Thạc Sĩ Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng enzyme protease từ tôm sú penaeus monodon vào chế biến thủy sản

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ ỨNG DỤNG ENZYME PROTEASE TỪ TÔM SÚ PENAEUS MONODON VÀO CHẾ BIẾN THỦY SẢN

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .
    DANH SÁCH HÌNH .
    DANH SÁCH BẢNG .
    DANH SÁCH SƠ ĐỒ .
    MỞ ĐẦU .
    Chương 1- TỔNG QUAN
    1.1 GIỚI THIỆU VỀ TÔM SÚ Penaeus monodon
    1.1.1 Cấu tạo và đặc điểm sinh học của tôm sú
    1.1.2 Tập tính ăn của tôm sú
    1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ENZYME VÀ PROTEASE TRONG
    THỦY SẢN
    1.2.1 Giới thiệu chung về enzyme .
    1.2.2 Phương pháp tách và làm sạch enzyme
    1.2.3 Giới thiệu phương pháp sắc ký lọc gel
    1.2.4 Protease của động vật thủy sản
    1.3. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA ENZYME TỪ CÁ VÀ THỦY SẢN VÀO
    MỤC ĐÍCH THỰC PHẨM .
    1.3.1. Sự phân giải có chọn lọc mô thịt cá và thủy sản .
    1.3.2. Sử dụng enzyme protease trong chiết rút carotenoprotein từ phế liệu
    của quá trình chế biến các loài giáp xác
    1.3.3. Sử dụng protease vào thu nhận chitin và protein từ phế thải chế biến
    tôm .
    1.3.4. Ứng dụng protease chiết rút từ cá và thủy sản thay thế rennet trong
    sản xuất phomai .
    1.3.5. Sử dụng enzyme protease trong sản xuất dịch cá (nước mắm)
    1.3.6. Sử dụng protease trong sản xuất bột đạm cá thủy phân .
    1.4 CAROTENOPROTEIN TRONG ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN VÀ MỘT
    SỐ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT RÚT .
    1.4.1 Carotenoid .
    1.4.2 Astaxanthin
    1.4.3 Carotenoprotein .
    1.4.4 Một số phương pháp chiết rút carotenoprotein từ phế liệu chế biến
    động vật giáp xác
    1.5. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ ỨNG DỤNG CỦA
    ENZYME PROTEASE TỪ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
    Chương 2- NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU .
    2.1.1 Nguyên liệu để tách chiết và tinh sạch enzyme .
    2.1.2 Nguyên liệu dùng trong quá trình ứng dụng enzyme protease vào thủy
    phân
    2.1.3 Hóa chất dùng trong nghiên cứu .
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    2.2.1 Thu nhận protease tinh sạch .
    2.2.2 Khảo sát các tính chất của protease sau tinh sạch .
    2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme CPE thu nhận từ đầu tôm sú
    vào thủy phân protein từ hỗn hợp máu và gan cá basa .
    2.2.4 Tối ưu hóa quá trình thủy phân hỗn hợp máu và gan cá basa
    2.2.5 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme thu nhận từ đầu tôm sú vào
    thủy phân phế liệu đầu và vỏ tôm thu nhận carotenoprotein .
    2.2.6 Tối ưu hóa quá trình thủy phân thu nhận carotenoprotein .
    2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÃ ÁP DỤNG .
    2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .
    Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
    3.1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
    TINH SẠCH PROTEASE TỪ GAN TỤY VÀ ĐẦU TÔM SÚ
    3.1.1. Các thông số cho quá trình thu nhận chế phẩm protease từ gan tụy và
    đầu tôm sú .
    3.1.2. Thu nhận protease tinh sạch từ chế phẩm enzyme gan tụy và đầu tôm
    sú Penaeus monodon bằng sắc ký lọc gel .
    3.2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE SAU TINH SẠCH TỪ GAN
    TỤY VÀ ĐẦU TÔM SÚ .
