Luận Văn Nghiên cứu tác dụng của moxifloxacin 0,5% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC TrangĐẶT VẤN ĐỀ . 1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31.1.Giải phẫu và sinh lý giác mạc 3
    1.2. Lâm sàng bệnh viêm loét giác mạc do vi khuẩn 11
    1.3. Vi khuẩn gây bệnh . 13
    1.4. Điều trị loét giác mạc do vi khuẩn 22
    1.5. Nghiên cứu sử dụng nhóm kháng sinh Fluoroquinolon trong nhãn khoa trên thế giới và tại Việt Nam . 29
    Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 312.1. Đối tượng nghiện cứu 31
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 32
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
    3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu . 40
    3.2. Kết quả cận lâm sàng . 48
    3.3. Kết quả điều trị 50
    3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 57
    Chương 4: BÀN LUẬN 60
    4.1. Đặc điểm bệnh nhân loét giác mạc do vi khuẩn khoa Mắt Bệnh Viện Trung ương Huế . 60
    4.2. Hiệu qủa điều trị . 67
    KẾT LUẬN 761. Đặc điểm lâm sàng của viêm loét giác mạc do vi khuẩn tại khoa Mắt Bệnh Viện Trung ương Huế 76
    2. Hiệu quả điều trị của nhóm kháng sinh Fluoroquinolon . 76
    3. Chỉ định điều trị 77
    3.1. Các trường hợp loét giác mạc do vi khuẩn ở mức độ nhẹ 77
    3.2. Các trường hợp loét giác mạc ở mức độ vừa và nặng . 77
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Viêm loét giác mạc là bệnh thường gặp trong nhãn khoa. Ở Việt Nam bệnh viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù đứng hàng thứ 3 sau mù do đục thuỷ tinh thể và Glôcôm. Theo số liệu thống kê của Viện Mắt Trung ương năm 1991, tỷ lệ mù loà do viêm loét giác mạc là 0,2% dân số (20(. Do đặc điểm khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường thấp kém, hiểu biết về chăm sóc mắt của nhân dân còn hạn chế, nên làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chỉ một số loại vi khuẩn như: Vi khuẩn bạch hầu, liên cầu tan máu, lậu cầu có khả năng xâm nhập vào nhu mô qua hàng rào biểu mô lành lặn. Các loại vi khuẩn khác chỉ gây viêm loét giác mạc khi biểu mô mất tính toàn vẹn do các nguyên nhân như: Chấn thương nông nghiệp, công nghiệp hay sinh hoạt, hở mi, loạn dưỡng giác mạc, khô mắt, liệt dây thần kinh số V gây mất cảm giác giác mạc [2]. Bệnh tiến triển rất nhanh chóng, trường hợp tối cấp do trực khuẩn mủ xanh có thể gây hoại tử toàn bộ và thủng giác mạc trong vòng 48 giờ (2(. Vì vậy cần tập trung những kháng sinh đặc hiệu, giúp cơ thể chống đỡ với quá trình nhiễm khuẩn.
    Để điều trị viêm loét giác mạc, lý tưởng nhất là lấy bệnh phẩm từ ổ loét giác mạc, đem soi tươi, nhuộm Gram, nuôi cấy và làm kháng sinh đồ. Từ kết quả thu được sẽ có sự chọn lọc kháng sinh hiệu quả nhất.
    Để phát hiện viêm loét giác mạc do vi trùng, phải dựa vào một số tiêu chuẩn lâm sàng để chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt. Ngoài các dạng điển hình, có một số dạng không đặc hiệu. Vì vậy đòi hỏi phải có một bộ phận xét nghiệm về vi trùng có chuyên môn sâu đáng tin cậy, phối hợp chặt chẽ với người làm lâm sàng trong chẩn đoán.
