Thạc Sĩ Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm trong tiếng anh và tiếng việt từ bình diện ngôn ngữ họ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN

    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn ñềtài
    2. Lịch sửvấn ñề
    3. Mục ñích và nhiệm vụnghiên cứu của luận án
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Cái mới của luận án
    7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    8. Cấu trúc của luận án
    CHƯƠNG 1
    CƠSỞLÝ THUYẾT
    1.1. Một sốvấn ñềvềngôn ngữhọc tri nhận
    1.1.1. Những vấn ñềchung vềngôn ngữhọc tri nhận
    1. 1. 2. Những vấn ñềcơbản của ngữnghĩa học tri nhận
    1.2. Những vấn ñềcơbản vềthành ngữ
    1.2.1. Khái niệm thành ngữ
    1.2.2. Thành ngữtâm lý-tình cảm
    1.3. Tiểu kết
    CHƯƠNG 2
    ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤTRI NHẬN CỦA THÀNH NGỮBIỂU THỊ
    TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
    2.1 Dẫn nhập
    2.2. Ẩn dụvềtức giận trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    2.3. Ẩn dụvềniềm vui trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    2.4. Ẩn dụvềnỗi buồn trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    2.5. Ẩn dụvềsợhãi trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    2.6. Ẩn dụvềxấu hổtrong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    2.7. Tiểu kết
    CHƯƠNG 3
    ĐẶC ĐIỂM HOÁN DỤTRI NHẬN CỦA THÀNH NGỮ
    BIỂU THỊTÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH
    VÀ TIẾNG VIỆT
    3.1. Dẫn nhập
    3.2. Hoán dụvềsựgiận dữtrong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.3. Hoán dụvềniềm vui trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.4. Hoán dụvềnỗi buồn trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.5. Hoán dụvềsựxấu hổtrong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.6. Hoán dụvềsựsợhãi trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.7. Sựchồng lấp giữa ẩn dụtri nhận và hoán dụtri nhận trong thành
    ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.8. Cơsởtri nhận của hoán dụbiểu thịtâm lý tình cảm trong thành
    ngữtiếng Anh và tiến Việt
    3.9. So sánh ñối chiếu sựgiống và khác nhau giữa ẩn dụvà hoán dụtri
    nhận trong thành ngữtiếng Anh và tiếng Việt
    3.10. Tiểu kết
    CHƯƠNG 4
    ỨNG DỤNG KẾT QUẢNGHIÊN CỨU TRONG DẠY THÀNH
    NGỮCHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
    4.1. Đặt vấn ñề
    4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng học thành ngữ
    4.3. Một sốnghiên cứu gần ñây vềdạy thành ngữtheo quan ñiểm ngôn
    ngữhọc tri nhận
    4.4. Đềxuất ñường hướng dạy thành ngữtheo quan ñiểm ngôn ngữ
    học tri nhận
    4.3. Tiểu kết
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC 1: Các thành ngữbiểu thịtâm lý tình cảm tiếng Anh và
    tiếng Việt xếp theo phạm trù (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ)
    PHỤLỤC 2: Các thành ngữbiểu thịtâm lý tình cảm tiếng Anh xếp
    theo thứtựbảng chữcái (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ)
    PHỤLỤC 3: Các thành ngữbiểu thịtâm lý tình cảm tiếng Việt xếp
    theo thứtựbảng chữcái (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ)

    MỞ ĐẦU
    9. Lý do chọn ñềtài
    Xu thếnghiên cứu ngôn ngữcuối thếkỷXX ñầu thếkỷXXI ñã chuyển
    từkhảo sát ngữliệu quan sát trực tiếp sang nghiên cứu cảnhững vấn ñềkhông
    quan sát ñược của con người nhưtrí tuệ, văn hóa, ý niệm, tri thức, niềm tin, tín
    ngưỡng, v.v. Đây là khuynh hướng thu hút sựtham gia ñông ñảo của giới ngôn
    ngữhọc hiện nay - Ngôn ngữhọc tri nhận. Trên thếgiới ñã có nhiều chuyên
    khảo mang tính mở ñường của các tác giảnhưLakoff & Johnson [129], Lakoff
    [130], Talmy [161] và cảnhững nghiên cứu trên từng thểloại diễn ngôn như
    Lakoff và Turner [131]. Ngôn ngữhọc tri nhận ñược ñón nhận ởViệt Nam
    mới khoảng 10 năm trởlại ñây, do vậy mới chỉxuất hiện một sốcông trình
    tiên phong nhưLý Toàn Thắng [59; 60], Trần Văn Cơ[14] và một sốluận án,
    luận văn nhưLê ThịÁnh Hiền [28], Phan ThếHưng [35], Võ Kim Hà [24].