    3.2.1. Trọng lượng phân tử của protease gan tụy và đầu tôm
    3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease sau tinh sạch
    3.2.3. Độ bền nhiệt của protease sau tinh sạch
    3.2.4. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ protease gan tụy và đầu tôm .
    3.2.5. Ảnh hưởng của nồng độ muối ăn đến hoạt độ protease sau tinh sạch
    3.2.6 Ảnh hưởng của một số kim loại và chất ức chế đến hoạt độ protease
    tôm sú sau tinh sạch
    3.2.7. Động học của protease gan tụy tôm sau tinh sạch .
    3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN HỖN HỢP MÁU VÀ
    GAN CÁ BA SA BẰNG CHẾ PHẨM ENZYME PROTEASE TÁCH
    CHIẾT TỪ ĐẦU TÔM SÚ .
    3.3.1 So sánh quá trình thủy phân bằng chế phẩm enzyme protease đầu tôm
    trên hỗn hợp máu và gan cá basa tươi và đã gia nhiệt .
    3.3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm enzyme protease đến quá trình
    thủy phân hỗn hợp máu và gan cá basa gia nhiệt
    3.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình thủy phân hỗn hợp máu và gan
    cá gia nhiệt
    3.3.4 Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình thủy phân hỗn hợp máu và
    gan cá gia nhiệt
    3.4 TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN HỖN HỢP MÁU VÀ GAN
    CÁ BASA BẰNG CHẾ PHẨM ENZYME TỪ ĐẦU TÔM SÚ
    3.4.1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân .
    3.4.2 Xác định chỉ tiêu tối ưu .
    3.4.3 Thiết lập phương trình hồi qui của quá trình thủy phân
    3.4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng, tìm thông số tối ưu của quá trình thủy
    phân
    3.4.5 Sơ bộ đánh giá chất lượng dịch thủy phân thu được
    3.5 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN THU NHẬN BỘT
    CAROTENOPROTEIN TỪ ĐẦU VÀ VỎ TÔM BẰNG CHẾ PHẨM
    ENZYME PROTEASE TÁCH CHIẾT TỪ ĐẦU TÔM SÚ .
    3.5.1 Thành phần phế liệu đầu và vỏ tôm sú
    3.5.2 Xác định điểm đẳng điện của dịch thủy phân phế liệu đầu vỏ tôm .
    3.5.3 Nghiên cứu quá trình thủy phân phế liệu đầu, vỏ tôm thu nhận bột
    carotenoprotein
    3.6 TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN PHẾ LIỆU ĐẦU, VỎ TÔM
    THU SẢN PHẨM BỘT CAROTENOPROTEIN .
    3.6.1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân .
    3.6.2 Xác định chỉ tiêu tối ưu của quá trình thủy phân .
    3.6.3 Thiết lập phương trình hồi qui của hàm lượng carotenoid CP và xác
    định thông số tối ưu của quá trình thủy phân thu nhận carotenoprotein giàu
    carotenoid
    3.6.4 Thiết lập phương trình hồi qui của hàm lượng protein AP và xác định
    thông số tối ưu của quá trình thủy phân thu nhận carotenoprotein giàu
    protein
    3.6.5 Kiểm tra tính tương thích của các chỉ tiêu tối ưu vào thực nghiệm
    3.6.6 Sơ bộ đánh giá về chất lượng của bột carotenoprotein thu nhận từ phế
    liệu tôm theo thông số tối ưu hóa .
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong sản xuất và đời sống, enzyme nói chung, protease nói riêng được sử
    dụng ngày càng phổ biến như một phương tiện trợ giúp hiệu quả ở rất nhiều lĩnh
    vực sản xuất thực phẩm và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong công nghệ
    thực phẩm[14,32]. Sản lượng và kim ngạch mua bán các chế phẩm enzyme trên thị
    trường thế giới tăng 20-30% mỗi năm [83,85]. Cho đến thời điểm hiện tại, chế
    phẩm protease được sản xuất chủ yếu từ vi sinh vật, một số ít có nguồn gốc từ th ực
    vật ho ặc động vật. Các protease thu nhận từ những phần ăn được của thực vật và
    động vật được coi là an toàn, không cần kiểm định và vì vậy, ngày càng thu hút sự
    quan tâm của các phòng thí nghiệm cũng như các nhà sản xuất, cung ứng chế phẩm
    enzyme thương mại và c ủa người tiêu dùng.