    Trên thực tế bệnh nhân viêm loét giác mạc đến bệnh viện trong tình trạng rất nặng, đã dùng kháng sinh và có trường hợp dùng Corticoid, xét nghiệm nuôi cấy vi trùng đạt tỷ lệ dương tính thấp, theo Lê Hồng Nga đạt tỷ lệ 18,38% (16(. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu sử dụng Moixifloxacin 0,5% biệt dược Vigamox 0,5% (Alcon) là Fluoroquinolon thế hệ IV trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
    Fluoroquinolon là kháng sinh nhỏ mắt rất hiệu quả được sử dụng hơn một thập kỷ nay để điều trị viêm loét giác mạc. Gần đây xuất hiện một số vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) đề kháng với Fluoroquinolon, cụ thể là Cyloxan và những thuốc Fluoroquinolon thế hệ thứ II khác. Pseudomonas và Staphylococcus Eureus đề kháng Methicillin đề kháng Fluoroquinolones. Amynoglycosid và Vancomycine trở thành thuốc đặc hiệu điều trị các loại vi trùng như vậy. Nhưng những thuốc này rất bất lợi vì không có chế phẩm trên thị trường, phải tự pha chế, khả năng thấm trên giác mạc nghèo nàn, độc cho biểu mô giác mạc. Moxifloxacine là Fluoroquinolone thế hệ thứ IV tỏ rõ ưu điểm hơn các loại thuốc trên (27(, (69(. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA MOXIFLOXACIN 0,5% TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO VI KHUẨN”
    nhằm 2 mục tiêu:
    1. Xác định đặc điểm lâm sàng bệnh viêm loét giác mạc.
    2. Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của Moxifloxacine trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ môn dược lý Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học Lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 270 - 271.
    2. Phan Dẫn và cộng sự (2004), Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 146-203.
    3. Trần Thuấn Điền (1976), “ Điều trị viêm loét giác mạc trực khuẩn mủ xanh “, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CKII.
    4. Nguyễn Văn Dịp (1982), Vi sinh y học, Nhà xuất bản y học, tr. 70-88.
    5. Nguyễn Hiền (1997), “ Tình hình vi khuẩn ở mắt trong 20 năm 1957 - 1977 “. Nhãn khoa ( tài liệu nghiên cứu ) số 1, tr. 49-55.
    6. Nguyễn Duy Hòa (1974), “ Nhận định về việc sử dụng kháng sinh toàn thân trong nhãn khoa ”, Nhãn khoa thực hành số 6, tr. 134-137.
    7. Nguyễn Duy Hòa (1977), “ Bệnh học giác mạc “, Nhãn khoa tập I. Nhà xuất bản Y học, tr. 202-232.
    8. Nguyễn Hữu Hồng (1995), “ Kết quả theo dõi độ nhạy cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh từ tháng 1/1989-12/1993 “, Thông tin khoa học công nghệ y dược, tr. 3-4.
    9. Hoàng Tích Huyền (1998), Thuốc kháng sinh, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, tr. 241-281.
    10. Đinh Thị Khánh (1985), “ Hiệu quả điều trị của Dekamyxin đối với những bệnh nhân viêm kết mạc và loét giác mạc “, Luận án Phó tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
    11. Phan Đức Khâm (1994), “ Chấn thương mắt “. Bách khoa thư bệnh học, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 204-211.
    12. Hoàng Thị Lũy và cộng sự (1996), “ Tình hình bệnh tật về mắt và tình hình mù lòa ở thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm thực hiện chương trình phòng chống mù lòa “, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt thành phố Hồ Chí Minh “, tr. 145 - 158.
    13. Đoàn Cao Minh, Đinh Thị Khánh, Hoàng Minh Châu (1991), “ Ghép giác mạc điều trị các ổ loét hoại tử nhanh do nhiễm trùng “, Tóm tắt công trình NCKH Hội nghị nhãn khoa toàn quốc, tr. 65-70.
    14. Nguyễn Thị Bình Minh, Phùng Thị Phục (2004), “ Nhận xét 84 trường hợp viêm loét giác mạc điều trị tại khoa mắt bệnh viện tỉnh Hà Tây 1999-2000 “, Nội san nhãn khoa số 11, tr. 30-34.
