Thạc Sĩ Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2010
    Đề tài: Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    Danh mục sơ ñồ viii
    Danh mục ñồthị ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Một sốvấn ñề lý luận về dịch vụ công nông thôn 4
    2.2 Cung cấp dịch vụcông ởnông thôn Việt Nam 24
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 35
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 35
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
    3.3 Khung phân tích 51
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
    4.1 Hệthống tổchức cung ứng và quản lý dịch vụ công trong nông thôn 53
    4.1.1 Hệthống tổ chức cung ứng dịch vụ công 53
    4.1.2 Cách thức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cho các
    dịch vụ công cho vùng ñồng bằng sông Hồng 54
    4.1.3 Tổng quát vềtình hình cung ứng dịch vụ công vùng ñồng bằng
    sông Hồng 58
    4.2 ðánh giá tác ñộng các dịch vụ công chủy ếu tại ñịa bàn nghiên cứu 71
    4.2.1 Khái quát tì nh hình cung ứng dịch vụ công tạ i ñịa bàn nghiên cứu 71
    4.2.2 ðóng góp của các hộ gia ñình trong vùng ñể hưởng dịch vụ công 78
    4.2.3 ðánh giá tác ñộng của các dịch vụ công chủyếu trong nông thôn 88
    4.2.3 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến cung ứng dịch vụ công 101
    4.3 Một số ñề xuất về giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng dịch
    vụ công 104
    4.3.1 Phân cấp ngân sách và gắn với vai trò – trách nhiệm của các cấp
    hành chính. 104
    4.3.2 Tăng tính hiệu lực dịch vụ công 105
    4.3.3 Thực hiện những giải pháp ñồng bộ ñể ñổi mới chế ñộ học phí,
    viện phí 106
    5 KẾT LUẬN 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
    PHỤ LỤC 117

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong hơn 20 nămðổi mới, các dịch vụ công cơ bản ñã ñược cải thiện
    ñáng kể, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế –xã hội nói chung và tác
    ñộng tích cực ñến cải thiện ñời sống, ñảm bảo công bằng ở các vùng nông
    thôn nói riêng.Trình ñộ phát triển kinh tế –xã hội và nhu cầu ñời sống ngày
    càng cao, ñặc biệt là khu vực nông thôn gần ñây có những cải biến rõ rệt sau
    khi có sự quan tâm của Nhà nước
    1
    , thì cũng ñòi hỏi các dịch vụ nàyphải dần
    nâng cao chất lượng và quy mô cung cấp.
    Theo quan niệm mới, các dịch vụ công không nhất thiết do nhà nước ñộc
    quyền cung cấp mà nhà nước ñóng vai trò “bà ñỡ”, tạo môi trường thuận lợi
    cho quá trình xã hội hóa dịch vụ công theo phương châm “nhà nước và nhân
    dân cùng làm”. Tuy ñã có những chủ trương ñúng ñắn nhưng số lượng và
    chất lượng dịch vụ công nông thôn vẫn còn yếu và thiếu, chỉ số hài lòng của
    người dân chưa cao mà gần ñây ñang có xu hướng giảm sút [43; 44]. Các dịch
    vụ công thiết yếu này nếu chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển sẽ là một
    nhân tố cản trở sự phát triển chung của khu vực nông thôn và ngày càng tạo
    khoảng cách lớn so với khu vực thành thị, gây nên những bất ổn về kinh tế –
    chính trị –xã hội. Do vậy, một ñòi hỏi tất y ếu và cấp thiết là phải tiến hành
    nghiên cứu ñể ñưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng dịch
    vụ công.
    Trong vòng một thập kỷ qua, lĩnh vực dịch vụ công ở Việt Nam ñã bước
    ñầu ñược các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, kết hợp với các tổ chức,
    chính quyền ñịa phương ñưa ra các thử nghiệm, ñánh giá và giải pháp. Nhìn
    chung, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc khái quát hóa vai trò của dịch
    vụ công [16]; cung cấp những lý luận cơ bản tạo tiền ñề cho việc cải cách
    dịch vụ công ở Việt Nam [4; 22] hay tìm hiểu các mô hình cung cấp dịch vụ
    công và ñề xuất phương hướng xã hội hóa dịch vụ công [33]. Gần ñây một số
    nghiên cứu khảo sát lấy ý kiến ñáng giá của người dân ñối với chất lượng dịch
    vụ công ñã diễn ra ở một số tỉnh/thành phố lớn [43; 44]. Bên cạnh ñó, các tổ
    chức quốc tế hỗ trợ chính thức cũng ñã ñưa ra những ñánh giá và khuyến nghị
    của mình trên cơsở phân tích thực trạng các dịch vụ công trọng yếu nhưcơsở
    hạ tầng, y tế, văn hóa giáo dục [25]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chỉ
    mới tập trung vào một số dịch vụ cung cấp bởi các dự án hoặc một vài ñịa
    phương ñiển hình chứ chưa mang lại những ñịnh hướng và giải pháp cụ thểvề
    cấu trúc và tác ñộng của các dịch vụ công ở Việt Nam, ñặc biệt là khu vực
    nông thôn.
