Thạc Sĩ Nghiên cứu tái cấu trúc quản lý Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu tái cấu trúc quản lý Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài .1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.3.2.1 Về nội dung 3
    1.3.2.2 Về không gian 3
    1.3.2.3 Về thời gian 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4
    2.1 Cở sở lý luận 4
    2.1.1 Cấu trúc quản lý (CTQL) 4
    2.1.1.1 Một số khái niệm về CTQL .4
    2.1.1.2 Nguyên tắc, Phương pháp và Chức năng của cấu trúc quản lý 4
    2.1.1.3 Các kiểu cấu trúc quản lý .5
    2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cấu trúc quản lý .12
    2.1.2. Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý) .15
    2.1.2.1 Khái niệm về Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý) 15
    2.1.2.2 Sự cần thiết TCT quản lý ở các Doanh nghiệpcấp nước Việt Nam 15
    2.1.2.3 Các hình thức Tái cấu trúc quản lý 18
    2.1.2.4 Nội dung Tái cấu trúc quản lý 20
    2.1.2.4.1 ðánh giá cấu trúc tổ chức và bộ máy quản lý . 20
    2.1.2.4.2 Những suy luận cơ bản về tái cấu trúc quản lý . 21
    2.1.2.4.3 ðịnh hướng tái cấu trúc và ñề xuất mô hình quản lý mới .24
    2.2. Cơ sở thực tiễn 25
    2.2.1 Tình hình tái cấu trúc quản lý ở một số công ty lớn trên thế giới .25
    2.2.1.1 Mô hình quản lý theo tiêu chuẩn Baldrige .25
    2.2.1.2 Công ty Hallmark Card Inc 26
    2.2.1.3 Công ty Taco Bell 27
    2.2.1.4 Công ty Bell Atlantic .28
    2.2.1.5 Công ty Capital holding .29
    2.2.2 Tình hình tái cấu trúc quản lý ở các Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .30
    2.2.2.1 Công ty Cổ phần Dược Traphaco 30
    2.2.2.2 Công ty Cổ phần cấp nước Bà Rịa-VũngTàu( BUSADCO) 31
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ tình hình trong và ngoài nước 33
    2.2.3.1 Bài học thành công khi tái cấu trúc quản lý .33
    2.2.3.2 Bài học thất bại khi tái cấu trúc quản lý .33
    2.2.4 Tổng quan các chương trình nghiên cứu liên quan .34
    3. ðẶC ðIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36
    3.1 Một số vấn ñề chung về công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận .36
    3.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty CP Cấp thoát nước Bình Thuận .36
    3.1.2 Tình hình lao ñộng 38
    3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty .40
    3.1.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty 41
    3.1.5 ðặc ñiểm sản phẩm nước sạch và xu hướng phát triển .42
    3.1.6 ðiều kiên tự nhiên và kinh tế xã hội của Tỉnhảnh hưởng 44
    3.1.7 Tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty .45
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
    3.2.1 Khung phân tích 47
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin .49
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .50
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 50
    3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá tình hình quảnlý của Công ty .51
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .53
    4.1 Thực trạng về cấu trúc quản lý Công ty .53
    4.1.1 ðánh giá cấu trúc tổ chức và bộ máy quản lý Công ty .53
    4.1.2 Thực trạng trong công tác tổ chức quản lý củaCông ty .56
    4.1.2.1 Nhóm các yếu tố phản ánh môi trường tổ chức .56
    4.1.2.2 Nhóm các yếu tố phản ánh trình ñộ quản lý 67
    4.1.2.3 Nhóm các yếu tố khác 76
    4.1.3 Ảnh hưởng của công tác quản lý ñối với hoạt ñộng SXKD 77
    4.1.3.1 Hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh thấp . 77
    4.1.3.2 Chiến lược quản lý chưa tương xứng 79
