Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bộ Dermaptera và thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepid

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bộ Dermaptera và thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera); đặc điểm sinh học, sinh thái của loài phổ biến trên đậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    1.3 Mục ñích, yêu cầu của ñềtài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Những nghiên cứu ởngoài nước 4
    2.2 Những nghiên cứu trong nước 9
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 21
    3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21
    3.2.1 Nội dung nghiên cứu 21
    3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 22
    3.3 Phương pháp xửlý, bảo quản và giám ñịnh mẫu 26
    3.4 Các chỉtiêu theo dõi 27
    3.5 Xửlý sốliệu 28
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 29
    4.1 Thành phần sâu hại chính thuộc bộcánh vẩy Lepidoptera trên ñậu
    tương vụhè thu 2009 và vụxuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 29
    4.2. Thành phần bọ ñuôi kìm bộDermaptera trên ñậu tương vụhè thu
    2009 và vụxuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 30
    4.3 Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá H. indicatavà bọ ñuôi kìm
    Euborelliasp. trên ñậu tương vụhè thu 2009 và vụxuân 2010 tại
    Gia Lâm, Hà Nội 31
    4.3.1 Diễn biến mật ñộsâu cuốn lá H. indicata trên ñậu tương vụhè thu
    2009 và vụxuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 31
    4.3.2 Diễn biến mật ñộbọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương vụhè
    thu 2009 và vụxuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 34
    4.3.3 Mối tương quan giữa sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi
    kìm Euborellia sp. trên ñậu tương vụhè thu 2009 và vụxuân
    2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 37
    4.4 ðặc ñiểm hình thái và sinh vật học của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 41
    4.4.1 ðặc ñiểm hình thái của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 41
    4.4.2 ðặc ñiểm sinh vật học của bọ ñuôi kìm ñen Euborellia sp. 45
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 57
    5.1 Kết luận 57
    5.2 ðềnghị 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
    PHỤLỤC 66


    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    ðậu tương là cây trồng có tác dụng vềnhiều mặt, nó không chỉlà nguồn
    thức ăn giàu dinh dưỡng cho người và vật nuôi, là nguyên liệu quan trọng trong
    công nghiệp, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong hệcanh tác, luân canh, tăng vụvà
    cải tạo ñất. Vì vậy, ñậu tương là một trong bốn loài cây lấy hạt quan trọng và ñược
    trồng phổbiến ởViệt Nam và trên toàn thếgiới.
    Ngoài ñồng ruộng, ñậu tương là ký chủcủa nhiều loài dịch hại, phổbiến
    và nguy hiểm nhất là: sâu cuốn lá, sâu ñục quả, sâu khoang, .ðó là một trong
    những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất và phẩm chất ñậu tương. ðể
    giữcho năng suất ñậu tương luôn ổn ñịnh, phẩm chất tốt thì việc phòng trừcác
    loài sâu hại là rất cần thiết.
    Hiện nay, ñểphòng trừnhững loài dịch hại này thì biện pháp chủyếu mà
    người nông dân sửdụng trong sản xuất là phun thuốc hoá học. Ưu ñiểm của biện
    pháp này là ñơn giản, dễsửdụng và cho hiệu quảnhanh. Tuy nhiên do việc lạm
    dụng thuốc hoá học của người nông dân mà biện pháp này lại có nhược ñiểm là
    gây ảnh hưởng xấu ñến hệsinh thái ñồng ruộng, tiêu diệt những sinh vật có ích,
    gây ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí và nguy hiểm hơn nữa là ñểlại
    một dưlượng lớn thuốc bảo vệthực vật trong nông sản, là nguy cơtiềm ẩn ñối
    với sức khoẻcon người.
    Ô nhiễm môi trường và vệsinh an toàn thực phẩm ñang là vấn ñềbức xúc
    ñược toàn xã hội quan tâm. Chính vì vậy, việc tìm ra biện pháp phòng trừcác
    loài dịch hại hiệu quảlàm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ñảm bảo vệsinh an
    toàn thực phẩm là hết sức cần thiết. Một trong những biện pháp ñược coi là hiệu
    quảhiện nay là sửdụng các loài thiên ñịch trong tựnhiên ñểtiêu diệt các loài
    dịch hại. ðậu tương là cây trồng có nhiều loài sâu hại nhưng cũng có rất nhiều
    loài là thiên ñịch của chúng, bọ ñuôi kìm là một trong những loài thiên ñịch
    quan trọng của sâu hại ñậu tương.
