Thạc Sĩ Nghiên cứu tác động của tham số hoá các quá trình bề mặt trong việc mô phỏng khí hậu khu vực bằng mô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [SUP]LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC [/SUP]
    [SUP]Chuyên ngành: Khí tượng và Khí hậu học [/SUP]


    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong các mô hình khí hậu, việc đưa vào điều kiện biên dưới trong đó có tham số hóa các quá trình vật lý bề mặt đóng vai trò rất quan trọng. Sự bến đổi của mặt đệm gây nên sự biến đổi của Albedo cũng như khả năng hấp thụ và phát xạ bức xạ mặt trời và bức xạ sóng dài. Mặt đệm cũng ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi năng lượng giữa bề mặt và khí quyển thông qua sự vận chuyển rối, bốc thoát hơi từ bề mặt, ngưng kết trong khí quyển Chính vì vậy, trong các mô hình dự báo khí hậu, vai trò của địa hình và lớp phủ bề mặt có ảnh hưởng lớn đến quá trình tương tác giữa mặt đệm và khí quyển. Các quá trình này được tham số hóa và đưa vào mô hình bằng các sơ đồ gọi là sơ đồ đất (LSM: Land Surface Model). Các quá trình trao đổi giữa bề mặt và khí quyển được quan tâm nghiên cứu bao gồm: Các dòng trao đổi bức xạ, động lượng, các nguồn năng lượng và nước trong lớp đất gần bề mặt và các quá trình hình thành, tan tuyết Các nghiên cứu đã chỉ ra, sơ đồ sinh - khí quyển BATS (Biosphere
    Atmosphere Transfer Scheme) có nhiều ưu điểm trong việc tính toán tác động của các quá trình vật lý bề mặt và đã được nhiều tác giả sử dụng trong các mô hình khí hậu trong đó có mô hình khí hậu khu vực RegCM (mô hình thuỷ tĩnh). Một số nhà nghiên cứu khí hậu cũng đã bước đầu sử dụng sơ đồ BATS trong mô hình MM5 (mô hình phi thủy tĩnh). Để đưa vào được ảnh hưởng của các quá trình bề mặt qui mô dưới lưới vào mô phỏng khí hậu, chúng tôi thử nghiệm áp dụng sơ đồ BATS vào mô hình MM5 nhằm phát triển mô hình và mô phỏng ảnh hưởng của các quá trình vật lý bề mặt đến khí hậu.
    Chính vì những nguyên nhân trên chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của tham số hóa các quá trình bề mặt trong việc mô phỏng khí hậu khu vực bằng mô hình MM5”. Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu tác động của bề mặt đất đến hệ thống khí hậu bằng việc áp dụng sơ đồ BATS (Biosphere Atmosphere Tranfer Scheme) vào mô hình MM5. Mục tiêu chính của luận văn làthay thế sơ đồ đất của MM5 (Noahlsm) bởi sơ đồ BATS, việc nghiên cứu tươngtác giữa bề mặt và khí quyển đã được nhiều tác giả nghiên cứu nên sẽ khôngđược trình bày kỹ ở đây.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    [1]. Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, 2001, NXBĐHQG
    [2]. Phan Văn Tân, Giáo trình Khí hậu học, 2002
    [3]. Đặng Thị Thu Thuỷ, Giáo trình Khí tượng Nông Nghiệp, 1998
    [4]. Trần Công Minh, Giáo trình Vi khí hậu, 2002
    [5]. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Cơ sở khí tượng học, tập 3, 1991,
    NXBKHKT
    Tiếng Anh
    [6]. R.E. Dickinson, Biosphere-Atmosphere Transfer Scheme (BATS) version 1e
    for NCAR Community Climate Model, 1993 Tech. Note NCAR/TN-387+STR. Natl.Cent. for Atmos. Res., P.O. Box 3000, Boulder, CO-80307
    [7]. R. Avissar, A conceptual aspects of a statistical dynamical approcah to
    represetat landscape subgrid scale heteorogeneitu in atmosphereic model, Jou. Geo.
    Res, V97, 1992
    [8]. R. Avissar, R. Piekle, A parameterization of heterogeneous surface land
    surface for atmospheric numerical model and its impact on regional meteorology. Mon.
    Wea. Rev. V117, 1989
    [9]. R. Piekle et al, Interations between the atmosphere and terrestial ecosystem: influence on weather and climate, Global Change Biology, 1998
    [10]. N. Molder , On the influence of surface heterogeneity on the bowen ration: a theoretical case study, Theoretical and applied climatology, 2000
    [11]. F. Giogri et al Representation of heterogeneity effects in earth sustem modeling: Experience from land surface modeling, Rev. Geophys., 1997
    [12]. J. W. Shuttleworth, Influence of Sub-grid Scale Heterogeneity Within Meteorological Models, Department of Hydrology and Water Resources, University of Arizona.
    [13]. D. Gustafsson, Modelling Soil-Snow-Vegetation-Atmosphere behaviour, PHD thesis, 2002
    [14]. P. Viterbo, A r eviews of parameterization of land surface, Meteorological training course lecture series, ECMWF, 2003
    [15]. F. Giogri et al The second generation of Regional Climate Model, Journal of Climate, 1994
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...