    4.1.3.3 Môi trường hoạt ñộng sản xuất không năng ñộng .80
    4.1.3.4 Khả năng cạnh tranh thấp .83
    4.1.4 ðánh giá chung về thực trạng quản lý của Côngty 83
    4.1.5 Những suy luận cơ bản về tái cấu trúc quản lý .87
    4.1.5.1 Vai trò của lãnh ñạo trong quản lý, ñiều hành tái cấu trúc quản lý .87
    4.1.5.2 Về mục tiêu, chiến lược .87
    4.1.5.3 Xây dựng môi trường làm việc mới .88
    4.1.5.4 Xây dựng cấu trúc quản lý mới 90
    4.1.5.5 Biện pháp trả thù lao thay ñổi 91
    4.1.5.6 Xây dựng qui chế quản trị Công ty 91
    4.1.5.7 Xem xét giá trị và niềm tin .91
    4.1.5.8 Các nguồn lực hỗ trợ có liên quan .92
    4.1.6 Ý kiến về tái cấu trúc và ñề xuất cấu trúc quản lý mới 93
    4.1.6.1 Ý kiến về tái cấu trúc .93
    4.1.6.2 ðề xuất cấu trúc quản lý mới .94
    4.1.6.3 Sự khác biệt giữa cấu trúc quản lý cũ và mới 96
    4.2. ðịnh hướng và giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc quản lý Công ty .99
    4.2.1. ðịnh hướng .99
    4.2.1.1. Những chính sách và chương trình phát triển ngành 99
    4.2.1.2 ðịnh hướng phát triển hệ thống cấp nước củaTỉnh 100
    4.2.1.3 ðịnh hướng phát triển sản xuất tại Công ty .100
    4.2.2 Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc quản lý Công ty 102
    4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển các nguồn lực .102
    4.2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực: .102
    4.2.1.2 Phát triển mạng lưới thông tin 105
    4.2.1.3 Phát triển nguồn lực văn hóa .106
    4.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng mối quan hệ trong nhóm .107
    4.2.3 Nhóm giải pháp ñáp ứng sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng .107
    4.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ 109
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
    5.2. Kiến nghị .113
    5.2.1 Kiến nghị ñối với chính phủ 113
    5.2.2 Kiến nghị ñối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền .113
    5.2.3 Kiến nghị ñối với Công ty .113

    1. MỞ ðẦU
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
    Ở nước ta, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển sang hình thức
    công ty cổ phần ñã gặp nhiều khó khăn nhất ñịnh trong việc quản lý và ñiều hành.
    ðể vượt qua ñược sức ép cạnh tranh từ nền kinh tế thị trường. ðể sự quản lý, ñiều
    hành phù hợp với những thay ñổi trong các quy ñịnh,chính sách. Bản thân mỗi
    doanh nghiệp phải tìm kiếm các giải pháp quản lý. Trong ñó giải pháp tái cấu trúc
    quản lý là mục tiêu chiến lược mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện.
    Quản lý các tổ chức, doanh nghiệp là một công việcbiến ñổi không ngừng cả
    trên bình diện nhiệm vụ lẫn mục tiêu và phương thứcquản lý. ðể thực hiện nhiệm
    vụ, các công việc này ñều ñứng trước sự cần thiết phải ñáp ứng nhu cầu thay ñổi và
    thích ứng. Không một tổ chức nào, cho dù có thành tích cao nhất vẫn không thoát
    khỏi ñiều này. ðây cũng chính là cơ hội ñể các tổ chức, doanh nghiệp nhìn lại chính
    mình và hơn bao giờ hết nhận thấy rất rõ: muốn phụchồi nhanh, phát triển bền
    vững và hiệu quả thì các tổ chức, doanh nghiệp phảiquản lý một cách khác ñi, chặt
    chẽ hơn các nguồn lực mà tổ chức hiện có hay tái cấu trúc toàn bộ tổ chức ñặc biệt
    về mặt quản lý. Vì khi có hệ thống quản lý tốt, phùhợp với cấu trúc kinh tế sẽ nâng
    cao chất lượng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt
    ñộng kinh doanh là thước ño của cả hệ thống quản lý. Cho nên tái cấu trúc quản lý
    là việc cấp thiết phải làm.
    Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận là doanhnghiệp nhà nước vừa
    chuyển ñổi sang hình thức cổ phần hóa, từ chỗ nguồnvốn chỉ có một chủ sở hữu là
    Nhà nước chuyển sang nhiều chủ sở hữu là các cổ ñông góp vốn. Trách nhiệm và
    quyền hạn trước ñây chỉ tập trung vào ban giám ñốc thì nay do Hội ñồng quản trị
    quyết ñịnh, các Nhà máy nước trực thuộc Công ty cầnhoạt ñộng như một Chi
    nhánh ñộc lập từ hạch toán chi phí ñến lập kế hoạchsản xuất kinh doanh, Do ñó,
    việc xác lập, củng cố và xây dựng hệ thống quản lý mới cho Công ty nhằm quản lý
    hữu hiệu các nguồn lực sẵn có là ñiều hết sức quan trọng. Cấu trúc quản lý mới với
    hệ thống quản lý phù hợp sẽ giúp Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận vừa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    xây dựng ñúng các chiến lược sản xuất kinh doanh, vừa phát triển và sử dụng bền
    vững các nguồn lực một cách khoa học và hiệu quả.
    Tuy nhiên, từ khi chính thức chuyển sang Công ty cổ phần mọi hoạt ñộng
    quản lý tại Công ty chưa kịp thay ñổi, trách nhiệm và quyền hạn của từng thành
    viên vẫn còn chưa phân ñịnh rõ ràng, cấu trúc nguồnnhân sự chưa tinh và chuyên,
    việc hoạch ñịnh kế hoạch, giải quyết các vấn ñề tồntại liên quan chưa có sự phối
    hợp ñồng bộ giữa các phòng ban, thực hiện công việckhông theo các qui trình tác
    nghiệp. Một cấu trúc tổ chức có hệ thống quản lý phù hợp với cơ chế hoạt ñộng mới
    chưa ñược ñề cập ñến, vì vậy việc ñầu tư cho quản lý nhằm khai thác các nguồn lực
    cơ bản chưa thể thực hiện. Nhìn chung, cấu trúc quản lý cũ không còn phù hợp với
    quy mô hoạt ñộng mới.
    Xuất phát từ những nhận ñịnh trên cùng với mong muốn ñược áp dụng các
    phương pháp quản lý mới nhằm góp phần phát huy các nguồn lực, hạn chế thấp
    nhất tổn thất do cấu trúc quản lý gây ra, chúng tôitiến hành nghiên cứu ñề tài: “
    Nghiên cứu tái cấu trúc quản lý Công ty cổ phần Cấpthoát nước Bình Thuận”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu cấu trúc quản lý của công ty sau cổ phần hóa tìm ra những vấn
    ñề chưa phù hợp, từ ñó tái cấu trúc quản lý ñể côngty có ñược một hệ thống quản lý
    mới, có ñủ khả năng quản lý công ty một cách hiệu quả và bền vững, không chỉ
    trong ñiều kiện thuận lợi mà còn vượt qua ñược những thách thức ngày càng khốc
    liệt, ñể sống còn trước những thay ñổi mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về Tái cấu trúc hệ thống quản lý trong
    các công ty.
    ðánh giá thực trạng về cấu trúc quản lý ở công ty,tìm ra những nhân tố ảnh
    hưởng ñến công tác tổ chức và quản lý nói chung và hiệu quả quản lý nói riêng.
    ðề ra các giải pháp ñể ñảm bảo quá trình tái cấu trúc quản lý tại công ty cổ
    phần cấp thoát nước Bình Thuận ñạt mục tiêu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài nghiên cứu về cấu trúc quản lý và hoạt ñộngquản lý của công ty cổ
    phần Cấp thoát nước Bình Thuận.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Về nội dung
    Nghiên cứu về cấu trúc quản lý, các yếu tố ảnh hưởng và cách thức tiến hành
    tái cấu trúc quản lý ñể xây dựng cấu trúc tổ chức quản lý mới nhằm quản lý hiệu
    quả các nguồn lực, thực hiện ñịnh hướng phát triển kinh doanh của công ty và chính
    sách phát triển ngành của Nhà nước.
    1.3.2.2 Về không gian
    Tìm hiểu về cách thức quản lý của Công ty cổ phần Cấp thoát nước tại tỉnh
    Bình Thuận.