    Tôm là mặt hàng chế biến xuất kh ẩu chủ lực của ngành chế biến thủy sản,
    chủ yếu là tôm sú và tôm thẻ chân trắng đông lạnh, trong đó tôm sú là đối tượng
    chủ lực quy ết đ ịnh thành công của ngành tôm Việt nam. Mười một tháng đầu năm
    2010, sản lượng tôm sú xuất khẩu là 129.000 tấn, trị giá 1,304 tỉ USD, giữ vị trí đầu
    trong các m ặt hàng thủ y sản đông lạnh xuất khẩu, tăng 42,4% về khối lượng và
    58,8% về giá trị so với cùng k ỳ 2009. Dự kiến giá trị xuất kh ẩu tôm sú cả năm 2010
    là 141.000 tấn, đạt 1,45 tỉ USD. Tôm dùng cho chế biến được cung cấp từ hai
    nguồn: đánh bắt và nuôi trồng, trong đó, nguồn tôm nuôi đang chiếm ưu thế và nuôi
    tôm ở Việt nam trong những năm gần đây đã trở thành ngành kinh tế quan trọng.
    Đồng thời với kh ối lượng lớn tôm xuất kh ẩu hàng năm thì phế liệu của nó là
    đầu và vỏ tôm cũng chiếm lượng khá lớn. Nếu tính rằng khối lượng đầu tôm trung
    bình chiếm 25-30% so với khối lượng toàn cơ thể thì song song với lượng tôm xuất
    khẩu năm 2009 là 209.000 tấn sẽ là 50-60.000 tấn đầu tôm được thải ra từ quá trình
    chế biến. Trong đầu tôm chứa một lượng lớn protein, chitin, chất màu astaxanthin
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    2
    và nhiều hợp chất sinh học khác, đặc biệt là hệ enzyme trong đầu tôm có hoạt độ
    khá cao. Phế liệu tôm được sử dụng chủ yếu để làm thức ăn gia súc, một phần nhỏ
    để sản xuất chitin. Cách sử dụng như vậy cũng mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy
    nhiên, vẫn rất cần thiết để tìm ra những phương hướng sử dụng nguồn phế liệu này
    một cách có hiệu quả hơn, mang lại nh ững lợi ích cao hơn về kinh tế, k ỹ thuật và
    môi trường.
    Đề tài “ Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng enzyme protease từ tôm sú
    Penaeus monodon vào chế biến thủ y sản” được tiến hành với mong muốn kiếm tìm
    những hiểu biết đầy đủ về enzyme protease trong tôm nhằm đáp ứng các nhu cầu
    thông tin về mặt hàng nuôi trồng và chế biến chủ lực của ngành thuỷ sản đất nước,
    giúp chúng ta hiểu và lý giải được các biến đổi của tôm sau khi thu hoạch, trong
    quá trình chế biến cũng như bảo quản, từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu gìn giữ
    chất lượng tôm. Đề tài c ũng hướng tới thu nhận protease từ nguồn phế liệu dồi dào
    này để ứng dụng trong thủy phân một vài đối tượng phế liệu chế biến thu ỷ sản
    nhằm nâng cao hiệu quả tận dụng của các phế liệu thải ra và góp phần nhỏ bảo vệ
    môi trường.
    MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Mục đích chung của đề tài là nghiên cứu tách chiết protease từ tôm sú nuôi
    Penaeus monodon và tính chất của nó, nghiên cứu ứng dụng enzyme này trong thuỷ
    phân protein ở một vài phế liệu chế biến thuỷ sản (máu và gan cá basa Pangasiadon
    hypophthanus, phế liệu đầu vỏ tôm) đ ể thu nhận các sản phẩm có giá trị kinh tế cao
    hơn.
