Luận Văn Nghiên cứu tạo chế phẩm viên nén từ nhân hạt neem (Azadirachta Indica A. Juss) để phòng trừ ngài gạ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài “ Nghiên cứu tạo chế phẩm viên nén từ nhân hạt neem (Azadirachta


    Indica A. Juss) để phòng trừ ngài gạo (Corcyra Cephalonica St.)” được thực hiện tại


    Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 2 tới tháng


    7/2006. Trong đó 4 chế phẩm (ký hiệu là NV1, NV2, NV3, NV4) được tạo từ dầu


    neem 10 % phối hợp với dịch chiết bánh dầu ở bốn nồng độ 5 – 10 – 15 – 20 %, trên


    nền bột talc có kết hợp thêm dầu thông và chất bảo quản BHT (butylhydroxi toluene),


    được thử nghiệm hiệu lực đối với ngài gạo.


    Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại trong điều


    kiện phòng thí nghiệm. Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích biến lượng


    ANOVA và phân nhóm xếp hạng các nghiệm thức bằng trắc nghiệm Duncan. Trị số


    LD50 được tính theo phương pháp phân tích probit. Kết quả thu được như sau:


    + Kết quả phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho hàm lượng


    azadirachtin, nimbin và salannin tương ứng là 930,69 ppm; 262,58 ppm và 1027,48


    ppm trong dầu neem và 7703,61 ppm; 841,09 ppm và 3214,56 ppm trong dịch chiết


    bánh dầu.


    + Kết quả thử nghiệm bước đầu trên ngài gạo (Corcyra cephalonica St.) cho


    thấy các chế phẩm đều có khả năng ức chế ngài gạo theo nhiều phương thức và mức


    độ khác nhau


    * Gây chết: giá trị LC50 của các chế phẩm ở thời điểm 7 ngày sau xử lý được


    3

    xác định là 0,8948; 0,3503; 0,1948 và 0,1881 g/ dm , tương ứng với NV1, NV2, NV3


    và NV4.


    * Ức chế sinh sản: Chế phẩm NV3 và NV4 có hiệu lực ức chế sức sinh sản của


    ngài gạo (thông qua giảm số lượng trứng và tỉ lệ trứng nở) mạnh hơn nhiều so với chế


    phẩm NV2 và NV1. Các nghiệm thức xử lý chế phẩm đều khác biệt có ý nghĩa so với


    đối chứng.


    * Ngoài ra, các chế phẩm cũng gây biến dạng thành trùng và làm giảm có ý


    nghĩa trọng lượng nhộng, qua đó góp phần hạn chế sự phát triển của ngài gạo theo thời


    gian.

    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm ơn . iii


    Tóm tắt . . iv


    Mục lục v


    Danh sách các bảng .viii


    Danh sách các hình và biểu đồ ix


    1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1


    2. TỔNG QUAN 3


    2.1. Phân loại và đặc điểm thực vật học . 3


    2.1.1. Phân loại . 3


    2.1.2. Đặc điểm thực vật học . 4


    2.2. Đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng, nhân giống và lai tạo . 5


