Chuyên Đề Nghiên cứu tác phẩm văn học luôn là một công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi tài năng cũng như nh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu tác phẩm văn học luôn là một công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi tài năng cũng như nhiệt tình của người cầm bút

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    I. LƯ do chọn đề tài:
    Nghiên cứu tác phẩm văn học luôn là một công việc khó khăn và phức tạp, đ̣i hỏi tài năng c̣ng nh­ nhiệt t́nh của người cầm bót. Trong xu thế hiện nay, hướng tiếp cận theo phương pháp luận hiện đại đang dành được nhiều sự quan tâm. Vốn là một chỉnh thể, một cấu trúc. Tác phẩm văn học bao gồm trong nó những tương quan không rời nhau: mối quan hệ với hiện thực khách quan và chủ quan nhà văn, mối quan hệ với di sản tinh thần văn hoá của dơn tộc và nhân loại, mối quan hệ nội tại giữa nội dung và h́nh thức, cũng như giữa các yếu tố cấu thành nờn tỏc phẩm
    Nghiên cứu tác phẩm văn học là tháo gỡ tất cả những tương quan không rời nhau đó. Ba b́nh diện cơ bản được chia ra theo lí thuyết phương pháp nghiên cứu chính là những gợi ư cho độc giả để đi sâu t́m hiểu tác phẩm. Chúng làm nên vùng từ trường bao quanh tác phẩm, với mối quan hệ nội tại, mối quan hệ dọc với di sản văn hoỏ dơn tộc và nhân loại, mối quan hệ ngang trên b́nh diện tấm lớ xó hội
    Dựa trên những điểm tựa lí thuyết về phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, chúng tôi xin đề xuất một cách nghiên cứu thi phẩm Thơ Say của Vũ Hoàng Chương-đỉnh cao mới trong một thời đại thi ca. Với Thơ Say, Ṿ Hoàng Chương đă âm thầm đem tiếng thơ độc đáo của ḿnh đến với bạn đọc. Bằng những sáng tạo riêng, bằng cái Tôi không thể trộn lẫn, bằng sự thành thực của tâm hồn, người thi sĩ Êy đă nói lên tiếng nói của trái tim, đă cả đời t́m kiếm ḷng tri kỉ. Những vần thơ độc đáo mà ông để lại vẫn đủ sức làm say mê ḷng người, vẫn làm chúng ta kinh ngạc v́ sự táo bạo, v́ vẻ đẹp của nó . V́ phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học là bước quá độ tổng quát từ lí thuyết sang thực hành, nên trong bài viết này, chúng tôi xin đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trờn những cơ sở lí thuyết cơ bản.
    II. Lịch sử vấn đề:
    1. Về Vũ Hoàng Chương :
    Sự nghiệp thi ca của Vũ Hoàng Chương, cái Tôi thơ Mới độc đáo không pha tạp của Vũ Hoàng Chương luôn là thỏi nam châm thu hót sự quan tâm của độc giả và của cỏc cơy bút phê b́nh. Hoài Thanh, với sự nhạy cảm, tinh tế của một cơy bót phê b́nh, là người đầu tiên phát hiện ra sự cộng hưởng giữa hơi thở phương Đông trầm mặc và màu sắc phương Tơy hiện đại trong thơ Vũ Hoàng Chương : “ Ư giả Vũ Hoàng Chương định nối cái nghiệp những thi hào xưa của Đông Á : Cái nghiệp say. Người say đủ thứ : Say rượu, say đàn, say ca, say t́nh đong đưa. Người lại c̣n hơn cổ nhân ở những thứ say mới nhập cảng : Say thuốc phiện, say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuụi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác : Say thơ.”(2,378).