    Vốn giương cao ngọn cờ“Dĩnhân vi trung”, lấy con người làm tâm ñiểm
    nghiên cứu nên phạm trù tâm lý tình cảm ñược xem là một trong những ñích
    quan trọng ngôn ngữhọc tri nhận cần hướng tới. Cứliệu ngôn ngữcủa phạm
    trù này là nguồn tài liệu sống giúp chúng ta hiểu sâu hơn vềngôn ngữvà văn
    hóa của người sửdụng.
    Trong sốcác ñơn vịngôn ngữ, thành ngữlà tinh hoa của mỗi ngôn ngữ
    ñược ñúc kết qua nhiều thếhệ, nó phản ánh những ñặc ñiểm văn hoá của mỗi
    dân tộc. Việc nghiên cứu thành ngữkh«ng nhưng gãp phÇn vµo nghiªn cøu ®Æc
    trưng ngôn ngữcủa ñơn vịnày mà còn góp phần làm sáng tỏnhiều nét văn hoá
    tiêu biểu cho cộng ñồng sửdụng, thông qua ñó giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn
    vềbản sắc dân tộc, quan niệm và tưduy vềsựvật, hiện tượng cảvềmặt ñồng
    ñại và lịch ñại. Trong thời ñại công nghiệp hóa và hội nhập quốc tếhiện nay,
    sựtiếp xúc và giao thoa văn hóa ñang làm mờ ñi nhiều giá trịtruyền thống.
    2
    Nhiều yếu tốvăn hóa vật thểvà phi vật thểdần dần biến mất khỏi ñời sống xã
    hội. Việc nghiên cứu thành ngữsẽgiúp tái hiện và bảo tồn những giá trị ñó.
    Mặc dù thành ngữthểhiện rất phong phú và ña dạng trong ngôn ngữ ñời
    sống nhưng hiện nay chưa có một công trình nào chuyên sâu vềnó từgóc ñộ
    ngôn ngữhọc tri nhận. Việc nghiên cứu thành ngữchỉtrạng thái tâm lý tình
    cảm tiếng Anh và tiếng Việt là một việc làm hữu ích, không những làm giàu
    nguồn ngữliệu cho công tác biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Anh và tiếng
    Việt mà còn phục vụnghiên cứu ngôn ngữ-văn hoá, dịch thuật, giao tiếp và
    bảo tồn văn hóa dân tộc.
    10. Lịch sửvấn ñề
    Thành ngữlà ñối tượng ñược nghiên cứu rất sâu rộng từnhiều bình diện
    khác nhau trong tiếng Anh và tiếng Việt. Trong khuôn khổcủa luận án, chúng
    tôi ñiểm lại những nghiên cứu quan trọng vềthành ngữnhằm ñưa ra một bức
    tranh tổng quan vềtình hình nghiên cứu liên quan ñến ñềtài.
    Trong tiếng Anh, có khá nhiều nghiên cứu vềthành ngữ. Makkai [140],
    chia thành ngữthành hai loại: thành ngữlập mã (encoding idioms) và thành
    ngữgiải mã (decoding idioms). Thành ngữlập mã bao gồm các cụm từcố ñịnh
    như get married tosomeone(kết hôn tớingười nào, thay vì với (with) như
    tiếng Việt). Thành ngữgiải mã gồm các cụm từcố ñịnh mang nghĩa bóng như
    red tape(cái thước dây màu ñỏ/quan liêu), kick the bucket(ñá cái xô/chết, toi
    ñời), v.v. Các thành ngữgiải mã còn ñược chia ra thành các tiểu nhóm như
    ñộng từkép (phrasal verbs), thành ngữngữ ñoạn (tournures – ví dụ: rain cats
    and dogs- mưa nhưchó và mèo/mưa nhưtrút), các cặp từbất khả ñảo nghịch
    (irreversible binomials – ví dụ: odds and ends– ñầu thừa ñuôi thẹo), cụm từ
    ghép (phrasal compounds: blackmail– thư ñen/thưtống tiền), v.v.
