Tiến Sĩ Nghiên cứu tần suất và các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng ở các bệnh nhân chăm sóc tích

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    IV

    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA i
    LỜI CAM ĐOAN II
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III
    MỤC LỤC IV
    DANH MỤC CÁC BẢNG VI
    DANH SÁCH CÁC HÌNH IX
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu . 3
    1.2. Tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng 4
    1.3. Ảnh hưởng của tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng
    lên các tạng 10
    1.4. Các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép
    khoang bụng 19
    1.5. Chẩn đoán tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng . 21
    1.6. Điều trị tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng 26
    1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đề tài nghiên cứu 37
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 40
    2.1.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 40
    2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh 40
    2.1.3. Cỡ mẫu . 41
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 41
    2.2.2. Phương pháp chọn mẫu . 42
    2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 42
    2.2.4. Biến số nghiên cứu 44
    2.2.5. Phương pháp hạn chế sai lệch 48
    2.2.6. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu . 49
    2.2.7. Đạo đức nghiên cứu . 52
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
    3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu . 54
    3.2. Tần suất TALKB ở những bệnh nhân đang điều trị tại khoa hồi sức tích cực
    . 58 V

    3.3. Các yếu tố nguy cơ của TALKB ở bệnh nhân chăm sóc tích cực. . 62
    3.4. Ảnh hưởng của TALKB, nhất là HCCEKB lên tử vong của bệnh nhân chăm
    sóc tích cực. . 75
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 86
    4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. . 86
    4.2. Tần suất TALKB ở những bệnh nhân đang điều trị tại khoa hồi sức tích cực
    . 90
    4.3. Các yếu tố nguy cơ của TALKB ở bệnh nhân chăm sóc tích cực. . 94
    4.4. Ảnh hưởng của TALKB, nhất là HCCEKB lên tử vong của bệnh nhân chăm
    sóc tích cực. .104
    4.5. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 110
    KẾT LUẬN 112
    KIẾN NGHỊ . 114
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
    PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU
    VI

    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Bảng 1.1: Tỉ lệ mắc của TALKB và HCCEKB 5
    Bảng 1.2: Các đồng thuận về TALKB . 7
    Bảng 1.3: Ảnh hưởng của HCCEKB trên bệnh nhân sau phẫu thuật . 16
    Bảng 1.4: Những yếu tố nguy cơ của TALKB và HCCEKB . 19
    Bảng 1.5: Những yếu tố nguy cơ dẫn đến tăng áp lực khoang bụng 20
    Bảng 1.6: Đặc điểm các bệnh nhân có TALKB giữa nhóm sống còn và tử vong . 21
    Bảng 1.7: Tần suất và yếu tố nguy cơ của TALKB 38

    Bảng 2.1: Phân độ IAH 44
    Bảng 2.2: Bảng điểm SOFA 45

    Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 54
    Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử bệnh của đối tượng . 55
    Bảng 3.3: Mức độ nặng của dân số nghiên cứu 55
    Bảng 3.4: Các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá APACHE II 56
    Bảng 3.5: Các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá SOFA . 57
    Bảng 3.6: Các yếu tố nguy cơ của TALKB trong mẫu nghiên cứu . 57
    Bảng 3.7: Tần suất của TALKB và HCCEKB . 59
    Bảng 3.8: Tần suất theo phân độ TALKB 59
    Bảng 3.9: áp lực khoang bụng qua các lần theo dõi . 60
    Bảng 3.10: Mối liên quan giữa đặc điểm chung của đối tượng và tăng áp lực khoang
    bụng 62
    Bảng 3.11: Mối liên quan giữa đặc điểm chung của đối tượng và hội chứng chèn ép
    khoang bụng 63
    Bảng 3.12: Mối liên quan giữa đặc điểm tiền sử với tăng áp lực khoang bụng . 64
    Bảng 3.13: TALKB và các yếu tố nguy cơ 65
    Bảng 3.14: Trị số trung bình TALKB và các yếu tố nguy cơ . 67
    Bảng 3.15: Mối liên quan giữa APACHE và tăng áp lực khoang bụng . 69
    Bảng 3.16: Mối liên quan giữa SOFA và tăng áp lực khoang bụng . 70
    Bảng 3.17: Mô hình hồi qui logistic đa biến thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố đến
    tình trạng tăng áp lực khoang bụng 73
    Bảng 3.18: Số lượng các yếu tố nguy cơ . 73
    Bảng 3.19: Số lượng yếu tố nguy cơ theo TALKB và HCCEKB 74
    Bảng 3.20: Kết quả điều trị nhóm bệnh nhân có tăng áp lực khoang bụng . 79
    Bảng 3.21: Kết quả điều trị nhóm bệnh nhân có hội chứng chèn ép khoang bụng 83 VII