    Tiếp theo những tiền đề bước đầu của tác giả Thi nhân Việt Nam, Tạ Tỵcũng đă thể hiện những cảm thụ tinh tế về nghệ thuật Vũ Hoàng Chương : “Núi đến Vũ Hoàng Chương là nói đến ḍng thời gian xa thẳm trước tầm mắt, là nhắc đến vùng bao la như líp khí quyển bao quanh trái đất tạo nên ứ đọng với từng ngón hoài nghi, với niềm dằn vặt khụn nguụi giữa sự bức dời và níu kéo trong một thể xác nửa mệt lả v́ yêu đương, nửa giận hờn nỗi thất bại của tâm linh trước sự chia ĺa thơ thực tại”(4,144)
    Đỗ Lai Thuư, với con mắt phê b́nh sắc sảo trong Con mắt thơ, lại đi vào khám phá ngọn nguồn thi hứng của Vũ Hoàng Chương, với những Èn ức bị dồn nén, những ước muốn không thành, những mộng, những sầu, những vùng cảm xúc thăng hoa : “Tơm hồn Vũ Hoàng Chương như những sợi dây căng trờn vựng hư ảnh. Một trang sách, một bông hoa, một ngọn giú Cũng để lại những thăng trầm, đưa thi nhân về với quá khứ, với mơ ước ngàn xưa.”(3,227)
    Đánh giá về những cơn say dài, những cơi say bất tận trong thơ Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Đăng Điệp đă đi t́m hiểu nguyên cớ đưa đẩy thi nhân vào men rượu, khói thuốc: “Từ Hồn kiêu bạc không dung hồn giản dị của Thế Lữ đến Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị của Vũ Hoàng Chương là trọn một ṿng đời thơ Mới.”(16,93). Ông đắm ch́m trong những cơn say nhân tạo để tạm quên đi nỗi đau đời, khao khát “những cơn say cần sự cảm thông của người đời”(16,428)
    VÉn trong tác phẩm “Giọng điệu thơ trữ tỡnh”, từ việc biện giải kĩ lưỡng về lí thuyết giọng điệu, Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Theo ư tôi, thơ Vũ Hoàng Chương là tiếng thở dài của những giây thảng thốt, những cái giật ḿnh. Cái chỡa khoá để lí giải giọng điệu thơ Vũ Hoàng Chương là ở đó: Ta đă làm chi đời taAi đă làm chi đời ta Cái hố sâu ngăn cách giữa lí tưởng và đời thực là vực thẳm không cùng”(16,227)
    Những ư kiến trên đây là những công tŕnh tiêu biểu đi vào khám phá sự nghiệp thơ ca của Vũ Hoàng Chương. Những bài viết Êy, tuy chỉ là những bài tiểu luận hoặc những ḍng cảm nhận chủ quan của người viết, song cũng đă đưa ra những nhận xét tinh tế, chân thực và sâu sắc về “mắt thơ” của Vũ Hoàng Chương. Và bước đầu, các nhà nghiên cứu đă tạo nên những cây cầu nối giữa cái Tụi bí Èn Vũ Hoàng Chương và độc giả.
    2. Về tác phẩm “Thơ Say”.
    Thơ Say là tác phẩm đầu tay của Vũ Hoàng Chương, và cũng là tập thơ kết tinh những giá trị đặc sắc của hồn thi sĩ. Mặc dù vậy, những công tŕnh nghiên cứu về tác phẩm vẫn c̣n Ưt, quy mô chưa lớn, số lượng chưa nhiều, mới chỉ ở dạng các bài viết lẻ tẻ hoặc các bài tiểu luận nhỏ.