    Weinreich [171], sửdụng lý thuyết, mô hình và thuật ngữcủa ngữpháp
    tạo sinh – chuyển ñổi ñểphân tích thành ngữ. Ông cho rằng, một trong những
    3
    ñặc ñiểm của thành ngữlà sựtối nghĩa tiềm năng xuất hiện từcác thành tố
    mang nghĩa ñen trong diễn ngôn. Các cụm từnhư spick and span(gọn gàng
    sạch sẽ) không ñược xếp vào nhóm thành ngữnhư by and large(bên cạnh và
    rộng/nhìn chung) vì cụm từ spick and spankhông có phiên bản theo nghĩa ñen
    như by and large. Ông chia các cụm từcố ñịnh thành nhóm có tính thành ngữ
    và nhóm có tính ổn ñịnh của kết hợp từ(collocations). Nhưvậy, những ñơn vị
    mà Makkai xem là thành ngữlập mã ởtrên không ñược Weinreich xem là
    thành ngữ.
    Strassler [160], nghiên cứu thành ngữtừgóc ñộdụng học. Ông cho
    rằng, khi sửdụng thành ngữ, người nói chuyển tải thông tin nhiều hơn nội
    dung ngữnghĩa của thành ngữ ñó. Thành ngữ ñược sửdụng như ñơn vịchỉ
    xuất (deitic use) bao gồm: chỉxuất nhân xưng ngôi thứnhất, ngôi thứhai và
    ngôi thứba. Khảo sát sốliệu ngôn ngữtựnhiên của ông cho thấy chỉxuất
    nhân xưng ngôi thứba ñược sửdụng rộng rãi nhất. Chỉxuất ngôi thứhai chỉ
    hạn chếvới ñối tác giao tiếp có ñịa vịcao hơn, trong khi ñó chỉxuất ngôi thứ
    hai thường dùng với người có ñịa vịthấp hơn.
    Dựa trên lý thuyết ngữpháp chức năng của Halliday, Fernado [107]
    chia thành ngữthành ba nhóm. Thành ngữbiểu ý(ideational idioms) chuyển
    tải nội dung thông ñiệp hoặc bản chất của thông ñiệp (ví dụ: spill the beans:
    bóc vỏ ñậu/tiết lộbí mật). Thành ngữliên nhân(interpersonal idioms) thực
    hiện chức năng tương tác nhằm bắt ñầu, duy trì hoặc kết thúc một mẫu trao ñổi
    và có quan hệchặt chẽvới quy tắc lịch sựtrong giao tiếp (ví dụ: I wasn’t born
    yesterday: tôi không phải sinh ngày hôm qua/tôi ñâu có ngớngẩn; by the way:
    à này/tiện thể). Thành ngữliên kết(relational idioms) có chức năng liên kết
    ngôn bản và do vậy làm gia tăng sựmạch lạc của diễn ngôn (ví dụ: on the
    contrary: trái lại).
    4
    Điểm qua những công trình lớn vềthành ngữ ởtrên cho thấy, ñến gần
    cuối thếkỷXX các nghiên cứu ñã khảo sát thành ngữtừcác bình diện cấu
    trúc, ngữdụng và ngữpháp chức năng. Khi ngôn ngữhọc tri nhận phát triển,
    nghiên cứu thành ngữcũng bắt ñầu chuyển hướng. Lakoff [130] nghiên cứu ẩn
    dụvà hoán dụchỉtức giận trong tiếng Anh. Ông phát hiện ra rằng các ẩn dụvà
    hoán dụý niệm sửdụng ñểhiểu sựtức giận dựa trên tri thức dân gian vềsinh
    lý của tình cảm này; nghĩa là, tức giận luôn kèm theo những hiệu ứng sinh lý
    nhất ñịnh nhưmạch ñập và thân nhiệt tăng. Ngoài ra mô hình văn hóa của mỗi
    cộng ñồng sửdụng ngôn ngữcũng góp phần hình thành nên ẩn dụchỉsựtức
    giận.
