Luận Văn “Nghiên cứu tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải (cám gạo và dầu ăn đã qua sử dụng) để điều chế dầu d

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: “Nghiên cứu tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải (cám gạo và dầu ăn đã qua sử dụng) để điều chế dầu diesel sinh học (biodiesel) và dầu nhờn sinh học (biolubricant)”


    Luận văn dài 94 trang:

    MỤC LỤC



    DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ . v

    DANH SÁCH BẢNG vii

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG . 1

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

    II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

    II.1. Diesel sinh học (Biodiesel) 3

    II.2. Dầu nhờn sinh học (Biolubriant) . 4

    CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 5

    I. NHIÊN LIỆU SINH HỌC . 5

    I.1. Khái niệm . 5

    I.2. Phân loại nhiên liệu sinh học . 5

    I.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu sinh học

    trong và ngoài nước . 6

    I.3.1. Tình hình ngoài nước . 6

    I.3.2. Tình hình ở Việt Nam 6

    I.4. Ưu điểm của nhiên liệu sinh học so với nhiên liệu sinh học . 7

    II. DIESEL SINH HỌC (BIODIESEL) 8

    II.1. Khái niệm . 8

    II.2. Phân loại biodiesel . 8

    II.3. Các tiêu chuẩn về chất lượng biodiesel . 8

    II.4. Ưu và nhược điểm của biodiesel so với diesel dầu mỏ . 11

    II.4.1. Ưu điểm của biodiesel . 11

    II.4.2. Nhược điểm của biodiesel 12



    III. DẦU NHỜN SINH HỌC (BIOLUBRICANT) 12

    III.1. Giới thiệu chung . 12

    III.1.1. Những yêu cầu cơ bản của dầu nhờn và ý nghĩa . 12

    III.1.2. Tác dụng và tính chất của dầu nhờn 13

    III.1.3. Cách phân loại dầu nhờn động cơ 14

    III.2. Tiềm năng sản xuất dầu nhờn sinh học từ dầu thực vật . 15

    IV. LIPID 16

    IV.1. Đại cương về lipid 16

    IV.1.1. Định nghĩa 17

    IV.1.2. Phân loại . 17

    IV.2. Tính chất chung của lipid . 17

    IV.2.1. Lý tính 17

    IV.2.2. Hoá tính 18

    V. DẦU THỰC VẬT . 20

    V.1. Phương pháp trích ly dầu thực vật . 20

    V.1.1. Bản chất hoá lý của quá trình trích ly 20

    V.1.2. Dung môi dung trích ly dầu thực vật . 21

    V.2. Điều chế biodiesel từ dầu thực vật . 22

    V.2.1. Một số phương pháp làm giảm độ nhớt của dầu thực vật 22

    V.2.2. Phương pháp transester hoá dầu thực vật 23

    V.2.3. Xúc tác sử dụng trong phản ứng transester hoá . 24

    V.2.4. Cơ chế phản ứng transester hoá dầu thực vật 26

    V.2.5. Phương pháp ester hoá acid béo tự do . 27

    VI. NGUYÊN LIỆU DẦU CÁM GẠO . 28

    VI.1. Giới thiệu . 28

    VI.2. Thành phần của gạo và các lipid trong cám gạo 29

    VI.3. Enzyme trong cám gạo . 34

    VI.4. Quá trình ổn định cám gạo . 36

    VI.5. Chiết dầu từ cám gạo . 38

    VI.6. Tách sáp . 39

    VI.7. Thành phần của dầu cám sau khi tinh luyện 40

    VI.8. Giá trị dinh dưỡng của dầu cám gạo 42

    VI.9. Tiềm năng sản xuất dầu cám 42

    VII. KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU

    VÀ BIODIESEL . 44

    VII.1. Kỹ thuật đánh giá chất lượng nguyên liệu . 44

    VII.1.1. Chỉ số acid 44

    VII.1.2. Chỉ số xà phòng . 45

    VII.1.3. Chỉ số iodine 46

    VII.2. Kỹ thuật đánh giá chất lượng biodiesel . 47

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49

    I. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 49

    I.1. Thiết bị và dụng cụ 49

    I.2. Hoá chất . 49

    II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 50

    II.1. Điều chế biodiesel từ dầu cám gạo 50

    II.1.1. Xử lý mẫu cám . 51

    II.1.2. Qui trình ly trích dầu từ cám 51

    II.1.3. Tách sáp ra khỏi dầu cám thô 54

    II.1.4. Qui trình điều chế biodiesel từ dầu cám 56

    II.2. Điều chế biolubricant từ dầu ăn đã qua sử dụng 59

    CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN . 61

    I. ĐIỀU CHẾ BIODIESEL TỪ DẦU CÁM GẠO 61

    I.1. So sánh phản ứng xà phòng hoá dầu cám gạo chưa tách sáp

    và dầu cám gạo đã tách sáp 61

    I.2. Đánh giá chất lượng dầu cám đã tách sáp 63

    I.3. Khảo sát điều kiện tối ưu cho phản ứng xà phòng hoá dầu cám

    tạo acid béo 64

    I.4. Khảo sát điều kiện tối ưu cho phản ứng ester hoá . 67

    I.4.1. Khảo sát thời gian phản ứng 68

    I.4.2. Khảo sát lượng xúc tác H2SO4đ 69

    I.4.3. Khảo sát lượng CH3OH . 71

    II. ĐIỀU CHẾ BIOLUBRICANT TỪ DẦU ĂN

    ĐÃ QUA SỬ DỤNG . 75

    II.1. Khảo sát thời gian phản ứng 76

    II.2. Khảo sát lượng xúc tác H2SO4đ 77

    II.3. Khảo sát lượng trimethylolpropane . 79

    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 81

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82
     
Đang tải...