    ðể nâng cao hiểu biết về thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera cũng
    như ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài chủyếu trên ñậu tương, góp phần nâng
    cao hiệu quảtrong việc phòng trừsâu hại ñậu tương chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Nghiên cứu thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera và thành
    phần sâu hại chính thuộc bộcánh vẩy (Lepidoptera); ñặc ñiểm sinh học, sinh
    thái của loài phổbiến trên ñậu tương vụhè thu 2009 và vụxuân 2010 tại Gia
    Lâm, Hà Nội”.
    1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    Xác ñịnh ñược thành phần bọ ñuôi kìm bộDermaptera và sâu hại chính
    thuộc bộcánh vẩy (Lepidoptera) trên ñậu tương vụhè thu 2009 và vụxuân 2010
    tại Gia Lâm, Hà Nội, từ ñó xác ñịnh ñược loài bọ ñuôi kìm phổbiến.
    Có ñược tưliệu khoa học về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài
    côn trùng bắt mồi quan trọng là bọ ñuôi kìm phổbiến trên ñậu tương, góp phần
    làm cơsởcho việc phối hợp biện pháp sinh học với các biện pháp khác nhằm
    nâng cao hiệu quả phòng trừ sâu hại ñậu tương và giảm thiểu ô nhiễm môi
    trường.
    1.3 Mục ñích, yêu cầu của ñềtài
    1.3.1 Mục ñích của ñềtài
    Trên cơsở ñiều tra xác ñịnh thành phần bọ ñuôi kìm bộDermaptera, cũng
    nhưdiễn biến mật ñộcủa loài phổbiến trên ñậu tương vụhè thu 2009 và xuân
    2010 tại Gia Lâm, Hà Nội, ñồng thời nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái
    của loài phổbiến, từ ñó ñềxuất biện pháp bảo vệ, khích lệvà sửdụng chúng
    trong phòng trừsâu hại ñậu tương.
    1.3.2 Yêu cầu của ñềtài
    + Xác ñịnh thành phần bọ ñuôi kìm bộDermaptera và sâu hại chính (bộ
    cánh vẩy) trên ñậu tương vụhè thu 2009 và xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.
    + ðiều tra diễn biến mật ñộmột sốloài sâu hại chính (bộcánh vẩy) và
    loài bọ ñuôi kìm phổbiến trên ñậu tương vụhè thu 2009 và xuân 2010 tại Gia
    Lâm, Hà Nội.
    + Tìm hiểu m ối quan h ệgiữa b ọ ñ uôi kìm phổ biế n và sâu cuố n lá ñậ u tương.
    + Nghiên cứu ñặc tính sinh học, sinh thái của loài bọ ñuôi kìm phổbiến
    trên ñậu tương.
    + Khảo sát ảnh hưởng của một sốthuốc hoá học ñến loài bọ ñuôi kìm phổ
    biến.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Những nghiên cứu ởngoài nước
    2.1.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thếgiới
    ðậu tương (Glycine max) là loài cây thực phẩm giàu dinh dưỡng, mang
    lại hiệu quảkinh tếcao, có khảnăng thích ứng rộng nên nó ñược trồng phổ
    biến ởnhiều nước trên thếgiới. Năm 1970 diện tích trồng ñậu tương của thế
    giới > 35.019.000 ha, sản lượng 46.521.000 tấn, năng suất trung bình 1.330
    kg/ha. Trong ñó, Bắc Mỹ sản xuất khoảng 31.000.000 tấn, ðại lục Trung
    Quốc 11.500.000 tấn, Châu MỹLatin 1.900.000 tấn, Nam Mỹ1.100.000 tấn,
    Châu Á 1.200.000 tấn. Vềkinh tếthì ñây là cây họ ñậu quan trọng nhất trên
    thếgiới [54].
    Năm 1975 diện tích trồng ñậu tương trên thếgiới là 46.463.000 ha, sản
    lượng ñạt 68.356.000 tấn, trung bình 1.471 kg/ha. Bắc Mỹ dẫn ñầu với
    42.317.000 tấn, trong ñó có Mỹ ñạt sản lượng 41.406.000 tấn với năng suất
    trung bình 1.909 kg/ha. Châu Á không bao gồm Nga ñạt sản lượng 13.727.000
    tấn, trung bình 828 kg/ha. Nam Mỹsản xuất 11.109.000 tấn, trung bình 1.759
    kg/ha. Nga sản xuất 600.000 tấn, trung bình 750 kg/ha. Châu Âu sản xuất
    442.000 tấn, trung bình 1.369 kg/ha, Châu Phi 96.000 tấn, trung bình 482 kg/ha,
    Châu ðại Dương 64.000 tấn, trung bình 1.404 kg/ha. [54].
