Thạc Sĩ Nghiên cứu tách, làm giàu, xác định lượng vết Cr(III) và Cr(VI) trong nước bằng kỹ thuật chiết pha r

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và cuộc sống của con người được nâng cao, thì nhu cầu về nước ngày càng nhiều, nhưng sự ô nhiễm môi trường nước càng xảy ra ngày một nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm.
    Các nguồn gây ô nhiễm của nước là do chính các hoạt động của con người. Một trong những nguồn chất thải bị ô nhiễm nguồn nước đó là từ các khu công nghiệp như ngành luyện kim, thuộc da, chế biến lâm, hải sản . hay trong nông nghiệp từ việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sự đào thải của động, thực vật .
    Vì vậy vấn đề nghiên cứu tìm kiếm công nghệ, phương pháp để ngăn chặn và sử lý sự ô nhiễm môi trường đang diễn ra mạnh mẽ và tích cực, đặc biệt với các chất gây độc ở hàm lượng nhỏ.
    Trong nước có rất nhiều các kim loại nặng, chúng thường gây ô nhiễm, gây độc hại ở hàm lượng rất nhỏ. Chính vì vậy muốn sử lý sự ô nhiễm đó cần kiểm soát, định lượng từng kim loại có trong nước bằng những phương pháp tách loại và phân tích để xử lý sự ô nhiễm đó.
    Crôm là nguyên tố giữ vai trò quan trọng đối với sự sống. Nồng độ thấp nó là chất dinh dưỡng vi lượng cơ bản đối với con người và động vật, nhưng ở nồng độ cao và đặc biệt Crôm ở dạng Cromat là trong những tác nhân gây bệnh ung thư. Trong tự nhiên Crôm tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có các mức oxi hoá Cr3+ và Cr6+. Độc tính của Cr(VI) là rất nguy hiểm ở hàm lượng nhỏ.
    Trong luận văn chúng tôi nghiên cứu tách, làm giàu, xác định lượng vết Cr(III) và Cr(VI) trong nước bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ .

    Danh mục bảng
    Trang
    Bảng 1: Các vạch phổ đặc trưng của Cr 27
    Bảng 2: Kết quả khảo sát khe đo 28
    Bảng 3: Kết quả khảo sát cường độ đèn HCL 29
    Bảng 4: Kết quả chọn chiều cao đèn nguyên tử hoá mẫu đên phép đo FAAS
    30
    Bảng 5: Kết quả khảo sát thành phần khí cháy đến phép đo F- AAS . 31
    Bảng 6: Kết quả khảo sát nồng độ axít HNO3 đến phép đo F- AAS . 33
    Bảng 7: Kết quả khảo sát nồng độ axít HCl đến phép đo F- AAS . 33
    Bảng 8: Kết quả khảo sát nồng độ axít CH3COOH đến phép đo F-AAS
    34
    Bảng 9: Kết quả khảo sát nền NH4Cl đến phép đo F- AAS 35
    Bảng 10: Kết quả khảo sát nền CH3COONa đến phép đo F- AAS . 35
    Bảng 11: Kết quả khảo sát nền CH3COONH4 đến phép đo F- AAS 36
    Bảng 12: Kết quả khảo sát các kim loại kiềm 36
    Bảng 13: Kết quả khảo sát các kim loại kiềm thổ 37
    Bảng 14: Kết quả khảo sát các kim loại nặng và các kim loại khác 38
    Bảng 15: Kết quả khảo sát các anion . 39
    Bảng 16: Kết quả khảo sát tổng các cation và các anion . 40
    Bảng 17: Giới hạn các nguyên tố ảnh hưởng . 40
    Bảng 18 : Khoảng tuyến tính của nguyên tố Crom 41
    Bảng 19: Phân tích mẫu trắng 44
    Bảng 20: Một số giá trị liên quan 45
    Bảng 21: Sai số của phép đo F-AAS xác định Crom . 46
    Bảng 22: Độ lặp lại của phép đo F-AAS 47
    Bảng 23: Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit H2SO4 đến khả năng hấp thu . 49
    Bảng 24: Kết quả khảo sát ảnh hưởng thuốc thử điphenylcacbazit đến khả năng hấp thu .
    51
    Bảng 25: Kết quả khảo sát ảnh hưởng tốc độ nạp mẫu đến khả năng hấp thu . 52
    Bảng 26: Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ rửa giải HNO3 trong H2O đến khả năng rửa giải .
    53
    Bảng 27: Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ rửa giải HNO3 trong axeton đến khả năng rửa giải .
    54
    Bảng 28: Kết quả khảo sát thể tích rửa giải 56
    Bảng 29: Kết quả khảo sát tốc độ rửa giải . 56
    Bảng 30: ảnh hưởng của nhóm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đến hiệu suất thu hồi .
    57
    Bảng 31: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cd2+ đến hiệu suất thu hồi 58
    Bảng 32: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Pb2+ đến hiệu suất thu hồi . 58
    Bảng 33: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ đến hiệu suất thu hồi . 58
    Bảng 34: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Zn2+ đến hiệu suất thu hồi 59
    Bảng 35: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe2+ đến hiệu suất thu hồi 59
    Bảng 36: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe3+ đến hiệu suất thu hồi 59
    Bảng 37: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Al3+ đến hiệu suất thu hồi 60
    Bảng 38: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các anion . 60
    Bảng 39: Kết quả khảo sát tổng các ion đến khả năng hấp thu . 61
    Bảng 40: Kết quả khảo sát thể tích mẫu đưa vào 62
    Bảng 41: Kết quả lượng Crôm tìm thấy trong dung dịch 63
    Bảng 42: Kết quả lượng Crôm tìm thấy trong dung dịch 64
    Bảng 43: Kết quả phân tích mẫu giả . 65
    Bảng 44: Kết quả phân tích mẫu thật 66
    Bảng 45: Kết quả phân tích mẫu thật so với phương pháp đo ICP-MS 67


    DANH MụC HìNH

    Trang
    Hình 1: Khoảng tuyến tính của Crom . 41
    Hình 2: Đường chuẩn xác định Crom bằng phép đo F-AAS 42
    Hình 3: Đồ thị sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào nồng độ H2SO4 . 40
    Hình 4: Đồ thị sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào nồng độ diphenylcacbazit 51
    Hỡnh 5: Đồ thị sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào tốc độ nạp mẫu . 52
    Hình 6: Đồ thị sự phụ thuộc hiệu suất rửa giải vào nồng độ axit nitric trong nước . 54
    Hình 7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào nồng độ axit nitric trong axeton tới hiệu suất rửa giải 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...