    2.2.1. Đặc tính sinh thái . 5


    2.2.2. Kỹ thuật nhân giống . 5


    2.2.2.1. Nhân giống tự nhiên . 5


    2.2.2.2. Nhân giống nhân tạo 5


    2.2.2.3. Nhân giống vô tính . 6


    2.2.3. Chọn lọc và lai tạo . 6


    2.2.4. Kỹ thuật trồng rừng neem ở nước ta 7


    2.3. Các hoạt chất sinh học chính chiết xuất từ neem . 7


    2.3.1. Azadirachtin . 8


    2.3.2. Salannin 8


    2.3.3. Nimbin . 9


    2.3.4. Nimbidin 9


    2.4. Giá trị của cây neem 10


    2.4.1. Dùng làm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón 10


    2.4.2. Dùng làm dược liệu 10


    2.4.3. Bảo vệ môi trường . 11

    2.4.4. Những công dụng khác của neem 11


    2.5. Tình hình cây neem tại Việt Nam 11


    2.5.1. Tình hình trồng trọt 11


    2.5.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các hoạt chất sinh học


    trong cây neem 12


    2.6. Tình hình kho ngũ cốc trên thế giới và Việt Nam. Các nhóm


    côn trùng gây hại. Các phương pháp bảo quản hiện nay . 14


    2.6.1. Tình hình kho ngũ cốc . 14


    2.6.1.1. Trên thế giới . 14


    2.6.1.2. Tại Việt Nam 14


    2.6.2. Các côn trùng gây hại kho nông sản và hậu quả 15


    2.6.3. Sơ lược về ngài gạo (Corcyra cephalonica St.) . 16


    2.6.3.1. Ngài gạo (Corcyra cephalonica St.) 16


    2.6.3.2. Phân loại và hình thái . 16


    2.6.3.3. Tác hại của ngài gạo . 16


    2.6.4. Các phương pháp bảo quản kho nông sản hiện nay . 18


    2.6.4.1. Các phương pháp chung . 18


    2.6.4.2. Bảo quản nông sản bằng phương pháp hóa học . 19


    2.6.4.3. Một số loại thuốc kiểm soát côn trùng kho hiện nay 19


    2.7. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 20


    2.7.1. Nguyên tắc . 20


    2.7.2. Những yếu tố ảnh hưởng 20


    2.7.3. Ứng dụng 21


    2.7.3. Các bộ phận chính của máy HPLC 21


    2.8. Sơ lược về một số chất phụ gia và bảo quản . 21


    2.8.1. Các chất chống oxy hóa giúp tăng cường bảo quản 20


    2.8.2. Các chất hấp phụ 22


    2.8.2.1 Talc 22


    3. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24


    3.1. Nội dung nghiên cứu 24


    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 24


    3.2.1. Kỹ thuật ép dầu từ nhân hạt neem và chiết xuất hoạt chất

    sinh học từ bánh dầu neem 24


    3.2.2.Định lượng các hoạt chất chính trong dầu neem và dịch


    chiết từ bánh dầu neem 26


    3.2.3. Tạo chế phẩm dạng viên nén với hoạt chất chính là dầu


    neem và dịch chiết bánh dầu . 27


    3.2.4. Phương pháp nhân nuôi ngài gạo trong phòng thí nghiệm 28


    3.2.5. Thử nghiệm sinh học: đánh giá một số tác động cơ bản


    của 4 chế phẩm đối với ngài gạo . 29


    3.2.5.1. Vật liệu . 29


    3.2.5.2. Phương pháp tiến hành . 29


    3.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả . 30


    3.2.7. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 30


    3.2.8. Phương pháp xử lý số liệu 30


    4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 32


    4.1. Hiệu suất thu nhận dầu neem bằng phương pháp ép nguội . 32


    4.2. Kết quả định lượng một số hoạt chất chính trong chế


    phẩm neem . 32


    4.3. Tạo chế phẩm viên nén 33


    4.3.1. Chất hấp phụ 33


    4.3.2. Hoạt chất chính 34


    4.4. Thử nghiệm chế phẩm . 35


    4.4.1. Tác động gây chết của các chế phẩm đối với ngài gạo 35


    4.4.2. Động thái gây chết của các chế phẩm đối với ngài gạo . 40


    4.4.3. Tác động ức chế sinh trưởng và phát triển . 44


    4.4.3.1. Tác động ức chế vũ hóa của các chế phẩm đối với


    ngài gạo . 45


    4.4.3.2. Tác đông gây biến dạng sâu, nhộng, thành trùng . 46


    4.4.4. Tác động ức chế sinh sản của các chế phẩm đối với


    ngài gao . 48


    5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 52


    7. PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...