    Theo sốliệu thống kê của FAO (1992), diện tích trồng ñậu tương trên thế
    giới khoảng 54-56 triệu ha (1990-1992), sản lượng 103-114 triệu tấn [33]. Các
    nước trồng nhiều là Mỹ23,6 triệu ha với sản lượng là 59,8 triệu tấn, Brazil 9,4
    triệu ha với sản lượng 19,2 triệu tấn, Trung Quốc 7,2 triệu ha với sản lượng 9,7
    triệu tấn.
    Theo Phạm Văn Thiều (2002) [24], năng suất ñậu tương trên thếgiới bình

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. Nguyễn Thị Bình, Nguy ễn Thị Yến, Trần ðình Long và Kozitxki, I N
    (1988), “Sâu bệnh hại ñậu tương và biện pháp phòng trừ”, Tạp trí khoa
    học kỹthuật nông nghiệp số8, tr. 349-352.
    2. Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm (1996), Tuyển tập công trình nghiên cứu
    biện pháp sinh học phòng trừdịch hại cây trồng (1990-1995),Quyển I,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 95-103.
    3. Trần ðình Chiến (1991), “ Bước ñầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi
    trên một sốcây trồng tại Gia Lâm- Hà Nội”, Kết quảnghiên cứu khoa học
    (1986-1991), Khoa trồng trọt - ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 117-119.
    4. Trần ðình Chiến (1997), “Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi sâu hại
    chính trên ñậu tương tại một sốtỉnh miền Bắc”, Kết quảnghiên cứu khoa
    học - Quyển 3- ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, tr. 23-27.
    5. Trần ðình Chiến (2002),Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại ñậu
    tương vùng Hà Nội và phụ cận; ñặc tính sinh học của bọ chân chạy
    Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọrùa Menochilus ***maculatus Fabr,
    Luận án tiến sĩnông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    6. Trần ðình Chiến, Bùi Xuân Phong và ctv (2008). Nghiên cứu nhân nuôi, sử
    dụng bọ ñuôi kìm Euborellia sp. (Dermaptera: Carcinophoridae) phòng
    chống một sốloài sâu hại rau họhoa thập tựvà ñậu ñũa, tại Văn Lâm,
    Hưng Yên.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số6/2009, tr. 22
    – 25.
    7. VũQuang Côn, Khuất ðăng Long, ðặng ThịDung (1996), Kết quảnghiên
    cứu bước ñầu vềthành phần, sinh học, sinh thái các loài ký sinh trên ñậu
    tương ởphía bắc Việt Nam, Tạp chí BVTV số5, tr. 36-40.
    8. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguy ễn Xuân Niệm và nnk (2009), Bọ ñuôi kìm
    Chelisoches spp.(Dermaptera, Chelisochidae) trên cây dừa và tiềm năng
    sửdụng trong phòng trừsinh học, Báo cáo hội thảo “Nhân nuôi và sử
    dụng bọ ñuôi kìm làm tác nhân phòng trừsinh học”, Thành phốVinh tỉnh
    NghệAn, 2009.
    9. ðặng ThịDung (1997), Côn trùng ký sinh sâu hại ñậu tương, một ssố ñặc tính
    sinh học- sinh thái học của ong Temlucha sp, Ký sinh sâu cuốn lá vụxuân
    hè 1996 tại Gia Lâm – Hà Nội, Kết quảnghiên cứu khoa học nông nghiệp
    khoa trồng trọt 1995-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1997, tr. 95-98.
    10. ðặng ThịDung (1999), Côn trùng ký sinh và mối quan hệcủa chúng với sâu
    hại chính trên ñậu tương vùng hà Nội và phụcận, Luận án tiến sĩnông
    nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, tr. 59-63.
    11. ðặng ThịDung (2005), “ Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá ñậu tương vụHè –
    Thu 2003 tại Gia Lâm- Hà Nội, một số ñặc tính sinh học của loài
    Dolichogenoidae hanoii (Hym. Braconidae) nội ký sinh sâu cuốn lá
    Hedylepta indicata”, Hội nghịCôn trùng học toàn quốc lần thứ5, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.33-36.
    12. Hoàng ðức Dũng (1997), Ảnh hưởng của một sốyếu tốsinh thái tới sâu hại
    chính trên ñậu tương vụhè thu 1997 vùng Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo tốt
    nghiệp -Trường ñại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    13. Cao An Dương, Hà Quang Hùng (1999), “ðặc tính sinh, sinh thái học của bọ
    ñuôi kẹp sọc”, Tạp chí BVTV, số2/1999 (164), tr. 16-20.
    14. Hoàng Văn ðức (1986), Kết quảnghiên cứu quốc tếvề ñỗtương ( dịch từtài
    liệu của Lowel, D. và Hill, 1976),NXB Nông nghiệp, tr147-158.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...