Thạc Sĩ Nghiên cứu tác động tưới ẩm đến tăng trưởng và cấu trúc năng suất của 2 loài cỏ voi và cỏ ghinê tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các từ viết tắt . iv
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình . vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam 4
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới 5
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam . 10
    1.2. Đặc tính sinh thái và sinh vật học của cỏ hoà thảo . 15
    1.2.1. Đặc tính sinh thái học 15
    1.2.2. Đặc tính sinh lý 16
    1.3. Đặc điểm của cỏ làm thí nghiệm 20
    1.3.1. Cỏ Voi (Pennisetum Purpureum) 20
    1.3.2.Cỏ Ghinê (Panicum maximum) 24
    Chương 2: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU . 29
    2.1. Điều kiện tự nhiên 29
    2.1.1. Vị trí địa lý . 29
    2.1.3. Khí hậu thủy văn 30
    2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu huyện Sơn Dương . 32
    2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 32
    2.2.2. Giao thông, thủy lợi . 32
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 34
    3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 34
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
    3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 34
    3.1.3.Thời gian nghiên cứu 34
    3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 34
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu . 34
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
    4.1. Tính chất lý, hóa học của đất trồng 40
    4.2. Năng suất và cấu trúc năng suất phần trên mặt đất 41
    4.2.1. Thí nghiệm trồng cỏ và tưới nước . 42
    4.2.2. Năng suất và biến động mùa của cỏ Ghine và cỏ Voi . 44
    4.2.3. Cấu trúc năng suất phần trên mặt đất của cỏ voi và cỏ ghinê . 48
    4.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến năng suất và cấu trúc năng suất phần
    trên mặt đất của cỏ voi và cỏ ghi nê 55
    4.4. Đề xuất biện pháp tác động 57
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61



    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. ĐC : Đối chứng
    2. NS : Năng suất
    3. TB : Trung bình
    4. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    5. TN : Thí nghiệm
    6. ts : Tổng số
    7. UBND : Uỷ ban nhân dân
    8. VCK : Vật chất khô
    9. DSKĐ : Dẫn suất không đạm







    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1. Thành phần hoá học của một số cây thức ăn xanh trong họ hoà thảo . 5
    Bảng 1.2. Sản lượng VCK và chất lượng những loài cỏ trên vùng thấp vào
    45 ngày cắt . 9
    Bảng 1.3. Sản lượng VCK của cỏ Ghine tỉa cắt 30 ngày 10
    Bảng 1.4. Năng suất cỏ Voi theo mùa . 22
    Bảng 1.5. Năng suất cỏ Voi theo tuần tuổi 22
    Bảng 1.6. Giá trị dinh dưỡng của cỏ Voi . 23
    Bảng 1.7. Năng suất cỏ Ghi nê theo mùa 26
    Bảng 1.8. Thành phần hoá học của vật chất khô . 26
    Bảng 1.9. Thành phần dinh dưỡng của cỏ Ghi nê . 27
    Bảng 1.10. Thành phần hoá học cỏ Ghinê và tỷ lệ tiêu hóa 27
    Bảng 4.1. Kết quả phân tích mẫu đất . 40
    Bảng 4.2. Lượng nước tưới trong 100g đất tát ngập nước (độ ẩm 100%) và
    đất ô thí nghiệm . 41
    Bảng 4.3. Lượng nước tưới ô TN qua các lứa cỏ voi và cỏ ghinê 43
    Bảng 4.4. Năng suất tươi và khô của cỏ Ghinê qua các lứa cắt 44
    Bảng 4.5. Năng suất tươi và năng suất khô của cỏ voi qua các lứa cắt . 46
    Bảng 4.6. Tỷ lệ trọng lượng thân, lá cỏ ghinê qua các lứa cắt . 48
    Bảng 4.7. Trọng lượng thân, lá cỏ voi qua các lứa cắt 50
    Bảng 4.8. Diện tích bề mặt lá của cỏ ghinê thí nghiệm . 52
    Bảng 4.9. Diện tích bề mặt lá của cỏ voi thí nghiệm . 53
    Bảng 4.10. Quan hệ giữa bề mặt lá với khối lượng tươi của cỏ ghinê . 54
    Bảng 4.11. Quan hệ giữa bề mặt lá với khối lượng tươi của cỏ voi 54

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 4.1. Năng suất tươi cỏ Ghinê qua các lứa cắt . 45
    Hình 4.2. Năng suất tươi của cỏ voi qua các lứa cắt . 47
    Hình 4.3. Diện tích bề mặt lá của cỏ ghinê thí nghiệm . 52
    Hình 4.4. Diện tích bề mặt lá của cỏ voi thí nghiệm . 53







