. Phần lớn
    cây có múi được thuần hóa từcây hoang dại ngay từtrước Công nguyên, cách
    đây khoảng 3000 - 4000 năm. Dựa trên cơsởthực tếmà nhiều tác giảcho
    rằng nguồn gốc quýt King hay cam sành (Citrus sinensisOsbeck) và quất là ở
    miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Luật, 2011).
    Ởnhững nước và vùng lãnh thổcó điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp
    cho cây có múi, người ta luôn chú trọng sản xuất và mởrộng diện tích trồng
    loại cây ăn quảquí này. Nhiều nước nhưMỹ, Tây Ban Nha, Cu Ba, Pháp,
    v.v . vốn không phải là quê hương của cây có múi, song hàng trăm năm nay
    đã sản xuất cây có múi trên qui mô tới cảchục triệu hecta với các giống được
    lai tạo, có chất lượng cao. Nước ta cũng có những điều kiện thuận lợi phù hợp
    đểcây có múi (CCM) sinh trưởng và cho thu hoạch với năng suất chất lượng
    cao. Thực tế, từxa xưa, CCM được coi nhưcây bản địa, truyền thống ởnước
    ta và nhân dân ta đã gieo trồng CCM trong vườn gia đình. Trong mấy thập
    niên vừa qua ởViệt Nam đã hình thành nhiều vùng chuyên canh CCM với qui
    mô hàng trăm, hàng nghìn hecta. Theo sốliệu thống kê được thì nước ta hiện
    có khoảng 60 - 70 nghìn hecta CCM, mỗi năm đạt sản lượng ước tính 350 -
    400 nghìn tấn quả, phục vụnội tiêu và xuất khẩu (VũKhắc Nhượng, 2005).
    Sản phẩm của cây có múi được sửdụng với nhiều mục đích khác nhau
    như để ăn tươi, vắt lấy nước uống, lấy mùi vị, chếbiến thức ăn, làm mứt, chế
    biến nước giải khát, làm hương liệu, . Trong thành phần của sản phẩm cây có
    múi có hàm lượng đáng kểcủa các chất dinh dưỡng rất bổích cho cơthểcon
    2
    người như đường, protein, gluxit, các loại vitamin. Ngoài ra trong sản xuất
    công nghiệp, người ta sửdụng vỏvà hạt của cây có múi đểtách chiết tinh
    dầu, bã tép đểsản xuất pectin có tác dụng tốt trong việc chữa các bệnh vềtim
    mạch, đường ruột cũng nhưchống ung thư(BộNông nghiệp và Phát triển
    nông thôn, 2005).
    Việc trồng, chếbiến và tiêu thụcác sản phẩm từcây có múi mang lại
    một nguồn thu nhập và lãi suất rất lớn cho các quốc gia. Theo dựbáo của
    FAO, năm 2000 tổng sản lượng quảcủa cây có múi đạt trên 85 triệu tấn với
    tăng trưởng hàng năm 2,85% (Dẫn theo Hoàng Ngọc Thuận, 2005). Khu vực
    trồng cam quýt tập trung ởcác nước có khí hậu Á nhiệt đới, ởcác vĩ độcao
    hơn 20 - 22
    0
    Nam và Bắc bán cầu có khi lên đến 40 vĩ độNam và Bắc bán
    cầu (Trần ThếTục, 1998). Nghiên cứu vềtình hình sản xuất cây có múi ở
    nước ta, tác giảNguyễn Văn Luật (2011) đã cho biết: Trước đây ởnước ta,
    người dân chủyếu trồng cây có múi đểphục vụcho nhu cầu của gia đình,
    nhưng kểtừnăm 1990 trởlại đây mức sản xuất cây có múi đã được tăng lên,
    nhất là đối với sản phẩm là các loại bưởi đặc sản, nhiều hộdân đã sản xuất
    với quy mô lớn đểkinh doanh. Các tỉnh miền núi phía Bắc và đồng bằng sông
    Hồng là những địa phương có nhiều tiềm năng cho việc phát triển cây có múi.