    Cùng hướng nghiên cứu này, Yu [177] ñã khảo sát thành ngữtức giận
    và niềm vui tiếng Anh so sánh với tiếng Trung Quốc. Tuy nhiên, phạm vi khảo
    sát khá hạn hẹp. Ông phát hiện ra rằng, cảtiếng Anh và tiếng Trung Quốc ñều
    ẩn dụhóa tức giận thông qua hình ảnh nhiệt (TỨC GIẬN LÀ NHIỆT, TỨC
    GIẬN LÀ LỬA). Tuy nhiên, tiếng Trung Quốc sửdụng ẩn dụchất khí (TỨC
    GIẬN LÀ KHÍ NÓNG TRONG VẬT CHỨA) còn tiếng Anh lại ẩn dụhóa với
    chất lỏng (TỨC GIẬN LÀ CHẤT LỎNG NÓNG TRONG VẬT CHỨA). Cả
    hai ngôn ngữ ñều có ẩn dụVUI LÀ HƯỚNG LÊN, VUI LÀ ÁNH SÁNG,
    nhưng tiếng Trung Quốc có thêm ẩn dụVUI LÀ HOA NỞTRONG TIM thể
    hiện tính hướng nội của người Trung Quốc (177: 66).
    Dựa trên những phát hiện thú vịvề ẩn dụvà hoán dụý niệm, gần ñây ñã
    xuất hiện nhiều tài liệu giảng dạy sắp xếp thành ngữdựa trên ý niệm hình
    thành nên thành ngữ ñó. Tiêu biểu cho ñường hướng này là công trình của
    Wright [176], sắp xếp thành ngữtheo từng miền ý niệm nhưTHỜI GIAN LÀ
    TIỀN BẠC, CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, TÂM TRẠNG LÀ
    THỜI TIẾT, v.v. McCarthy và O’Dell [143] cấu trúc thành ngữdựa trên hoán
    dụbộphận cơthể, v.v.
    5
    Trong Việt ngữhọc truyền thống, người ta chủyếu nghiên cứu thành
    ngữtừbình diện cấu trúc và hình thái. Chuyên khảo của cốgiáo sưHoàng Văn
    Hành [26] ñã khái quát ñặc ñiểm của thành ngữtiếng Việt trên hai bình diện
    này, có tính ñến ñặc trưng tưduy văn hóa dân tộc. Khảo sát các thành ngữ, tục
    ngữcụthểtrên bình diện ngôn ngữvà văn hóa phải kể ñến công trình “Kể
    chuyện thành ngữ, tục ngữ”của cốgiáo sưHoàng Văn Hành và cộng sự[25].
    Trên 300 thành ngữ, tục ngữkhó hiểu và khó dùng ñược chọn lọc và giải thích
    dựa trên các ñiển tích, ñiển cố, phong tục tập quán, nghi lễ, tôn giáo, truyền
    thống văn hóa và tưtưởng dân tộc xuất hiện trong các thời kỳvăn hóa và ngôn
    ngữkhác nhau. Các công trình chuyên sâu vềthành ngữtrong những năm gần
    ñây chủyếu là các luận án của nghiên cứu sinh.