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu là tôm sú nuôi ở vùng biển Cần
    Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Phế liệu chế biến thuỷ sản được nghiên cứu tận dụng
    gồm hai nguồn: hỗn hợp máu và gan cá basa Pangasiadon hypophthanus nuôi ở
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    3
    Tiền giang; hỗn hợp phế liệu đầu và vỏ tôm sú thải ra từ qui trình sản xuất tôm sú
    đông lạnh xuất kh ẩu với nguồn tôm được nuôi ở Cần giờ.
    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    Để đạt được mục đích nghiên cứu chung đã đặt ra, đề tài tập trung vào các
    nội dung c ụ thể sau đây:
    1. Xác định qui trình tách chiết và thu nhận chế phẩm enzyme protease CPE từ
    phế liệu của ngành thu ỷ sản là nội tạng và đầu tôm sú Penaeus monodon.
     Xác định dung môi chiết protease, tỷ lệ dung môi chiết: m ẫu, và th ời gian
    chiết thích hợp thu dịch chiết enzyme DC.
     Xác định tác nhân kết tủa thích hợp, tỷ lệ tác nhân tủa: mẫu, và thời gian tủa
    thích hợp thu chế phẩm enzyme CPE.
    2. Tinh sạch enzyme protease từ đầu và nội tạng tôm sú bằng sắc ký lọc gel.
    3. Khảo sát một số tính ch ất của enzyme protease từ nội tạng và đầu tôm.
     Xác định phân tử lượng của protease từ nội tạng và đầu tôm.
     Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH, nồng độ muối ăn, một số ion kim loại và ch ất
    ức chế đến hoạt độ của protease.
     Xác định các thông số động học của protease.
    4. Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm enzyme CPE thu nhận được vào thuỷ phân
    dịch hỗn hợp máu và gan cá basa:
     Khảo sát khả năng thủy phân của CPE tách chiết từ đầu tôm trên hỗn hợp
    máu và gan cá ở dạng tươi hoặc đã qua xử lý nhiệt.
     Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến quá trình thủy phân.
     Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến quá trình thủy phân.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    4
     Khảo sát ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt đến quá trình thủy phân.
     Tối ưu hóa quá trình thủy phân hỗn hợp máu và gan cá basa bằng CPE.
     Sơ bộ đánh giá chất lượng của dịch thuỷ phân thu được.
    5. Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm enzyme protease vào thủy phân đầu tôm sú
    thu bột carotenoprotein.
     So sánh quá trình thủy phân phế liệu tôm tươi và đã gia nhiệt
     Khảo sát quá trình thủy phân phế liệu tôm
     Tối ưu hóa quá trình thủy phân bằng phương pháp phân tích hồi qui
     Đánh giá chất lượng của sản phẩm bột carotenoprotein thu được.
    Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
    NGHIÊN CỨU
    Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt nam cung cấp đầy đủ các thông tin khoa
    học về hệ enzyme protease trong tôm sú nuôi. Kết quả của đề tài làm phong phú
    thêm những hiểu biết về protease trong tôm, góp phần định hướng cho những ứng
    dụng sau này trong bảo quản và chế biến tôm nuôi ở nước ta. Đây cũng là nghiên
    cứu đầu tiên ứng dụng protease tách chiết từ phế liệu đầu tôm vào thuỷ phân dịch
    máu và gan cá basa, thủy phân đầu, vỏ tôm, các nguồn phế liệu đang rất cần giải
    pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra sản phẩm có giá trị cho các ứng
    dụng tiếp theo trong sản xuất thực phẩm.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    5
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1 GIỚI THIỆU VỀ TÔM SÚ Penaeus monodon
    Tôm sú (Tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Shrimp) được định loại là:
    Ngành: Arthropoda – Ngành chân khớp
    Lớp: Crustacea - Lớp giáp xác
    Bộ: Decapoda – Bộ mười chân
    Họ chung: Penaeidea
    Họ: Penaeus Fabricius
    Giống: Penaeus
    Loài: Monodon
    Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius
    1.1.1 Cấu tạo và đặc điểm sinh học của tôm sú [114]

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT
    1. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá trình thuỷ phân protein cá bằng enzyme
    protease từ B. subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Khoa học tự nhiên –
    Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
    2. Nguyễn Trọng Cẩn (1983), Nghiên cứu ứng dụng enzyme proteaza của mốc A,
    oryzae để rút ngắn thời gian ch ế biến nước mắm, Báo cáo khoa học, Trường Đại
    học thủy sản Nha trang.