    15. Cù Nhẫn Nại và Phan Văn Khiết (1970), “ Nhận xét tác dụng lâm sàng của lá diếp cá đối với 37 trường hợp loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh “. Nội san nhãn khoa số 1, tr. 95-105.
    16. Lê Hồng Nga, Phạm Thu Lan, Nguyễn Thị Dân, Nguyễn Ngọc Loan (1996), “ Kết quả xét nghiệm cấy vi khuẩn và nấm tại Viện mắt Trung Ương từ năm 1991 - 1996 “, Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học Viện Mắ, tr. 20-25.
    17. Đỗ Thu Nhàn, Nguyễn Ngọc Châu Trang, Nguyễn Văn Thịnh (1998), “ Tình hình loét giác mạc tại Trung tâm Mắt TP Hồ Chí Minh “. Bản tin nhãn khoa số 7, tr. 2-4.
    18. Hoàng Thị Phúc và cộng sự (1996), “ Tình hình điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn ở Viện Mắt năm 1996 “, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Mắt 1996.
    19. Lê Văn Phủng (1993), “ Họ Pseudomonadceae “, Vi sinh y học - Nhà xuất bản Y học, tr. 129-132.
    20. Hà Huy Tài (2003), “ Điều tra dịch tể học mù lòa và một số bệnh về mắt năm 2001 tại 13 tỉnh, thành “, Hội thảo quốc gia về phòng chống mù lòa và khoa học kỹ thuật - Hà Nội.
    21. Huỳnh Kim Thoa, Nguyễn Đình Aính (1997), “ Thuốc kháng sinh “, Hóa dược tập II, Nhà xuất bản Đại học Dược Hà Nội tr. 214-229.
    22. Lê Minh Thông (1998), “ Giải phẫu và sinh lý học nhãn cầu “, Nhà xuất bản Y học.
    23. Đào Xuân Trà, Vũ Công Long, Nguyễn Duy Hòa, Nguyễn Hiền, Võ Thế Sao (1980), “ Tình hình chấn thương vào mắt trong các vụ gặt ở Việt Nam “. Nhãn khoa (tài liệu nghiên cứu), tr. 1-6.
    24. Hoàng Năng Trọng, Lê Quang Hoành (2002), “ Nghiên cứu địa điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của biến chứng viêm loét giác mạc sau chấn thương mắt trong nông nghiệp tại Thái Bình “, Nội san nhãn khoa số 8/2002.
    25. Hoàng Năng Trọng, Hoàng Thị Phúc, Hoàng Minh Châu (1999), Viêm loét giác mạc do vi khuẩn tại khoa mắt hột - giác mạc, Viện mắt năm 1996. Nội san nhãn khoa số 2 năm 1999.
    26. Nguyễn Thị Vinh (1998), “ Những điều cần suy xét khi điều trị kháng sinh “, Thông tin khoa học công nghệ y dược “, Số 2, tr. 2-4.
    TIẾNG ANH27. Alfonso EC et all, Refractive Eye Care for ophthalmologists, Mach 2003.
    28. Anastasios J.Kaneflopoulos, Fredrick Miller, (1993), Deposition of topical ciprofloxacin to present re-epithelialization of a corneal defect,Am.J.Ophth, Vol. 177, No 2, pp. 258-259.
    29. Baum J, Barza M, (1983), Topical vs. subconjuntion treatment of bacterial corneal ulcers. Ophthalmology, Vol. 90, No 4, pp. 162-8.
    30. Borrmannn L.R, LeoPonjd I.H, (1980), The potential use of quinolones in future ocular antimicrobial therapy Am.J.Ophth, pp. 106,227 - 9.
    31. Catherine P.Garcher, Alain M.Bron, Andre P.Pechinot (1994), The Ocular penetration of oral sparfloxacin in Humans. [I]Am.J.Ophth, pp. 117, 322-327[I].