    1.3.2.3 Về thời gian
    Về thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu sự thay ñổi do quá trình quản lý từ
    năm 2008, 2009, 2010, khảo sát thực tế năm 2011
    Về thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cở sở lý luận
    2.1.1 Cấu trúc quản lý (CTQL)
    2.1.1.1 Một số khái niệm về CTQL
    * Cấu trúc quản lý:
    Theo từ ñiển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (2010) cấu trúc quản lý là:
    một bộ máy quản lý ñược tạo ra trên cơ sở kết hợp những hành ñộng của các cá
    nhân trong một chỉnh thể cùng làm việc với nhau ñể thực hiện, hoàn thành mục
    tiêu chung bằng những nghiệp vụ quản lý.
    Theo Ông Nguyễn Văn Dung, “Cấu trúc quản lý là mộtmạng lưới quản lý
    ñược xây dựng trên nền tảng cấu trúc của tổ chức bao gồm các phương pháp quản
    lý ñược áp dụng trong những quy trình hoạt ñộng khác nhau nhằm hoàn thành
    công việc với một hiệu suất cao, thông qua những người khác”[1]
    Ngoài ra, một số nghiên cứu khác cho rằng: Cấu trúc tổ chức quản lý là một
    hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa ñộc lập,vừa phụ thuộc trong tổ chức.
    Thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng do ai làm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm
    vụ khác trong tổ chức như thế nào, nhằm tạo ra một sự hợp tác nhịp nhàng ñể ñáp
    ứng ñược mục tiêu của tổ chức. Hay cấu trúc quản lýdoanh nghiệp là một hình
    thức tổ chức quá trình quản lý ñược ñặc trưng bởi một hệ thống những bộ phận
    quản lý chức năng, những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau trong bộ máy
    quản lý và ngay cả những hình thức của những mối quan hệ giữa các bộ phận quản
    lý với ñối tượng quản lý[2].
    Nói tóm lại, cấu trúc quản lý là cấu trúc tổ chức ñược xây dựng dựa trên mối quan
    hệ giữa các bộ phận quản lý và ñối tượng quản lý trong quá trình thiết kế, thực hiện kế
    hoạch SXKD phù hợp với ñiều kiện thực tế của ñơn vị. Trên cơ sở xác ñịnh các quá trình
    kinh doanh cốt lõi, lấy cấu trúc theo nhóm làm chủ ñạo cho quản lý quá trình.
    2.1.1.2 Nguyên tắc, Phương pháp và Chức năng của cấu trúc quản lý
    * Nguyên tắc quản lý: là những quy tắc chỉ ñạo, những tiêu chuẩn hành vi mà
    các chủ thể quản lý ở bất kỳ cấp nào ñều phải tuân theo khi thực hiện việc chỉ ñạo,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    ñiều hành. Có nhiều loại nguyên tắc khác nhau như nguyên tắc chỉ huy, gắn với mục
    tiêu, chuyên môn hóa và cân ñối, linh hoạt và hiệu quả.
    * Phương pháp quản lý:là tổng thể những cách thức tác ñộng tới người lao
    ñộng nhằm ñộng viên họ hoàn thành tốt công việc. Trong ñó, phương pháp tổ chức,
    ñiều khiển là cách thức tác ñộng kết hợp ñịnh hình cấu trúc tổ chức với việc chỉ ñạo
    sát sao ñể thúc ñẩy toàn bộ cơ quan, doanh nghiệp, hoạt ñộng nhằm thực hiện mục
    tiêu.(2008)[3]
    * Chức năng của cấu trúc quản lý: bao gồm các chức năng như chức năng
    hoạch ñịnh; chức năng tổ chức; chức năng ñiều phối;và chức năng kiểm tra. Theo
    Harold Koontz Cyrill O’donnell, Heinz Weihrich: “Một nguyên tắc cần tuân thủ khi
    tổ chức cấu trúc công ty là phải ñảm bảo cho công ty ñược tổ chức theo một hình thức
    có thể làm tăng khả năng thực hiện các chức năng ñãñịnh của công ty”[4]. Cho nên
    ngoài các chức năng trên, cấu trúc quản lý còn bao gồm các chức năng xác ñịnh và
    phân ñịnh các hoạt ñộng cần thiết khác, nhằm thực hiện các mục tiêu ñã ñược hoạch
    ñịnh trên cơ sở nhóm các hoạt ñộng theo các nguồn lực sẵn có của tổ chức.