    3. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luy ến (1998),
    Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    4. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (2006), Công nghệ chế biến thực phẩm
    thủy sản, tập 1 Nguyên liệu chế biến thủy sản, Nhà xuất b ản Nông nghiệp.
    5. Nguyễn Cảnh (2000), Qui hoạch thực nghiệm, Nhà xuất b ản Đại học quốc gia
    Thành phố Hồ Chí Minh.
    6. Nguyễn Hữu Chấn (1983), Enzyme và xúc tác sinh học, Nhà xuất bản Y học Hà
    nội.
    7. Nguyễn Hữu Chấn (2000), Những vấn đề hoá sinh học hiện đại, Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹ thuật.
    8. Phạm thị Trân Châu và tập thể tác giả (1977), Nghiên cứu ứng dụng proteinaza
    ngoại bào của Bacillus pumilus, Báo cáo tại hội ngh ị sinh học các trường Đại
    học toàn quốc lần thứ nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.
    9. Phạm thị Trân Châu (1991), Proteinaza và ứng dụng, Báo cáo tại Hội thảo: Mở
    rộng khả năng chế biến thực phẩm thông qua công nghệ sinh học, Hà nội 8-10/10.
    10. Phạm thị Trân Châu (1992), Nghiên cứu sử dụng enzyme protease để tăng
    nhanh quá trình chế biến cá, Báo cáo tại hội th ảo khoa học chống thất thoát sau
    thu hoạch hải sản, Hà nội tháng 12 .
    11. Phạm thị Trân Châu (1993), Công nghệ enzyme và ứng dụng proteinaza trong
    công nghệ chế biến, Tạp chí Thủy sản, số 5.
    12. Phạm thị Trân Châu và tập thể tác giả (1995), Protease đầu tôm biển, Tạp chí
    Thủy sản số 5.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    166
    13. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hoá sinh học, Nhà xuất b ản Giáo
    dục.
    14. Phạm thị Trân Châu (2006), Công nghệ sinh học, Tập 3, Enzyme và ứng dụng,
    NXB Giáo dục.
    15. Lương Hữu Đồng (1972), Nghiên cứu nước mắm ngắn ngày và quy trình nhiệt
    và sản xuất nước mắm ngắn ngày, Báo cáo khoa học - Viện nghiên cứu Hải sản
    Hải Phòng.
    16. Lương Hữu Đồng (1975), Kỹ thuật sản xuất nước mắm, Nhà xuất bản Khoa học
    và Kỹ thuật Hà nội.
    17. Nguyễn Việt Dũng (1999), Nghiên cứu sự biến đổi c ủa tôm sau khi chết và
    phương pháp bảo quản nguyên liệu, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Thủ y
    Sản Nha Trang.
    18. Huss và tập thể tác giả (1995), Cá tươi- chất lượng và các biến đổi về chất
    lượng, Tài liệu kỹ thuật thu ỷ sản của FAO, No, 348, Rome, FAO,, Bản dịch
    của Bộ thu ỷ sản- Dự án cải thiện chất lư ợng và xuất kh ẩu thuỷ sản SAEQIP,
    Nhà xuất bản nông nghiệp 2004.
    19. Nguyễn Văn Lệ, Phạm thị Trân Châu, Nguyễn Đình Giai (1977), Kết quả bước
    đầu về thăm dò ứng dụng chế phẩm proteinaza ngoại bào Bac, pumilus ào quá
    trình thuỷ phân cá, Báo cáo khoa học - Viện nghiên cứu Hải sản Hải phòng.