    Khí hậu ởmiền Bắc nước ta, nơi có một mùa đông lạnh, nhiệt độ, độ ẩm giảm
    thấp gần vụthu hoạch cây có múi nên cho phẩm chất tốt và màu sắc vỏquả
    đẹp hơn. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉcó các loại bưởi đặc sản được trồng ở
    các vùng phía Nam và miền Trung là đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nhưbưởi da
    xanh, năm roi, phúc trạch, . Các loại bưởi đặc sản của miền Bắc nhưbưởi
    Đoan Hùng, Diễn, . năng suất đã tăng rất nhiều lần nhưng vẫn chưa đạt tiêu
    chuẩn đểxuất khẩu. Nguyên nhân là do chưa đạt tiêu chuẩn EUREPGAP và
    VietGAP. Trong đó chủyếu là do mẫu mã chưa đẹp, chất lượng không đồng
    đều, lẫn tạp nhiều, còn sót mầm bệnh và sâu trong sản phẩm (Nguyễn Văn
    Luật, 2011).
    3
    Cùng với cây bưởi Đoan Hùng, hiện nay việc trồng cây bưởi Diễn đã và
    đang mang lại hiệu quảkinh tếrất cao cho người nông dân ởnhiều vùng miền
    Bắc nước ta. Nhiều hộgia đình không chỉ ởHà Nội đã làm giàu được từviệc
    trồng cây bưởi Diễn. Sản phẩm bưởi Diễn hiện nay vẫn dược dùng chủyếu là
    để ăn tươi, phục vụthịtrường nội địa là chính, một phần rất nhỏ đểxuất khẩu
    theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc do sản lượng thấp, cung không đủ
    cầu. Việc trồng cây bưởi Diễn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụnội địa và đẩy
    mạnh thành hàng hóa xuất khẩu tại Hà Nội còn vấp phải rất nhiều khó khăn
    nhưdiện tích đất dành làm nông nghiệp bịthu hẹp, sâu bệnh phá hại nhiều,
    biến đổi khí hậu xảy ra phức tạp, . Trong đó, việc sâu bệnh hại nặng là
    nguyên nhân chủyếu làm giảm năng xuất, chất lượng thương phẩm của bưởi
    Diễn. Trong các loại sâu hại trên cây bưởi Diễn thì bọphấn là loài khá phổ
    biến, xuất hiện thường xuyên và khó phòng trừ. Cho tới nay, ởViệt Nam các
    tài liệu và nghiên cứu vềtác hại và cách phòng chống bọphấn trên cây bưởi
    nói chung và bưởi Diễn nói riêng còn rất hạn chế.
    Nhiều năm qua, các vùng trồng bưởi Diễn ởHà Nội và vùng phụcận,
    các biện pháp phòng chống sâu hại nói chung và bọphấn nói riêng vẫn sử
    dụng biện pháp hoá học là chủyếu. Điều này không chỉgây tốn kém vềkinh
    tếmà còn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcon người, môi trường, làm mất
    cân bằng sinh thái và giảm giá trịthương phẩm.
    Nhằm tăng năng suất, giá trịthương phẩm của cây bưởi Diễn và góp
    phần hạn chếtác hại của bọphấn đen viền trắng Aleurocanthus spiniferus
    Quaitance và bọphấn đen Aleurocanthus woglumiAshby, đồng thời khắc
    phục nhược điểm trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài:
    “Nghiên cứu thành phần bọphấn họAleyrodidae, đặc điểm hình thái,
    sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống 2 loài bọphấn Aleurocanthus
    spiniferus Quaintance, Aleurocanthus woglumi Ashby hại trên cây bưởi
    Diễn tại Hà Nội”.
    4
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀTÀI
    Mục đích
    Trên cơsở điều tra xác định thành phần bọphấn hại và thiên địch của
    chúng trên cây bưởi Diễn, nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái
    học của loài chủyếu, xây dựng và thực hiện biện pháp phòng chống bọphấn
    hại cây bưởi diễn ởvùng nghiên cứu đạt hiệu quảkinh tế.
    Yêu cầu
    Thu thập, xác định được thành phần bọphấn hại cây bưởi Diễn tại Hà Nội.