    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Hiện nay, trên thế giới cũng như ở nước ta nhu cầu sinh hoạt của con
    người ngày càng cần nhiều thịt sữa. Trong chăn nuôi gia súc như trâu, bò,
    ngựa, thì cỏ là thức ăn chính, trong khi đó diện tích cỏ tự nhiên ngày càng bị
    thu hẹp, lượng cỏ giàu đạm như cây họ Đậu, cỏ hỗn hợp có rất ít. Với nền
    nông nghiệp ngày càng phát triển, quy mô chăn nuôi ngày càng lớn, số lượng
    đàn gia súc tăng lên nên hình thức chăn thả tự nhiên như trước không thể đáp
    ứng được. Do đó con người đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ bằng cách
    tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện từ đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến
    phương thức cải tạo và sử dụng hợp lý để tạo ra sản phẩm, năng lượng tối đa
    trên đơn vị diện tích đồng cỏ tự nhiên cũng như cỏ trồng.
    Ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của cỏ, các
    yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất và nghiên cứu cỏ tạo
    ra các giống cỏ mới cho năng suất và chất lượng cao đã được chú trọng nhiều
    hơn khi quy mô chăn nuôi được mở rộng và phát triển theo hướng công nghiệp
    hóa, hiện đại hóa vì cỏ là thức ăn chăn nuôi gia súc. Trong những năm gần đây
    với các thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật, hợp tác chăn nuôi với tổ chức
    Quốc tế, nước ta đã nhập nhiều giống cây thức ăn họ hòa thảo và họ đậu có
    nguồn gốc nhiệt đới từ Philippin, Indonexia, Thái Lan Một số giống cỏ nhập
    nội đã được đánh giá ban đầu là có năng suất cao và thích hợp với điều kiện tự
    nhiên của nước ta. Trong số đó phải kể đến các giống cỏ Voi, cỏ Ghi nê.
    Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc với ngành chăn nuôi khá phát
    triển có nhiều trang trại chăn nuôi bò có quy mô lớn , cung cấp lượng lớn thịt
    và sữa đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng. Có được các kết quả đó các trang trại
    đã chú trọng đến chuồng trại bảo đảm vệ sinh, phòng tránh dịch bệnh thường
    xuyên cho gia súc . Ở Tuyên Quang có nhiều trang trại chăn nuôi bò lấy sữa,
    trong đó có trang trại của công ty TNHH Sữa Cho Tương Lai. Trang trại rất
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    chú trọng chất lượng sữa nên đã sử dụng thức ăn chính là thức ăn thô xanh, và
    đã tiến hành trồng một số giống cỏ, trang trại đã có một quy mô lớn cỏ trồng
    với các kỹ thuật chăm sóc hợp lý.
    Để cỏ trồng đạt năng suất cao, chất lượng tốt khắc phục được trạng thái
    thiếu thức ăn cho gia súc đặc biệt là mùa khô, cần phải chú ý đến biện pháp kỹ
    thuật chăm sóc hợp lý, cung cấp các yếu tố cần thiết cho sinh trưởng và phát
    triển để cỏ đạt năng suất cao như: yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, đất
    Trong các yếu tố đó độ ẩm có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng và cấu trúc
    năng suất của cỏ.
    Để làm sáng tỏ ảnh hưởng của độ ẩm đến tăng trưởng và cấu trúc năng
    suất của cỏ trồng chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác động tưới ẩm
    đến tăng trưởng và cấu trúc năng suất của 2 loài cỏ Voi và cỏ Ghinê tại xã
    Phúc Ứng-huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất và cấu trúc năng suất
    phần trên mặt đất của cỏ tại trang trại của Công ty TNHH Sữa Cho Tương Lai
    nhằm xác lập nhu cầu ẩm, cung cấp độ ẩm thích hợp cho các giai đoạn sinh
    trưởng và phát triển của cỏ giúp nâng cao năng suất và cấu trúc năng suất của
    cỏ Voi và cỏ Ghinê tại đây.
    3. Ý nghĩa và khoa học thực tiễn
    Hiện nay, do nhu cầu sử dụng đất đai của con người phục vụ cho sinh
    hoạt và phát triển công nghiệp tăng mạnh nên diện tích đồng cỏ tự nhiên bị thu
    hẹp về diện tích, việc chăn thả gia súc của người dân không theo quy mô dẫn
    đến nhiều loài cỏ tốt có giá trị trong chăn nuôi bị suy giảm dần. Từ thực tế đó,
    để đảm bảo đủ thức ăn cho gia súc nhập nội, nước ta đã tiến hành nhập và trồng
    một số giống cỏ trên nhiều địa phương trong cả nước. Để cây trồng sinh
    trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao thì cần có biện pháp chăm sóc hợp lý.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    Trong đó có yếu tố độ ẩm là yếu tố môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến
    tăng trưởng và cấu trúc năng suất của cỏ.
    Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu
    tác động tưới ẩm đến tăng trưởng và cấu trúc năng suất của 2 loài cỏ Voi và
    cỏ Ghinê tại xã Phúc Ứng-huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang”
     
Đang tải...