    Bảng 3. 22: Kết quả điều trị các nhóm bệnh nhân không TALKB và có TALKB
    theo phân độ trên các đặc điểm và mức độ nặng . 84

    Bảng 4.1: So sánh điểm số SOFA trong dân số nghiên cứu 88
    Bảng 4.2: So sánh điểm số APACHE II trong dân số nghiên cứu 89
    Bảng 4.3: Tần suất tích lũy TALKB của bệnh nhân hậu phẫu 92
    Bảng 4.4: Tần suất TALKB theo các yếu tố nguy cơ . 97
    Bảng 4.5: Tần suất TALKB liên quan các yếu tố nguy cơ 99
    VIII

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1.1: Xử trí TALKB và HCCEKB . 27
    Sơ đồ 1.2: Điều trị nội khoa TALKB và HCCEKB 32

    Biểu đồ 3.1: Áp lực khoang bụng trung bình lần đo thứ nhất. 58
    Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện mối tương quan về ALKB giữa các lần đo 61
    Biểu đồ 3.3: So sánh biến thiên ALKB giữa các nhóm sống, tử vong 78
    Biểu đồ 3.4: Khả năng sống theo thời gian chung và KTC 95% . 81
    Biểu đồ 3.5:Biểu đồ sống còn Kaplan Meier thể hiện khả năng tử vong theo thời
    gian của nhóm có TALKB . 81
    Biểu đồ 3.6:Biểu đồ sống còn Kaplan Meier thể hiện khả năng tử vong theo thời
    gian của nhóm có TALKB 82
    Biểu đồ 3.7: Biểu đồ sống còn Kaplan Meier thể hiện khả năng tử vong theo thời
    gian của nhóm có HCCEKB . 83

    IX

    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    Hình 1. 1: Ảnh hưởng của TALKB lên các tạng 18
    Hình 1.2: Thành ruột dày trên CT 22
    Hình 1.3: Dấu hiệu bụng tròn trên CT 22
    Hình 1.4: Hệ thống đo áp lực bàng quang cải biên theo Cheatham và Safcsak . 24
    Hình 1.5: Đóng bụng tạm thời bằng các kẹp. . 34
    Hình 1.6: Đóng bụng tạm thời bằng túi Bagota. . 35
    Hình 1.7: Tấm Polyethylene đặt dưới hai mép cân. 36
    Hình 1.8: Nối với hệ thống hút sau khi dán băng dính. 37

    Hình 2.1: Hệ thống đo áp lực bàng quang. . 43

    Hình 3.1: Minh họa đo ALKB bệnh nhân tại khoa hồi sức ngoại . 75
    Hình 3.2 : Bụng trướng lớn của một bệnh nhân HCCEKB . 75
    Hình 3.3: Minh họa dấu hiệu bụng tròn trên CT bụng của HCCEKB . 76
    Hình 3.4: Dấu thành ruột dầy và tĩnh mạch chủ dưới xẹp trên CT bụng của
    HCCEKB 77