    2.1.1.3 Các kiểu cấu trúc quản lý
    * Cấu trúc quản lý theo chức năng
    Là cấu trúc quản lý ñược tổ chức dựa trên chuyên môn hoá theo chức năng
    công việc. Những nhiệm vụ quản trị của doanh nghiệpñược phân chia cho các ñơn vị
    riêng biệt, từ ñó mà hình thành những người lãnh ñạo ñảm nhận thực hiện một chức
    năng nhất ñịnh như: Marketing, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, nhân sự và tài
    chính “Cấu trúc này dựa trên thuyết quản lý thời kỳñầu liên quan ñến chuyên môn
    hóa, quan hệ nhân viên, mức ñộ kiểm soát, quyền hạnvà trách nhiệm”[5]
    Trong cấu trúc này, các ñơn vị chức năng có quyền chỉ ñạo các ñơn vị trực
    tuyến, do ñó mỗi người cấp dưới có thể có nhiều cấptrên trực tiếp. Những người
    thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới chẳng những nhận mệnhlệnh từ người lãnh ñạo
    doanh nghiệp, mà cả từ người lãnh ñạo các chức năngkhác nhau. Chính vì vậy, vai
    trò của người lãnh ñạo doanh nghiệp là phải phối hợp một cách nhịp nhàn, hợp lý

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1/Nguyễn văn Dung, trang 69, Tái thiết kế doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải,
    2009, Tái cấu trúc quản lý.[1]
    2/2009/BYT – Thông tư 04/2009/TT – BYT ban hành ngày 17/06/2009, về tiêu
    chuẩn nước sạch.[20]
    3/Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh năm 2008,2009,2010 của công ty cổ phần
    cấp thoát nước Bình Thuận[32]
    4/Báo cáo thường niên năm 2008;2009;2010 của Hiệp hội cấp thoát nước Việt
    Nam[31]
    5/Các Tạp chí Cấp thoát nước năm 2009,2010[35]
    6/Các Tạp chí phát triển kinh tế năm 2008,2009,2010[34]
    7/D.Glew, A.O’Leary – Kelly, R. Griffin, và D.Van Fleet, “Tham gia vào các tổ
    chức: Xem xét trước các sự vấn ñề và khung ñề xuất cho phân tích tương lai”,
    Journal of Management 21,3 (1995), 395 – 421[16]
    8/Hoàng Lê Minh, kế hoạch quản lý, trang 58-59, NXBHà Nội.[3]
    J.Martin, Organization Culture (văn hóa tổ chức)(Newbury Park, Calis: Sage
    Publications,2002); D.Meyerson và J.Martin, “ Culture Change: An intergation of
    Three Different Views” (Biến ðổi Văn Hóa: Sự Tổng hợp của ba quan ñiểm khác
    nhau), Journal of Management Studies 24(1987): Tr: 623-47; D.Denison và
    G.Spreitzer, “Deverlopment:A Competing Values approrach”(Phát triển: Phương
    pháp giá trị cạnh tranh) trong Research in Organizational Change and
    deverlopment, số 5, tái bản, R.Woodman và W.Pasmore(Greenwich, Conn,:JAI
    Pree,1991)Tr.1-22; E.Schein, organizational cultureand Leadership, tái bản lần
    hai,( San francisco: Jossey – Bass, 1992)[20]
    9/Lê Thu giang (Biên tập) (2007), Các kỹ năng quản lý hiệu quả, NXB Tổng
    hợp,TP HCM [27]
    10/Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học[33]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    115
    Michael Hammer, James Champy, Mộng Xuân ( Biên tập)( 2007), Tái lập công ty
    NXB Trẻ TP HCM[28]
    11/N.Clapp, “các qui phạm làm việc theo nhóm, ñòn bẩy cho sự thay ñổi của tổ
    chức, ñộng cơ của tổ chức (Spring 1973): 3 – 18 [14]
    12/Niên giám thông kê tỉnh Bình Thuận [30]