    Nghiên cứu được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài
    bọphấn chủyếu (Aleurocanthus spiniferusQuaintance và Aleurocanthus
    woglumi Ashby) hại bưởi Diễn ởHà Nội và loài ong ký sinh Encarsia
    opulentaSilvestri ký sinh trên bọphấn.
    Có kết quảxây dựng và thực hiện biện pháp phòng chống bọphấn hại cây
    bưởi Diễn tại Hà Nội đạt hiệu quảkinh tếvà bảo vệmôi trường.
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
    Ý nghĩa khoa học của đềtài
    - Bổsung thành phần loài bọphấn và phạm vi ký chủcủa chúng trên cây
    có múi;
    - Bổsung đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài bọphấn
    Aleurocanthus spiniferusQuaintance và Aleurocanthus woglumi Ashby hại
    cây bưởi Diễn tại Hà Nội; và vai trò của loài thiên địch Encarsia opulenta
    trong phòng chống hai loài bọphấn trên;
    - La tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng nông
    nghiệp, cho người sản xuất cây có múi nói chung, bưởi Diễn nói riêng.
    Ý nghĩa thực tiễn của đềtài
    - Giúp người nông dân nhận biết các loài thiên địch của bọphấn và vai
    trò của chúng nhằm khích lệ, lợi dụng chúng trong phòng chống bọphấn.
    - Xây dựng biện pháp phòng chống bọphấn theo hướng quản lý tổng
    hợp đạt hiệu quảkinh tếvà môi trường;
    5
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI
    Đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu là hai loài bọphấn (Aleurocanthus spiniferus
    Quaintance, Aleurocanthus woglumi Ashby) hại trên bưởi Diễn.
    - Loài ong Encarsia opulentaSilvestri ký sinh trên bọphấn chính hại
    bưởi Diễn tại Hà Nội.
    Phạm vi nghiên cứu
    - Xác định thành phần bọphấn hại trên cây bưởi Diễn ởHà Nội;
    - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài
    Aleurocanthus spiniferusQuaintance và Aleurocanthus woglumi Ashby;
    - Đặc điểm hình thái, sinh học của loài ong ký sinh Encarsia opulenta
    Silvestri ký sinh bọphấn.
    - Khảo nghiệm một sốbiện pháp trong quản lý tổng hợp hai loài bọphấn
    hại bưởi Diễn tại vùng nghiên cứu.
    5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀTÀI
    - Bổsung đặc điểm sinh học, sinh thái học của 2 loài bọphấn chính
    Aleurocanthus spiniferusQuaintance; Aleurocanthus woglumi Ashby hại trên
    cây bưởi Diễn và vai trò của loài ong ký sinh Encarsia opulentaSilvestri tại
    Hà Nội.
    - Xây dựng biện pháp phòng chống hai loài bọphấn Aleurocanthus
    spiniferusQuaintance; Aleurocanthus woglumi Ashby hại trên cây bưởi Diễn
    tại vùng nghiên cứu theo hướng quản lý tổng hợp.
    6
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. CƠSỞKHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI
    Hiện nay cây ăn quảcó múi trên thếgiới cũng như ởViệt Nam (bưởi,
    cam, quýt .) đang được phát triển trồng thành những vùng lớn theo hướng
    thâm canh, chuyên canh sản xuất hàng hoá. Sâu bệnh hại là một trong những
    nguyên nhân chính làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm của nghềtrồng
    cây ăn quảcó múi.
    Theo thống kê của FAO năm 2011, thời kỳ2007-2009 vềdiện tích,
    năng suất và sản lượng 5 nhóm quảcó múi thuộc họRutaceae (Citrus fruit,
    nes; Grapefruit (inc. pomelos); Lemons and limes; Oranges; Tangerines,
    mandarins, clem) có tổng diện tích trồng là 8,89 triệu ha, trong đó riêng châu
    Á chiếm 47%, châu Âu chiếm 27%; Vềnăng suất quả, khu vực châu Á chỉ
    bằng 88% NS trung bình toàn thếgiới trong khi châu Mỹcó NS cao hơn
    trung bình thếgiới tới 38% và NS châu Á chỉbằng 64% so với châu Mỹ. Về
    sản lượng quảcủa cây có múi đạt trên 112 triệu tấn trên toàn thếgiới và
    châu Á sản xuất 42% tổng sản lượng quả. Khu vực trồng cây có múi tập
    trung ởcác nước có khí hậu Á nhiệt đới, ởcác vĩ độcao hơn 20 - 22
    0
    Nam
    và Bắc bán cầu có khi lên đến 40 vĩ độNam và Bắc bán cầu (Dẫn theo Trần
    ThếTục, 1998).