    1



    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Tăng áp lực khoang bụng ảnh hưởng đến tình trạng hô hấp được Marey
    chứng minh lần đầu tiên vào năm 1863 [33]. Ngày càng có nhiều nghiên cứu
    chứng minh tác động của áp lực khoang bụng lên hệ tim mạch, chức năng
    thận, hoạt động thần kinh và nhiều tạng khác ở ổ bụng. Năm 2004, Hiệp hội
    Thế giới về Hội chứng chèn ép khoang bụng (WSACS) được thành lập và đã
    đưa ra các đồng thuận theo y học dựa trên bằng chứng, phác thảo tiêu chuẩn
    đo lường áp lực khoang bụng cũng như thiết lập tiêu chí chẩn đoán tăng áp
    lực khoang bụng (TALKB) và hội chứng chèn ép khoang bụng (HCCEKB)
    [27],[74],[86]. Ngày nay, những định nghĩa này được chấp nhận rộng rãi trên
    toàn thế giới, đã trở thành những thuật ngữ tiêu chuẩn cho TALKB và
    HCCEKB.
    HCCEKB là hậu quả từ việc gia tăng áp lực trong khoang bụng đến
    một điểm mà lưu lượng máu đến các tạng đích bị tổn thương và cuối cùng là
    suy chức năng tạng [62]. Nhiều nghiên cứu đã mô tả tình trạng TALKB và
    giai đoạn tiến triển nặng của nó là HCCEKB có thể xảy ra ở các bệnh nhân
    được điều trị tại các khoa hồi sức tích cực. Việc hình thành TALKB không
    chỉ xảy ra ở các bệnh nhân có các bệnh lý vùng bụng như viêm tụy, phẫu
    thuật vùng bụng [46],[124] mà còn xảy ra ở các bệnh nhân hồi sức khác, ví dụ
    như nhiễm trùng nặng, đa chấn thương, bệnh lý tim phổi [40],[79],[108].
    TALKB và HCCEKB có thể xảy ra ở tất cả các bệnh nhân cần chăm
    sóc tích cực, điều này đã được nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ của TALKB là
    30% đến 50% và tỉ lệ HCCEKB là 4% đến 12% [81],[83],[128]. Tỉ lệ sống sót
    của HCCEKB cũng rất thấp, vào khoảng 20% [128]. 2



    Việc hiểu rõ tần suất của TALKB cũng như việc phát hiện sớm và điều
    trị thích hợp TALKB và HCCEKB sẽ giúp giảm khả năng biến chứng và tử
    vong ở những bệnh nhân này [32],[83]. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được
    nghiên cứu rộng rãi ở Việt Nam. Tác giả Lê Thương báo cáo gần đây về kết
    quả bước đầu nghiên cứu ALKB trên 118 bệnh nhân tại khoa Ngoại bệnh viện
    đa khoa tỉnh Khánh Hòa [5]. Nghiên cứu này dừng lại ở mức xác định áp lực
    khoang bụng của ba nhóm bệnh nhân: sau phẫu thuật chương trình, sau phẫu
    thuật cấp cứu bệnh vùng bụng và nhóm bệnh nhân được theo dõi bụng ngoại
    khoa. Gần đây, vài nghiên cứu khác trong nước cũng chỉ đề cập đến tỉ lệ tăng
    áp lực khoang bụng ở các nhóm bệnh nhân chuyên biệt như sốt xuất huyết,
    viêm tụy cấp và phẫu thuật vùng bụng [1],[2],[4],[6].
    Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu ở các bệnh nhân phải nằm điều
    trị hồi sức tích cực để tìm câu trả lời cho các vấn đề sau: tần suất tăng áp lực
    khoang bụng là bao nhiêu? Các yếu tố nguy cơ nào liên quan đến TALKB?
    Và liệu TALKB, nhất là HCCEKB có ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong của bệnh
    nhân chăm sóc tích cực không?

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1. Xác định tần suất tăng áp lực khoang bụng ở những bệnh nhân điều trị
    tại khoa hồi sức tích cực.
    2. Xác định các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng ở bệnh nhân
    chăm sóc tích cực.
    3. Xác định ảnh hưởng của tăng áp lực khoang bụng, nhất là hội chứng
    chèn ép khoang bụng lên tử vong của bệnh nhân chăm sóc tích cực.
     
Đang tải...