Luận Văn Nghiên cứu tạo chế phẩm Lactobacillus acidophilus

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    I. Đặt vấn đề
    Probiotic là các vi sinh vật sống có tác dụng tốt cho sức khoẻ của con
    người do cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Vi khuẩn dạng probiotic có hoạt
    tính sinh học khá cao, an toàn, có khả năng tiêu diệt vi sinh vật có hại và là
    nguồn vi sinh vật hữu ích, duy trì cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Những
    nghiên cứu cho thấy rằng khi bổ sung probiotic vào thực phẩm sẽ tác dụng tốt
    cho sức khoẻ như giảm cholesterol trong máu, cải thiện hệ vi sinh vật hoạt
    động đường ruột, tăng cường hệ thống miễn dịch và giảm nguy cơ ung thư
    ruột kết, loại bỏ bệnh táo bón, tiêu chảy.
    Phần lớn các chế phẩm probiotic bao gồm một hay nhiều chủng vi
    khuẩn lactic, chúng thường là những chủng thuộc hệ vi khuẩn đường ruột của
    người và động vật. Đó là những vi khuẩn lactic như: Lactobacillus plantarum,
    Lactobacillus casei, Lactobacillus acidophilus, Streptococcus lactic
    Từ những lợi ích của probiotic, để thuận tiện cho việc sử dụng probiotic
    bổ sung vào các sản phẩm thực phẩm, trong phạm vi luận văn này, tôi xin
    trình bày về phương pháp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Lactobacillus
    acidophilus.



    II. Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
    “Nghiên cứu tạo chế phẩm Lactobacillus acidophilus”.
    Nội dung của luận văn:
    - Phân lập và khảo sát đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá của vi
    khuẩn Lactobacillus acidophilus.
    - xây dựng đường cong sinh trưởng của Lactobacillus acidophilus
    trong môi trường huyết thanh sữa.
    - Tối ưu hoá thành phần môi trường huyết thanh sữa nhằm mục đích
    thu được sinh khối vi khuẩn Lactobacillus acidophilus lớn nhất.
    - Sản xuất thử nghiệm chế phẩm Lactobacillus acidophilus bằng
    phương pháp sấy phun.


    Mục lục

    Danh mục các bảng .i
    Danh mục các hình . ii
    Mở đầu .iv
    I. Đặt vấn đề . .iv
    II. Mục tiêu nghiên cứu . v
    Chương 1: Tổng quan tài liệu .1
    1.1. Giới thiệu về vi khuẩn Lactic 1
    1.1.1. Giới thiệu về vi khuẩn Lactobacillus acidophilus . .2
    1.1.1.1. Lịch sử 2
    1.1.1.2. Đặc điểm . .2
    1.1.1.3. Các quá trình trao đổi chất .3
    1.1.1.4. Sự thay đổi thành phần của sữa trong quá trình lên men .3
    1.1.2. Ứng dụng của vi khuẩn Lactic .4
    1.1.2.1. Trong công nghiệp .4
    1.1.2.2. Trong nông nghiệp và môi trường . 4
    1.1.2.3. Trong y dược . .4
    1.1.2.4. Trong bảo quản và chế biến thực phẩm .4

    1.2. Giới thiệu về probiotic . 4
    1.2.1. lịch sử và định nghĩa về probiotic . 4
    1.2.1.1. lịch sử về probiotic . .4
    1.2.1.2. Định nghĩa về probiotic . .5
    1.2.2. Vai trò của probiotic . .5
    1.2.3. Tác dụng của probiotic đến sức khoẻ con người 6
    1.2.3.1. Thuỷ phân lactose, tăng sự hấp thu lactose .6
    1.2.3.2. Giảm một số bệnh về đường tiêu hoá 7
    1.2.3.3. Tổng hợp một số vitamine .13
    1.2.3.4. Giảm cholesterol . .14
    1.2.3.5. Tăng hệ miễn dịch .15
    1.2.3.6. Ngăn chặn ung thư .16
    1.2.3.7. Chống viêm nhiễm hệ thống niệu sinh dục – chống nấm Candida .17
    1.3. Giới thiệu về kỹ thuật vi bao . .19
    1.3.1. Định nghĩa .19
    1.3.2. Tác nhân vi bao . 19
    1.3.3. Ứng dụng của kỹ thuật vi bao . .20
    1.4. Sấy phun 22
    Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu .24
    2.1. Nguyên vật liệu 25
    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu . .25
    2.1.2. Nguyên liệu 25
    2.1.3. Dụng cụ và thiết bị 25
    2.1.4. Hoá chất 26
    2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu 26
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . .27
    2.2.1. Phương pháp phân lập và chọn giống L.acidophilus thuần chủng .28
    2.2.2. Khảo sát đặc điểm, hình thái, sinh lý, sinh hoá của L.acidophilus 29
    2.2.2.1. Phương pháp xác định hình thái bằng cách nhuộm gram .29
    2.2.2.2. Thử nghiệm khả năng sinh acid trên môi trường CaCO3 – agar 29
    2.2.2.3. Thử nghiệm khả năng sinh acid lactic 30
    2.2.2.4. Thử nghiệm khả năng lên men các nguồn carbonhydrate .30
    2.2.2.5. quan hệ với oxy . 31
    2.2.2.6. Ảnh hưởng của pH .31
    2.2.2.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ . 32
    2.2.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc . .32
    2.2.4. Phương pháp xây dựng đường cong sinh trưởng 3 3
    2.2.5. Tối ưu hoá môi trường huyết thanh sữa bằng quy hoạch thực nghiệm .34
    2.2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của các nhân tố sinh trưởng
    đến sự phát triển của L.acidophilus . .34
    2.2.5.2. Tối ưu hoá môi trường huyết thanh sữa
    cho sự phát triển của vi khuẩn L.acidophilus . .37
    2.2.6. Thử nghiệm sản xuất chế phẩm L.acidophilus
    bằng phương pháp sấy phun 40
    Chương 3: Kết quả và bàn luận .42
    3.1. Đặc điểm hình thái của Lactobacillus acidophilus 4 3
    3.1.1. Hình dạng khuẩn lạc . 43
    3.1.2. Hình dạng tế bào .43
    3.2. Các đặc tính sinh lý và sinh hoá của L.acidophilus 4 6
    3.2.1. Khả năng sinh acid 44
    3.2.2. Khả năng sinh acid lactic 45
    3.2.3. Khả năng lên men các nguồn carbonhydrate . 46
    3.2.4. quan hệ với oxy . 47
    3.2.5. Khả năng tăng trưởng của L.acidophilus trên các pH khác nhau 48
    3.2.6. Khả năng tăng trưởng của L.acidophilus ở các nhiệt độ khác nhau 49
    3.3. xây dựng đường cong sinh trưởng của Lactobacillus acidophilus
    trong môi trường huyết thanh sữa . .50

    3.4. Tối ưu hoá môi trường nuôi cấy L.acidophilus . .52
    3.4.1. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố sinh trưởng
    đến sự phát triển của Lactobacillus acidophilus 5 2
    3.4.2. Tối ưu hoá thành phần môi trường huyết thanh sữa
    nuôi cấy L.acidophilus bằng phương pháp thực nghiệm 54
    3.4.3. Tối ưu hoá thành phần môi trường huyết thanh sữa
    nuôi cấy L.acidophilus theo phương pháp đường dốc nhất 57
    3.5. Đánh giá hiệu quả của phương pháp sấy phun .60
    Chương 4: Kết luận và kiến nghị 61
    4.1. Kết luận 62
    4.2. Kiến nghị .62
    Tài liệu tham khảo .63
    Phụ lục 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...