    Tại Việt Nam, ước tính diện tích trồng cam quýt của cảnước khoảng
    trên 60.000 ha, sản lượng gần 200.000 tấn. Cây có múi trồng nhiều ởvùng
    Đồng bằng sông Cửu Long nhưCần Thơ, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh long,
    Tiền Giang có khoảng 35.000 ha chiếm 57,86% diện tích trồng cây có múi
    của cảnước, sản lượng 124.548 tấn chiếm 76.04% (Hoàng Ngọc Thuận,
    2005). Các giống được trồng phổbiến ởphía Nam là bưởi đường da láng,
    7
    đường lá cam, bưởi da xanh, bưởi Tân Triều, . Các tỉnh miền núi phía Bắc và
    đồng bằng sông Hồng cũng là những địa phương có nhiều tiềm năng cho việc
    phát triển cây có múi và thực tếnhững năm qua cho thấy cây có múi có thể
    phát triển mạnh ởnhiều vùng. Một sốgiống bưởi đã trởthành thương hiệu
    nhưbưởi Diễn, bưởi Đoan Hùng .
    Bảng 1.1: Diễn biến diện tích trồng, năng suất và sản lượng cây có múi
    trên thế giới giai đoạn 2007-2009

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Phương pháp điều tra phát
    hiện sinh vật hại cây trồng, tiêu chuẩn ngành,910 TCN 224 - 2003.
    2. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Cách phát hiện và phòng trừ
    một sốsâu bệnh hại cây có múi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Sổtay kỹthuật trồng và chăm
    sóc một sốcây ăn quả. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Danh lục sinh vật hại trên
    một sốcây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ởViệt Nam. (Điều tra
    năm 2006 - 2010),Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    5. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Bảo vệthực vật (2007), Quản
    lý dịch hại tổng hợp cây có múi, Hướng dẫn vềsinh thái, Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    6. Cục Bảo vệThực vật (1998), Phương pháp điều tra sâu bệnh hại, Nhà xuất
    bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    7. Cục Bảo vệThực vật (2010), Danh mục thuốc bảo vệthực vật được phép, hạn
    chếvà cấm sửdụng ởViệt Nam 2010, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    8. TạKim Chỉnh (1996), Tuyển chọn một sốchủng vi nấm diệt côn trùng gây hại
    ởViệt Nam và khảnăng ứng dụng. Luận án phó tiến sĩkhoa học sinh học,
    Viện công nghệsinh học.
    9. Nguyễn ThịThu Cúc (2000), Côn Trùng và Nhện gây hại cây ăn trái vùng
    Đồng Bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị.Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    10. Nguyễn ThịThu Cúc (2009), Dịch hại trên Cam, Quýt, Chanh, Bưởi
    (Rutaceae) và IPM. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Hà Quang Hùng (1998), Giáo trình phòng trừdịch hại cây trồng nông nghiệp
    IPM. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    138
    12. Hà Quang Hùng, Nguyễn ThịKim Oanh (2007), Đặc điểm sinh học, sinh thái
    bọphấn Bemisia tabaci Gennadius hại dưa chuột, Tạp chí BVTV(5) 2007, tr.
    11-15.
    13. Lê Quang Khải, Hà Quang Hùng, Nguyễn ThịThảo Trang (2008), Thành
    phần bọphấn hại cam, chanh, bưởi; đặc điểm hình thái, sinh học cùa loài chủ
    yếu trong vụhè thu năm 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội, Báo cảo khoa học hội
    nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ6, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    14. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông
    nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    15. Phạm Văn Lầm (2011), Công trình nghiên cứu khoa học vềcôn trùng, Quyển
    3,Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Kim Hoa, Trần ThịHường, Doãn Mạnh Hùng,
    Nguyễn ThịHiền (2008), Thành phần và vai trò của các thiên địch trong hạn
    chếsốlượng mật độbọphấn gai đen Aleurocanthus spiniferus (Quaintance)
    hại cây ăn quảcó múi,Báo cáo khoa học - Hội nghịcôn trùng học toàn quốc
    lần thứ6, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Luật (2011),Cây có múi – Giống và kỹthuật trồng,Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp, Hà Nội.