    20. Nguyễn Văn Lệ, Ph ạm thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn (1995), “Một số
    chỉ tiêu sinh hoá của bột protein nhận được từ đầu tôm”, Tạp chí Thuỷ sản số
    4/1995 .
    21. Nguyễn Văn Lệ (1996), Nghiên cứu và sử dụng proteinaza đầu tôm trong chế
    biến thuỷ sản, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Khoa học tự nhiên
    – Đại học Quốc gia Hà Nội.
    22. Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc
    Gia Tp, Hồ Chí Minh.
    23. Trần Thị Luyến (2006), Các phản ứng cơ bản và biến đổi của thực phẩm trong
    quá trình công nghệ, Nhà xuất b ản Nông nghiệp.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    167
    24. Ngô Thị Mại, Nguy ễn Thị Dự (1992), Sử dụng enzyme trong việc tận thu phế
    liệu thủy sản có giá trị kinh tế thấp, Báo cáo khoa học tại Hội th ảo khoa học:
    Chống thất thoát sau thu hoạch hải sản, Hải phòng.
    25. Đỗ Văn Ninh, (2004), Tối ưu hóa quá trình phân giải protein c ủa proteza trong
    thịt cá và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được thủy phân, Luận
    án Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Thủy Sản Nha Trang.
    26. Lê Văn Nhương (1991), Công nghệ sinh học trong sản xuất thực phẩm lên men
    truyền thống Việt nam, Báo cáo khoa học Viện Công nghiệp thực phẩm Hà nội.
    27. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực và thực
    phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà nội.
    28. Nguyễn Tiến Thắng, (2003), Công nghệ enzyme protein, Viện Sinh Học Nhiệt
    Đới Tp, Hồ Chí Minh.
    29. Nguyễn Tiến Thắng (2003), Một số kỹ thuật phòng thí nghiệm sinh học, Viện
    Sinh Học Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh,
    30. Đồng Thị Thanh Thu (2000), Sinh hoá ứng dụng, Nhà xuất bản Đại h ọc Quốc
    gia TP Hồ Chí Minh.
    31. Đồng Thị Thanh Thu (2004), Giáo trình Sinh hoá cơ bản, Tủ sách Đại học Khoa
    học Tự nhiên.
    32. Lê Ngọc Tú (chủ biên) (1997), Hoá sinh Công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học
    và Kỹ thuật.
    33. Trang Sĩ Trung, (2008),”Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi
    protein từ nước rửa surimi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản số
    2/2008.
    34. Trang Sĩ Trung, (2009), “Đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả môi trường
    của quy trình sản xuất chitin cải tiến kết h ợp xử lý enzyme”, Tạp chí Khoa học
    và Công nghệ thủy sản số1/2009.
    CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH
    35. Akiba Y,, Sato K,, Takahashi K và cộng sự (2001), “Meat color modification in
    broiler chickens by feeding yeast Phaffia rhodozyma containing high
    concentrations of astaxanthin” J. Appl. Poultry Research, 10: 154-161.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    168
    36. Albuquerque-Cavalcanti C, D, Garcia-Carreno, F,L,, Navarrete Del Toro, M,A,
    (2002), Trypsin and Trypsin Inhibitors from Penaeid Shrimp, J, Food Biochem,
    26, 233-251.
    37. Albuquerque-Cavalcanti C., Garcia-Carreno F.L., Navarrete M.A. (2002),
    Trypsin and trypsin inhibitors from Penaeus shrimp”, J.Food Biochem. 26, 233-251.
    38. Amano, (2002), Protease N “Amano” – Assay method for Protease activity
    (Amano method).
    39. Amersham Pharmacia Biotech AB, (1999), Protein Purification Handbood,
    Snits &design AB, Sweden.
    40. An, H., Peters, M.Y., & Seymour, T.A., (1996), “Role of endogenous enzymes
    in surimi gelation ”, Trends in Food Science & Technology, 7, 321 -327.