    13/Nguồn báo cáo công ty Traphaco [19]
    14/Nguồn: T.Cummings “ Thiết kế công việc vì năng suất và chất lượng cuộc sống
    công việc”, Tầm nhìn 6( 1982): 40. [23]
    15/PGS-PTS Nguyễn ðức Khương – Quản trị Doanh nghiệp[2]
    16/Phạm Thị Xuân Lan, Quản trị học ( 2001), NXB Thông kế thành phố HCM[29]
    17/QCVN 01: 2009/BYT – Thông tư 04/2009/TT – BYT ngày 17/06/2009[24]
    18/Quan ñiểm này ñược khẳng ñịnh dứt khoát trong Nghị quyết 5 của Phiên họp
    toàn thể lần thứ 3 của ðại hội ðảng lần thứ 9 ngày 24.9.2001. Quan ñiểm này cũng
    ñược khẳng ñịnh trong ñợt tổng kết quá trình và mụctiêu của cải cách doanh nghiệp
    nhà nước, kể cả vai trò cổ phần hóa. (Ban ñổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà
    nước 2006). [18]
    19/Rechard Beckhard, phát triển tổ chức: chiến lượcvà mô hình( bài học, Mass:
    Addison – Wesley, 1969) [13]
    20/Stephen George & Arnold Weimerskirch, trang 24,(2009) MBA trong tầm tay-
    quản lý chất lượng toàn diện, nhà xuất bản tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh.[17]
    Sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp có liên quan ñến khả năng dự ñoán về hiệu quả
    hoạt ñộng của doanh nghiệp. [21]
    21/Tác giả J.Byrne, “Tập ñoàn theo chiều ngang” tạpchí Business Week
    20/12/1993: trang 76 – 81[7]
    22/Tác giả J.Galbraith, E.Lawler và các cộng sự, Tổchức cho tương lai, Logic mới
    trong quản lý các tổ chức phức tạp ( Sanfransisco: Jossey – Bass, 1993)[8]
    Tác giả L.Gulick và L.Urwick và A.Henderson, T.parsons, Tài liệu về khoa học
    quản trị (New York: Viện quản lý công, ðại học Colombia, 1937); M.Weber, Lý
    thuyết về tổ chức kinh tế xã hội(Glencoe, III, Freeexpress, 1947)[5]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    116
    23/Tác giả M.Hammer và J.champy, Tái thiết kế doanhnghiệp[14]
    Tác giả M.Miller “Dịch vụ khách hàng ñịnh hướng nỗ lực tái thiết kế” tạp chí Nhân
    sự 73( 1994): trang 87 – 93.[9]
    24/Tác giả W.Joyce, “Tổ chức ma trận: Một trải nghiệm xã hội” viện báo chí quản
    lý 29(1986), trang 536 – 561; Tác giả C.Worley và C.Teplitz, “sử dụng quyền lực
    chuyên gia” như phong cách ảnh hưởng ñang nổi lên trong những tổ chức ma trận
    thành công ở Mỹ” tạp chí quản lý dự án trang 24(1993): trang 31 – 36.[6]
    25/TS ðặng ðình Cung( chủ biên) ( 2005), Bảy công cụ quản lý chất lượng, NXB
    Trẻ TP HCM [26]
    26/Ts Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu Hà ( 2006) Quàn lý chất lượng toàn diện,
    NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội[25]
    27/Theo Harold Koontz Cyrill O’donnell, Heinz Weihrich, Dick Carlson, Tổ chức
    tiến hành các công việc, trang 45.[4]
    28/Theo nhiều nghiên cứu của Tushman, Newman và Romanilli [10]
    Warner Burke, phát triển tổ chức: nguyên tắc và thực hành (boston: litle, Brown,
    1982)[11]
    29/Website : www.waseco.com.vn[36]
    30/Wendell French, “phát triển tổ chức: mục tiêu, giả thuyết và chiến lược”, tạp chí
    quản lý california số 12,2 (1969) : 23 – 34.[12]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...