    18. Quách ThịNgọ- Viện khoa học kỹthuật nông nghiệp Việt Nam (1998), Kết
    quả điều tra cơbản sâu bệnh hại cây ăn quảthuộc 9 tỉnh vùng đồng bằng sông
    Hồng, Báo cáo khoa học, tập 1, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    19. Lê ThịTuyết Nhung (2008), Bổsung một sốloài bọphấn (Hom.:
    Aleyrodoidea) ởViệt Nam. Báo cáo khoa học hội nghịcôn trùng học toàn
    quốc lần thứ6,tr. 238-241, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    20. VũKhắc Nhượng (1993), Bước đầu đánh giá vềsâu bệnh hại cam quýt ởcác
    tỉnh phía Bắc trong những năm qua, Tạp chí Bảo vệthực vật, số01/1993.
    21. VũKhắc Nhượng (2005), Phát hiện và phòng trừsâu bệnh hại cây ăn quả ở
    Việt Nam, Tập 1:Cây có múi và nhãn vải,Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
    22. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ(2006), Giáo trình sử
    dụng thuốc Bảo vệthực vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    139
    23. Trần Đình Phả- Viện Bảo vệthực vật (2005), Đặc điểm sinh học, sinh thái
    của bọphấn Trialeurodes vaporariorum(Westwood) (Homoptera:
    Aleyrodidae) và ong ký sinh Encarsia formosaGahan (Hymenoptera:
    Aphelinidae), Báo cáo khoa học - Hội nghịCôn trùng học toàn quốc lần thứ
    5, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    24. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Kỹthuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm
    chất tốt, năng suất cao,Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    25. Nguyễn Văn Tuất (2003), ATLAT Côn trùng hại Nông nghiệp. Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp, Hà Nội.
    26. Trần ThếTục (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà
    Nội.
    27. Viện Bảo vệThực vật (1975), Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968, Nhà xuất
    bản Nông thôn, Hà Nội.
    28. Viện Bảo vệThực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệthực vật, Tập
    1: Phương pháp điều tra cơbản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của
    chúng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    29. Viện Bảo vệThực vật (1999a), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ởcác
    tỉnh miền Nam 1977-1978.Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    30. Viện Bảo vệThực vật (1999b), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn
    quả ởViệt Nam 1997-1998,Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    31. Viện Bảo vệThực vật (2000), Kỹthuật trồng, chăm sóc và phòng trừsâu bệnh
    cho cây cam, quýt, nhãn, hồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    32. Viện Bảo vệThực vật, trường ĐH Tây Sydney (2003), Hướng dẫn sửdụng
    dầu khoáng trong phòng trừtổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quảcó múi tại Việt
    Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng nước ngoài
    33. Abbott, W.S. (1925), “A method of computing the effectiveness of an
    insecticide”, J. Econ. Entomol. 18: 265-267.
    34. Brown, J.K. (2000), “Molecular markers for the identification and global
    tracking of whitefly vector-begomovirus complexes”, Virus Research71: 233-260.
    140
    35. Byrne, D.N,and Bellows, T.s. (1991), “Whitefly biology”, Annu. Rev.
    Entomol. 36: 431-457.
    36. Christine A. Nalepa (1996), “Release and recovery of the citrus whitefly
    parasiteEncarsia lahorensis (Hymenoptera:Aphelinidae) in north carolina”.
    Biological control laboratory, Plant protection Section, P.O.Box 27647. North
    Carolina Department of Agriculture, Raleigh, NC 27611, U.S.A.
    37. Dan Smith, GAC Beattie and Roger Broadley (1997), Citrus pests and their
    natural enemies: Integrated Pest Management in Australia, Department of
    Primary Industries, Brisbane, Queensland, Australia.
    38. Dietz, H.F. and J. Zetek,(1920), The blackfly of citrus and other subtropical
    palnts, USDA Bulletin885:1-55.