    32. David Hull (1982), Morax axenfeld bacillus. [I]Current ocular therapy The C.V. Mosby company, pp. 23-24.
    33. Davis S.D, Sarff L.D, Hyndiuk R.A (1978), Topical Tobramyxin Therapy of experimental Pseudomonas Keratitis. [I]Arch. Ophthalmol, pp. 96, 123.
    34. Donnenfeld E.D, Amilia Schrier, Perry H.d, Aulicino T, Gombert M.E, Snyder R (1994), Penetration of topically Applied flouroquinolones.[I]Ophthalmology 1994, Vol 11, No 5, pp. 902-905.
    35. Dunlop A.S, Wright E.D (1994), Suppurative corneal ulceration in Bangladesh. Aust-NZ.J. [I]Opthalmol, 22(2), pp.105 - 110.
    36. Fung-Rong Hu (1998), Topical ciprofloxacin for treating Nontubereculous mycobacterial keratitis [I]Am.J.Ophth, Vol. 12, No 6, pp. 235-237.
    37. Gerald L,William A (1987), The quinolones. In Goodman snd Gilman’s the pharmacological Basis of Therapeutics. [I]International Edition, pp. 1065-1068.
    38. Giamarellou H, Kanellas D (1993), The influence of Acetazolamide on ciprofloxacin and pefloxacin. Pharmacokinetics in human aqueeous humour. [I]Drugs 45 (suppl 3), pp. 314-315.
    39. Gilbert Smolin (1982), Staphylococcus. [I]Current ocular therapy, The C.V.Mosby company pp. 30-32.
    40. Ernest Jawetz, Joseph L.Melnick, Edward A.Adelberg (1995), Bacteriology. [I]Medical Microbiology, 20[SUP]th[/SUP]. Edition, Appleton and Lange,pp. 127-294.
    41. H.Bruce Ostler (1982), Streptococcus. [I]Current ocular therapy, The C.V Mosby company, pp. 23-24.
    42. Holland G.N, Robert Lin, Helm C.J, Elias S.J (1994), Comparative efficacy of topical ciprofloxacin for treating Mycobacterium fortuitum and mycobacterium chelonae keratitis in an animal model. [I]Am.J.Ophth, pp. 117, 657-662.
    43. Hydiuk R.A, Eiferman R.A. et al: (1996), Comparison of ciprofloxacin ophthalmic solution 0,3% to fortified tobramycin - cefazolin in treating bacterial corneal ulcers. [I]Ophthalmology, vol. 103, No 11, pp. 1854-1863.
    44. Jones D.B (1973), Early dianostics and therapy of bacterial corneal ulcers. [I]Int. Ophthalmol. Clin, pp. 13, 1.
    45. Jones D.B (1975), A plan for antimicrobial therapy in bacterial keratitis. [I]Trans. Am. Acad. Ophthalmol. Otolaryngol, pp. 79, Op 95.
    46. Kashida Y, Kato M (1997), Chararerization of fluoroquinolones-Induced Achilles tendon toxicity in rats, comparison of toxicity of 10 fluoroquinolones and effects of antimicrobial-inflammatory compounds. [I]Antimicrob-Agents-Chemother. 41(11), pp. 2389-2393.
    47. Khalid F. Tabbara, Sobhi Antonios ans Henry Alvarez (1989), Effects of fusidic acid on Staphylococcal Keratitics. [I]Br.J.Ophth. pp. 73, 136-139.
    48. KowalskiR.P, Karenchak L.M, Eller A.W (1993), The role of ciprofloxacin in Endophthalmitis therapy. [I]Am.J. Ophth, vol.116, No 8, pp. 695-699.
    49. Kuming M.Tonkin (1974), Use of gentamycin sulphate in ophthalmology . [I]Br.J.Ophth, pp. 58, 609-624.
    50. Leibowitz H.M (1991), Clinical evaluation of ciprofloxacin 0,3% ophthalmic solution for treatment of bacterial keratitis. [I]Am.J.Ophth, pp. 112, 345-475.