    Trong lời giới thiệu cho tập Thơ Say, Ngô Văn Phú bên cạnh việc khắc hoạ cái tôi độc đáo Vũ Hoàng Chương thỡ đó ngợi ca Thơ Say như một thi phẩm đặc sắc: “Thơ Say đă đưa Vũ lên ngang hàng với những ngôi sao đáng chú ư trong phong trào thơ Mới. Dù xuất hiện ở cuối mùa thơ, song Vũ Hoàng Chương đó gúp một tiếng thơ độc đáo, mà chỉ những tài năng mới tạo được ra nă” với những thi phẩm “xứng đáng là những bài thơ t́nh hàng đầu của thơ Mới”(1,6)
    Trong “Con mắt thơ”, Đỗ Lai Thuư cũng đó dựa trờn việc khảo sát các tác phẩm trong Thơ SayMây để khái quỏt nên phong cách Vũ Hoàng Chương. Với con mắt phê b́nh sắc sảo và tâm hồn tinh tế nhạy cảm, Lê Quang Hưngđă đi sâu vào một bài thơ: “mọi nỗi đau này đều khúc xạ những nỗi đau đớn của thế hệ muốn sống có nghĩa lớ, cú niềm tin mà không sao t́m kiếm nổi Say mà vẫn tỉnh, vẫn da diết một niềm hận đời, một mối cô sầu ”(11,197)
    Trong luận văn thạc sĩ “Thơ Vũ Hoàng Chương trước cách mạng”,Trần Thị Thuư Quỳnh đă bước đầu đi vào thế giới của Thơ Say , so sánh điệu hồn của Thơ Say với các thi phẩm cùng trào lưu để thấy nét độc đáo của nă.(17)
    Theo một hướng đi khác, Đỗ Thị Mỹ Hà khai thác Thơ Say trên b́nh diện ngôn ngữ nghệ thuật của Vũ Hoàng Chương thể hiện qua thi phẩm.(18)
    Trên đây là các bài viết Ưt nhiều có liên quan đến Thơ Say – những đống góp quan trọng mở đường cho độc giả đến với một thế giới thơ độc đáo. Tiếp nối tinh thần của những công tŕnh đó, chúng tôi xin đề xuất một cách tiếp cận Thơ Say dưới ánh sáng của Lí luận văn học-như một hướng đi mới để đến với cơi thơ đầy bí Èn và hấp dẫn.
    III. Phương pháp nghiên cứu :
    Để đảm bảo tính khoa học của bài viết, trong công tŕnh này chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu quen thuộc, phổ biến:
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp phân tích – đánh giá
    - Phương pháp tổng hợp
    IV. Cấu trúc bài viết:
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài viết này của chúng tôi được chia thành cấu tróc nh­ sau:
    I. Thơ Say - Cái nh́n trên b́nh diện tơm lớ, xă hội
    1.Thơ Say - Từ dấu Ên tác giả
    2. Đến dÊu Ên thời đại
    II. Thơ Say - Sù tiếp nối giá trị thơ ca thời đại
    1. Thơ Say - Từ cốt cách phương Đụng
    2. Đến tinh thần phương Tây
    III. Thơ Say- Những dấu hiệu h́nh thức mang tính nội dung
    1. Thơ Say - Từ cấu trúc thi phẩm
    2. Đến ngôn ngữ - h́nh ảnh thơ
    3 .Và vấn đề thể thơ - nhịp điệu

    B. PHẦN NỘI DUNG

    I.Thơ Say- Cái nh́n trên b́nh diện tơm lớ, xă hội
    Tác phẩm văn học bắt nguồn từ hiện thực khách quan, in đậm dấu Ên của thời đại và của người nghệ sĩ sáng tạo. Đi về với công chúng, tác phẩm văn học đă đi trọn một ṿng để làm nên mối dây ràng buộc, làm nên sự kết nối giữa thời đại-nhà văn-độc giả. Thơ Say cũng không nằm ngoài qui luật đó. Những biến thiên của cuộc sống, những tư tưởng, cá tính của tác giả in hằn trong tác phẩm, trở thành một trong những nét đáng chú ư của Thơ Say. Giải mă mối quan hệ này, chúng ta cú thờm một căn cứ để hiểu sâu hơn giá trị của những vần thơ chếch choáng hơi men
    1.Thơ Say- Từ dấu Ên tác giả
    Tác phẩm văn học là con đẻ tinh thần của nhà văn, nơi thể hiện rơ nhất bộ mặt tinh thần của tác giả, nơi quy tụ lập trường, quan điểm, phương pháp tư tưởng, cá tính, phong cỏch của người nghệ sĩ. Từ tác phẩm mà hiểu nhà văn, và ngược lại từ nhà văn mà hiểu tác phẩm là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Nó cho phép chúng ta có nhiều phương tiện, nhiều con đường đÓ đi sâu vào tác phẩm. Hiểu thêm về Vũ Hoàng Chương, chúng ta cú thờm một điểm tựa để hiểu thêm về Thơ Say. Mỗi tác phẩm văn học, dù Ưt dù nhiều đều in hằn dấu vết của người viết. Bởi vậy, tiếp cận tác phẩm trong mối quan hệ biện chứng với nghệ sĩ sáng tạo là một thao tác không thể bỏ qua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...