    Luận án của Nguyễn Công Đức [21] nghiên cứu “Bình diện cấu trúc
    hình thái-ngữnghĩa của thành ngữtiếng Việt”. Tác giảchia thành ngữtiếng
    Việt thành ba loại dựa trên bình diện cấu trúc-hình thái: thành ngữ ñối, thành
    ngữso sánh và thành ngữthường. Đặc ñiểm quan trọng nhất của thành ngữ ñối
    là là sự ñối ứng hoặc tương phản nghĩa hai vếcủa thành ngữ, tức là có quan hệ
    ñối ý. Từquan hệ ñối ý, thành ngữ ñối xây dựng các quan hệkhác, nhưquan
    hệ ñối lời, tức là ñối hoặc ñiệp giữa các thành tốcấu tạo. Trong quan hệ ñối
    lời, thành ngữ ñối khai thác triệt ñểcác ñặc ñiểm gần nghĩa, ñồng nghĩa, trái
    nghĩa, ñiệp nghĩa trong các ñơn vịtừngữtiếng Việt, cũng nhưcác quy luật về
    ngữpháp, hài hòa vềngữâm. Thành ngữso sánh trong tiếng Việt ñược cấu tạo
    theo công thức tổng quát A nhưB, trong ñó A là ñối tượng so sánh, B là ñối
    chứng so sánh, nhưlà quan hệso sánh. Trong mô thức này, ñối tượng so sánh
    (A), quan hệso sánh (như) có thểcó mặt hoặc tiềm ẩn. Trong quan hệso sánh
    giữa A và B thì A bao giờcũng hiển ngôn còn B bao giờcũng hàm ngôn, tức
    là ñối chứng so sánh chỉlà ñặc tính ñiển hình ñược biểu trưng qua sựvật B.
    Thành ngữthường ñược so sánh bằng ñoản ngữ, trong ñó chủyếu là ñộng ngữ,
    hoặc kết cấu chủ- vị. Đây là loại thành ngữ ñược ñịnh hình nhờsựkhái quát
    6
    hóa từnhững hiện tượng khá ñiển hình trong cuộc sống nên phải nhờ ñến một
    dung lượng từngữ ởnhững mức ñộcần thiết mới diễn ñạt ñược nội dung ngữ
    nghĩa của nó. Chính vì vậy, thành ngữloại này có những giáp ranh nhất ñịnh
    với tục ngữ. Vì phạm vi nghiên cứu của ñềtài là thành ngữtiếng Việt nói
    chung, nên tác giảkhông thểkhảo sát ngữnghĩa cụthểcủa từng phạm trù
    thành ngữmà chỉkhái quát cơchếtạo nghĩa nói chung gồm ba công ñoạn: xác
    lập các yếu tố, lập ý từsựtạo lập các quan hệgiữa các yếu tốvà ñồng nhất
    những hiện tượng riêng lẻtrong nội dung vừa xác lập của thành ngữvới sự
    vật, khái niệm vốn có trong cuộc sống. Ngoài ra tác giảcũng ñã chỉra một số
    nét văn hoá trong thành ngữvà nhấn mạnh rằng thành ngữcũng thuộc phạm vi
    quan tâm của nhiều ngành văn hoá học lân cận, ñặc biệt là văn hoá dân gian.
    Luận án của Phan Văn Quế[54] “Ngữnghĩa của thành ngữ- tục ngữcó
    thành tốchỉ ñộng vật trong tiếng Anh” ñã giải quyết một phần thành ngữtiếng
    Anh có xét ñến yếu tốvăn hoá trong nghĩa của từcó thành tốchỉ ñộng vật. Tác
    giảchỉra rằng, trường thành tố ñộng vật gồm 85 ñơn vị, trong ñó có 19 thành
    tố ñặc trưng nhất và phân xuất ñược 207 nghĩa, gọi là nghĩa văn hóa riêng ñặc
    thù tộc người. Nghĩa này cùng với hai thành tốkhác (là nghĩa khái niệm phổ
    quát toàn nhân loại và nghĩa văn hóa cung liên tộc người) hợp thành nghĩa của
    từ. Vềphương diện cơcấu ngữnghĩa, theo sự ñánh giá tốt xấu, trường thành tố
    ñộng vật tiếng Anh có ba mảng nghĩa: mảng tích cực, mảng tiêu cực, và mảng
    trung hòa. Trong ba mảng này, mảng ñánh giá tiêu cực chiếm ưu thế(46%).