    51. Lesk M.R, Ammann H, Marci L.G (1991), The penetration of oral ciprofloxacin into the aqueous humor, vitrous and subretinal fluid of humans.[I]Am.J.Ophth, pp. 112, 345-475.
    52. Liesegang T.J (1988), Bacterial and Fungal keratitis in Kauffman H.E. Barron. B.A. Mc Donald. MB and Waltman. [I]The cornea. New york Churchill Livingston, pp. 127-248.
    53. Lisa Keay Etal (2006), Microbial ketatitis in New South Wales Sydney, Am.J.Opth.11.2006, pp.109-116.
    54. Mc Donnell P.J (1996), Emprical or culture guided therapy for microbial keratitis? A plea for date Arch. [I]Ophthal, pp. 114 (1), 84-7.
    55. Masco Okumoto, Peter Laibson et al (1981), A Clinical comparison of Tobramycin and Gentamycin sulfate in the treatment of ocular infections.[I]Am.J.Ophth, Vol.92, No 6, pp. 856-841.
    56. Michael W, Vincent R, Steven R (1994), External disease and corneal basic and clinical science course. [I]Section 8. Am. Acad. Ophthal.
    57. Parks D.J, Abrams D.A, Kart H.R (1993), Comparison of topical ciprofloxacin to conventinal antibiotic. Therapy in the treatment of ulcerative.[I]Am.J.Ophth, Vol 115. No4, pp. 471-477.
    58. Pepose J.S, Ubels J.L (1992), The corneal, Physiology of the eye. [I]Mosby-year book, pp. 29-65.
    59. Peter E.Dans (1982), Gonorrrhea. [I]Current ocular therapy. The C.V. mosbby company, pp. 15-17.
    60. Rariglione P.D, boyle M.J (1990), Ciprofloxacin, resistant methicillin, resistant staphylococcus aureus in an acute - care hospital. [I]Antimicrob agent chemother, pp. 2034-2050.
    61. Reidly J.I, Hobden J.A (1991), The efficacy of topical ciprofloxacin and norfloxacin in the treatment of experimental pseudomonas keratitis. [I]The cornea, Newyork, Churchill Livingstone, pp. 10-25.
    62. Robert P.Durus (1982), Pseudomonas aeruginosa. [I]Current ocular therapy. The C.V. Mosby company, pp. 28-29[I].
    63. Sanford Rakofsky, Coral Gable, Leonard R.Borrmann et al (1992), Topical ofloxacin compared with gentamycin in the treatment of External ocular infection. [I]Br. J.Ophth, pp. 76, 714-718.
    64. Sawusch M.E, Obrien T.P, Dick J.D (1988), Topical Imipenem therapy of aminoglycoside-Resistant. Pseudomonas keratitis in rabbits.[I]Am.J.Ophth, pp. 106, 77.
    65. Snyder M.E, Katz H.R (1994), Ciprofloxacin - Resistant bacterial keratitis. [I]Am.J.Ophth, pp. 117, 322-327.
    66. Smith C.M, Reynard A.M (1992), Antimicrobial chemotherapy. [I]Text book of Pharmacology, W.B. Saunder company, pp. 884-888.
    67. Stephen Lane, Harold Karz, James P (1997), Ophthalmic fluoroquinolones. [I]Ocular surgery News Supplement to the Issue.
    68. Wilhemus K.R, Hyndiuk R.A (1993), 0,3% ciprofloxacin ophthalmic ointment in the treatment of bacterial keratitis. [I]Arch ophthalmol, pp. 111, 1210-21.

    69. http:// medecinepharmacie. uni-fcomte. fr
    70. http:// biomarke. ede. go. kr: 5050/pathogen
    71. http:// microby.blox. pl/resourse/ Streptococcus.jpg.
    72. http://www.asm. org/ Division /s/ gramneg. html
    73. http://www.med. uni-giessen.De/ aka / andro/kap5/53.htm
    [/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I]
     
Đang tải...