    41. Armando Burgos-Hernandez (2005), “In vitro studies of the effects of
    aflatoxin B1 ans fumonisin B1 on trypsin-like and collagenase-like activity
    from the hepatopancreas of white shrimp (Litopenaeus vannamei)”,
    Aquaculture xx
    42. Armenta R.E., Guerrero-Legarreta I., (2009), “Amino acid profile and
    enhancement of the enzymatic hydrolysis of fermented shrimp
    carotenoproteins”, Food Chemistry 112, 310-315.
    43. Asgeirsson, B., & Bjarnason, J.B., (1991), “Structural and kinetic properties of
    chymotrypsin from Atlantic cod (Gadus morhua), Comparison with bovine
    chymotrypsin”, Comparative Biochemistry and Physiology, 99B, 327-335.
    44. Asgeirsson, B., & Bjarnason, J.B., (1993), “Properties of elastase from Atlantic
    cod, a cold proteinase”, Biochimica et Biophysica Acta, 1164, 91-100.
    45. Babu C.M., Chakrabarti R., Sambasivarao K., (2008), “Enzymatic isolation of
    carotenoid-protein complex from shrimp head waste and its use as a source of
    carotenoids”, LWT 41, 227-235.
    46. Baranowski, E.S., Nip W.K., and Moy J.H., (1984), “Partial characterization of
    a crude enzyme extract from the freshwater prawn Macrabrachium
    rosenbergii”, J. Food Sci. 49, 1494-1495.
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    Click to buy NOW!
    PDF-XChange Viewer
    www. doc u-t r ack. c o m
    169
    47. Beddows, C,G,, & Ardeshir, A,G, (1979), “The production of soluble fish
    protein solution for use in fish sauce manufacture I. The use of added enzyme”,
    Journal of Food Technology, 14, 603-612.
    48. Beddows, C.G., Ismail, M., & Steinkraus, K,H, (1976), “The use of bromelain in
    the hydrolysis of mackeral and the investigation of fermented fish aroma”,
    Journal of Food Technology, 11, 379-388.
    49. Bernhard, K., “Synthetic astaxanthin. The route of a carotenoid from research to
    commercialization”, In: " Carotenoids: Chemistry and Biology," N, I, Krinsky et
    al, (editors), Plenum Press, New York, 1990, pp, 337-363.
    50. Borrensen, T. (1992), “Biotechnology, by-products and aquaculture”, In E, G,
    Blingh (Ed,), Seafood science and technology (pp, 278-287), Oxford, UK:
    Maston Book Services Ltd.
    51. Bradford, M.M., “A rapid and sensitive for the quantitation of microgram
    quantitites of protein utilizing the principle of protein-dye binding”, Analytical
    Biochemistry 72: 248-254, 1976.
    52. Brewer, P., Helbig, N., Haard, N.F., (1984), “Atlantic cod pepsin,
    Characterization and use as a rennet substitute”, Canadian International Food
    Science and Technology Journal, 17, 38-43.
    53. Britton G, (1995), “Structure and properties of carotenoids in relation to
    function”, FASEB J,, 9: 1551-1558.
    54. Cano-Lopez,A. , Simpson, B.K., & Haard,N .F., (1987), “Extraction of
    carotenoprotein from shrimp process wastes with the aid of trypsin from
    Atlantic cod”, J. Food Science, 52, 503 -504, 506.
    55. Ceccaldi H.J., (1967), “Studies on the carotenoprotein from the stomach wall of
    Aristeus antennatus”, Comp, Biochem, Physiol, 21, 435-438.
    56. Celis-Guerrero L.E., Garcia-Carreno F.L., Navarrete M.A., (2004),
    ‘Characterization of proteases in the digestive system of spiny lobster Panulirus
    interruptus” , Mar. Biotechnol. 6, 262-269.
    57. Chakrabarti R., (2002), “Carotenoprotein from tropical brown shrimp shell
    waste by enzymatic process”, Food Biotechnology, 16(1): 81-90.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...