    Theo phạm trù văn hóa, trường thành tố ñộng vật tiếng Anh có hai mảng là sự
    vật và phẩm chất, trong ñó mảng sựvật chiếm ña số(93%). Vận dụng phép
    miêu tảtương phản ñối với ngữnghĩa của các thành tố ñộng vật tiếng Anh trên
    nền của các thành tốtương ứng trong tiếng Việt, tác giả ñã làm bộc lộnhững
    giá trịvăn hóa của ngữnghĩa các thành tố ñộng vật tiếng Anh vốn khác biệt
    với các thành tốtương ứng của tiếng Việt và gây khó khăn cho việc lĩnh hội
    nội dung cũng nhưcách sửdụng các thành tốtiếng Anh của học viên Việt

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận và nhận thức; Concept: Ý
    niệm hay khái niệm?” Ngôn ngữ, số2, 1-11.
    2. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc-ngữnghĩa của thành ngữ, tục
    ngữtrong ca dao, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
    3. Phạm Văn Bình (2003), Thành ngữtiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học sư
    phạm.
    4. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ ñịa phương NghệTĩnh: Vềmột khía cạnh
    ngôn ngữ-văn hóa, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
    5. Nguyễn Đình Cao & Phan ThịHồng Xuân (2009), Sổtay giải nghĩa thành
    ngữtiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
    6. Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữpháp tiếng Việt. Tiếng-từghép-ñoản ngữ,
    Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữpháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc
    gia Hà Nội.
    8. ĐỗHữu Châu (1981), Từvựng ngữnghĩa tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo
    dục, Hà Nội.
    9. ĐỗHữu Châu (2001a), Đại cương ngôn ngữhọc, Nhà xuất bản Giáo dục.
    10. ĐỗHữu Châu (2001b), Đại cương ngôn ngữhọc, tập 2 Ngữdụng học, Nhà
    xuất bản Giáo Dục.
    11. ĐỗHữu Châu & Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữhọc, Nhà
    xuất bản Giáo dục.
    12. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữhọc ñối chiếu và ñối chiếu các ngôn
    ngữ Đông Nam Á, Nhà xuất bản Trường ñại học Sưphạm Ngoại ngữHà
    Nội.
    172
    13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơsởngôn
    ngữhọc và tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.
    14. Trần Văn Cơ(2007), Ngôn ngữhọc tri nhận, Nhà xuất bản Khoa học Xã
    hội.
    15. Trần Văn Cơ(2008), “Nghiên cứu ngôn ngữHồChí Minh dưới góc nhìn
    của ngôn ngữhọc tri nhận (Đặt vấn ñề)”, Ngôn Ngữ, số5, 26-41.
    16. Trần Văn Cơ(2010), “Việt ngữhọc tri nhận: Phác thảo một hướng nghiên
    cứu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số11, 33-45.
    17. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian: Mấy vấn ñềphương pháp luận
    và nghiên cứu thểloại, Nhà xuất bản Giáo dục.
    18. Nguyễn Du (2010), Truyện Kiều, Nhà xuất bản Văn học.
    19. Trần Văn Điền (1993), Học Anh văn bằng thành ngữ, Nhà xuất bản Thành
    phốHồChí Minh.
    20. Đinh Văn Đức (1986), Ngữpháp tiếng Việt (Từloại),Nhà xuất bản Đại
    học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    21. Nguyễn Công Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái-ngữnghĩa của
    thành ngữtiếng Việt,Luận án phó tiến sỹkhoa học, Viện Ngôn ngữhọc.
    22. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từvựng học tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo
    dục.
    23. Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Vềngôn ngữhọc tri nhận”, Ngôn Ngữ, số9,
    44-50.
    24. Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụtiếng Việt nhìn từlý thuyết nguyên mẫu (so sánh
    với tiếng Anh và tiếng Pháp), Luận án tiến sỹngữvăn, Đại học Quốc gia
    Thành phốHồChí Minh – Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
    25. Hoàng Văn Hành (chủbiên) (1998), Kểchuỵên thành ngữ-tục ngữ, Nhà
    xuất bản Khoa học Xã hội.
    26. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữhọc tiếng Việt,Nhà xuất bản Khoa
    học Xã hội.