    39. Dowel, R. V., R. H. Cherry, G.E.Fitzpatrick,J.A.Reinert, and J. L. Knapp,
    (1981), “Biology, plant-insect relations,and control of the citrus blackfly”,
    Florida Agricultural Experiment Station Bulletin818:1-48.
    40. Dowell, R.V., Fitzpatrick, G.E., Howard, F.w, (1978), “Activity and dispersal
    of first instar larvae of the citrus blackfly”, J. N. Y. Entomol. Soc. 86: 121-122.
    41. Dubey, A.K., Ko, C-C., David, B.v,(2008), “The Genus Lipaleyrodes
    Takahashi, a Junior Synonym of BemisiaQuaintance and Baker (Hemiptera:
    Aleyrodidae): A Revision Based on Morphology”, Zoological Studies48(4):
    539-557.
    42. EPPO/CABI. (1996a), Aleurocanthus spiniferus, In: Quarantine pests for
    Europe,2nd edition (Ed. by Smith, I.M.; McNamara, D.G.; Scott, P.R.;
    Holdemess, M.), CAB INTERNATIONAL, Wallingford, UK.
    43. EPPO/CABI. (1996b), Alenrocanthus woglumi. In: Quarantine pests for
    Europe. 2nd edition (Ed. by Smith, I.M.; McNamara, D.G.; Scott, P.R.;
    Holdemess, M.), CAB INTERNATIONAL, Wallingford, UK.
    44. Esaki, Teiso; Kuwayama, Satoru; Ishii,Tei; Shiraki, Tokuichi; Kawamura,
    Tamiji; Uchida, Seinosuke; Kinoshita,Shuta; Yuasa, Hirokaru (1950),
    Iconographia Insectorum Japonicorum, Tokyo – Japan, 1738p.
    45. Flanders SE.; Herbert D.Smith’s (1969), “Observation on citrus blackfly
    parasites in India and Mexico and the correlated circumstances”, Canadian
    141
    Entomologist101:467-480.
    46. French J.V., Moreno D.S. (2005), Texas A&I University, USDA-ARS,
    TAEX, Weslaco, Texas.
    47. Gill, R.J. (1990), The morphology of whiteflies.Wimbome, UK: Intercept 13-46.
    48. Gillian Ferguson, Graeme Murphy, Les Shipp. (2003), Management of
    Whiteflies in Greenhouse Crops,Ministry of Agriculture Canada, Food and
    Rural Affairs.
    49. Gullan, P.J. (2001), “Why the taxon Homoptera does not exist”, Entomologica
    88: 101-104.
    50. Hamon, A.B, Nguyen, R. & Browning, H. (2008), “Bayberiy Whitefly,
    Parabemisia myricae(Kuwana) (Insecta: Hemiptera: Aleyrodidae:
    Aleyrodinae)”, University of Florida, pp 1-3.
    51. Hart WG, Selhime A, Harlan DP, Ingle SJ, Sanchez RM, Rhode RH, Garcia
    CA, Caballero J, Garcia RL. (1978), “The introduction and estabishment of
    parasites of citrus blackfly,Aleurocanthus woglumi in Florida
    (Homoptera:Aleyrodidae)”, Entomophaga23:361-366.
    52. Hoddle M. S., Van Driesche R. G., Sanderson J. P. (1998), “Biology and use
    of the whitefly parasitoidEncarsia formosa”,Annual Review of Ent.43:645-669.
    53. Hinton, H.E., ed. (1981), Biology of insect Eggs, Vols. 1, 2. New York:
    Pergamon. 778 pp.
    54. Hudson,W.G., and M.L.Williams. (1986), “Release of the parasitic wasp
    Encarsia lahorensis(Hymenoptera: Aphelinidae),for control of citrus
    whitefly (Homoptera: Aleyrodidae) on gardenia in Alabama”, Environ.
    Entomol.15:585-589.
    55. Jamba Gyeltshen, AmandaHodges and Greg S. Hodges. (2007), “Orange
    Spiny Whitefly,Aleurocanthus spiniferus Quaintance”, University of Florida.
    IFAS Extension.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...