    173
    27. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn ñềngữâm-ngữpháp-ngữ
    nghĩa,Nhà xuất bản Giáo dục Tp HồChí Minh.
    28. Lê ThịÁnh Hiền (2009), Ẩn dụtrong thi pháp dưới góc nhìn của G. Lakoff
    và M. Turner, Luận văn thạc sỹngữvăn, Đại học Quốc gia Thành phốHồ
    Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
    29. Nguyễn Hòa (2007), “Sựtri nhận và biểu ñạt thời gian trong tiếng Việt qua
    các ẩn dụkhông gian”, Ngôn Ngữ, số7, 1-8.
    30. Ngô Hữu Hoàng (2002),Vai trò của quán ngữtrong việc kiến tạo phát
    ngôn, Luận án tiến sỹngữvăn, Trường ñại học Quốc gia Hà Nội, Đại học
    Khoa học Xã hội và Nhân văn.
    31. Nguyễn Đình Hùng (1999), Tuyển tập thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt-Anh
    thông dụng, Nhà xuất bản Thành phốHồChí Minh.
    32. Phan ThếHưng (2007), “So sánh trong ẩn dụ”, Ngôn Ngữ, số4, 1-12.
    33. Phan ThếHưng (2007), Ẩn dụý niệm, Ngôn Ngữ, số7, 10-18.
    34. Phan ThếHưng (2008), Mô hình tri nhận trong ẩn dụý niệm, Ngôn Ngữ,
    số4, 28-36.
    35. Phan ThếHưng (2010), Ẩn dụdưới góc ñộngôn ngữhọc tri nhận (trên cứ
    liệu tiếng Việt và tiếng Anh), Luận án tiến sỹngữvăn, Đại học Quốc gia
    Thành phốHồChí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
    36. VũThịThanh Hương & Hoàng TửQuân (2006), Ngôn ngữvăn hóa & xã
    hội: Một cách tiếp cận liên ngành. Nhà xuất bản Thếgiới.
    37. Lương Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từthực tiễn tiếng Việt,
    Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.
    38. Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xửngôn ngữtrong gia ñình người Việt,
    Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.
    39. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữhọc xã hội: Những vấn ñềcơbản,
    Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
    174
    40. Nguyễn Văn Khang (2007), Từngoại lai trong tiếng Việt, Nhà xuất bản
    Giáo dục.
    41. VũNgọc Khánh (1998), Văn hoá gia ñình Việt Nam, Nhà xuất bản Văn
    hoá-Dân tộc.
    42. Ly Lan (2009), “Vềcác ý niệm và phạm trù tình cảm cơbản của con người
    (trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Ngôn ngữ& Đời sống, số9, 21-25.
    43. ĐỗThịKim Liên (2006), Tục ngữViệt Nam dưới góc nhìn ngữnghĩa-ngữ
    dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
    44. Nguyễn Lực & Lương Văn Đang (1993), Thành ngữtiếng Việt, Nhà xuất
    bản Khoa học Xã hội.
    45. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá
    thông tin.
    46. Triều Nguyên (2007), “Vấn ñề ẩn dụtrong câu ñố”, Ngôn Ngữ, số2,30-39.
    47. Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ(1997), Cơsởngôn
    ngữhọc và tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    48. VũNgọc Phan (2004), Tục ngữca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản
    Văn học.
    49. Vi Trường Phúc (2007), “Bước ñầu khảo sát ẩn dụtình cảm trong thành
    ngữtiếng Hán và tiếng Việt”, Ngôn Ngữ, số1, 52-60.
    50. Bùi Phụng (1997), Từ ñiển thành ngữ-tục ngữViệt Anh tường giải, Nhà
    xuất bản Văn hoá.
    51. Nguyễn Văn Quang (1998), Một sốkhác biệt giao tiếp lời nói Việt-Mỹ
    trong cách thức khen và tiếp nhận lời khen, Luận án tiến sỹngữvăn,
    Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn.
    52. Nguyễn Quang (2004), Một sốvấn ñềgiao tiếp nội văn hóa và giao văn
    hóa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
    53. Hoàng Trọng Quang (2008), Y học cổtruyền, Nhà xuất bản Y học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...