    ðồng bằng sông Hồng là vùng trọng ñiểm kinh tế của cả nước. Từ ñó
    hàng loạt các chính sách, thể chếkinh tế- xã hội ñược ưu ñãi, trong ñó có cả
    sự cung cấp các dịch vụ công. Mặt khác, khu vực nông thôn củavùng có kinh
    tế khá phát triển nên mức ñộ ñầu tư và sẵn có ñể tiếp nhận dịch vụ công khá
    thuận lợi, ñiều ñó ñảm bảo ñược các mục tiêu của chính sách ñi ñúng hướng.
    Thực tế có ñúng diễn ra nhưnhững gì chúng ta ñã kỳ vọng?
    Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi: Dịch vụcông ởkhu vực nông
    thôn ñược cung cấp thếnào? ðối tượng hưởng lợi là ai? Tác ñộng nhưthế
    nào ñến phát triển kinh tế- xã hội nông thôn? Cần phải cải tiến những gì và
    bắt ñầu từ ñâu? ðây là những vấn ñềmà ñềtài “Nghiên cứu tác ñộng của
    một sốdịch vụcông chủyếu trong nông thôncác tỉnh vùng ñồng bằng sông
    Hồng”muốn lý giải nhằm ñưa ra những giải pháp hợp lý cho cải cách dịch vụ
    công nông thôn cho vùng ñồng bằng sông Hồng nói riêng và trên cả nước nói
    chung.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsởnghiên cứu thực trạng cung ứng và ñánh giá tác ñộng của các
    dịch vụcông chủyếu tại ñịa bàn nghiên cứu, từ ñó góp phần gợi ý ñưa ra một
    sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công vùng nông thôn.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    ã Hệ thống hóa cơsở lý luận về tình hình cung ứng dịch vụ công.
    ã ðánh giá tác ñộng các dịch vụcông ñến phát triển khu vực nông thôn
    vùng ñồng bằng sông Hồng.
    ã Góp phần ñềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của các
    dịch vụcông trên ñịa bàn nông thôn
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Hệ thống cung ứng và quản lý dịch vụ công.
    - Các ñối tượng hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ công.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    ã Phạm vi về nội dung: Các dịch vụcông chủ y ếu trong nông thôn như
    dịch vụ phát triển kinh tế(khuyến nông)và dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục cơ
    sở); nội dung ñánh giá tác ñộng các dịch vụ công ñến thu nhập của hộ nông
    dân/ ñối tượng hưởng lợi.
    ã Phạm vi vềthời gian: sử dụng sốliệu ñiều tra năm 2009và các số liệu
    thứ cấp các năm 2002 - 2008.
    ã Phạm vi không gian: Vùng nông thôn của các tỉnh thuộc vùng ñồng
    bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Một sốvấn ñề lý luận về dịch vụ công nông thôn
    2.1.1 Khái quát về dịch vụcông
     Một sốkhái niệm cơbản
    Hàng hóa, hàng hóa công
    Về khía cạnh kinh tế chính trị,hàng hóa ñược ñịnh nghĩa là sản phẩm của
    lao ñộng thông qua trao ñổi, mua bán có thể ở dạng vật chất hay phi vật chất.
    Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng (ñó là những công năng,
    tiện dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người) và
    giá trị (là lao ñộng xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa). Khi
    hàng hóa ñưa ra ngoài thị trường ñể mua bán, trao ñổi thì giá trị của nó ñược
    thể hiện qua giá trị trao ñổi hay giá cả của hàng hóa. Hàng hóa gồm hai loại là
    hàng hóa công cộng và hàng hóa tưnhân (bảng 2.1)
    Bảng 2.1: Phân biệt hàng hóa tưnhân và hàng hóa công cộng
    Hàng hóa công cộng
    Chỉ tiêu Hàng hóa tưnhân
    Thuần túy Không thuần túy
    Phạm vi
    sử dụng
    Việc sử dụng thuộc phạm
    vi sở hữu của tưnhân
    Việc sử dụng không thuộc phạm vi của tư
    nhân, mọi người ñều có thể sử dụng
    Các
    thuộc
    tính
    ư Có tính loại trừ hoàn
    toàn
    ư Cạnh tranh hoàn toàn
    ư Không có tính loại trừ
    ư Không có tính cạnh
    tranh trong tiêu dùng
    Khi chúng thiếu ít
    nhất một trong các
    thuộc tính của
    HHCC thuần túy
    Nguồn:[42].
    Có thể nói, chi phí sử dụng cận biên của hàng hóa công cộng thuần túy
    bằng không. Quốc phòng là một ví dụ ñiển hình về hàng hóa công cộng, biến
    ñộng dân số hàng ngày nhưng cũng không làm giảm lợi ích của những người
    thụ hưởng ngay ở hiện tại. Tính không thể loại trừ ñược hiểu là không th ể

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Vũ Trọng Anh, 2008, Ước lượng suất sinh lời của giáo dục ở Việt Nam,
    Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí
    Minh.
    2. M. Ataman Aksoy and Aylin Isik – Dikmelik, 2007, “The role of
    services in rural income: the case of Vietnam”, World Bank Policy
    research working paper 4180.
    3. AusAID –Chính phủ Australiatài trợ, 2004, ðánh giá ñói nghèo theo
    vùng, Vùng ñồng bằng sông Cửu Long, ngày truy cập 24/06/2010, từ
    trang web http://namkyluctinh.org/a-ctri-kte/ngheodoicuulong.pdf.
    4. ðinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa, 2006, ðổi mới cung ứng dịch vụ công ở
    Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), Nhà xuất
    bản Thống kê, Hà Nội.
    5. Bộ Kế hoạch và ñầu tư, 2006, Tăng cường phối hợp giữa các cơquan
    quản lý nhànước ñối với các ngành dịch vụ, Hà Nội, [Tài liệu chưa xuất
    bản].
    6. Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội, 2009, ðánh giá giữa kỳ chương
    trình mục tiêu quốc gia, nghèo ñói năm 2008 – 2010, Nhà xuất bản
    Thanh niên, Hà Nội.
    7. Bộ Y tế Việt Nam và Nhóm ñối tác y tế, 2008, Báo cáo chung Tổng quan
    ngành y tế năm 2008: Tài chính y tế ở Việt Nam, ngày truy cập
    28/06/2010, từ http://kcb.vn/Uploaded/ExpertDoc/JAHD2008(Vn).pdf.
    8. Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới, 2005, Việt Nam quản lý chi
    tiêu công ñể tăng trưởng và giảm nghèo, Nhà xuất bản Tài chính, Hà
    Nội.
    9. Frank Cowell, 1998, Mesurement of Inequanlity, London School of
    Economics and Political Science, truy cập 28/05/2010, từ trang web
    http://sticerd.lse.ac.uk/dps/darp/darp36.pdf.
    10. ðặng ðức ðạm, 2005, Một số vấn ñề về ñổi mới quản lý dịch vụ công ở
    Việt Nam, Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    11. ðặng ðức ðạm và các cộng sự, 2009, Cải cách nền hành chính Việt
    Nam: thực trạng và giải pháp, “Chương 4 - Cơcấu tổ chức chính phủ ñể
    cung ứng dịch vụ công tốt nhất: trường hợp Việt Nam và một số kiến
    nghị ñổi mới”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    12. Giáo trình ðịa lý kinh tế – xã hội Việt Nam, 2010, ngày truy cập
    20/06/2010, từ trang web http://server1.butnghien.vn/files/30/giaotrinh
    dialy-cacnguonlucPTKT.doc
    13. Thanh Hà, 2008, “Cần làm rõ việc “bung” ra nhiều trường cao ñẳng, ñại
    học”, Báo Tuổi trẻ, ngày truy cập 07/01/2010, từ trang web
    http://tuoitre.vn/Giaoduc/293398/Can-lam-ro-viec-bung-ra-nhieu-truongCD-DH.html
    14. Trần Linh Hậu, 2009, Nghiên cứu quản lý và cung ứng một sốdịch vụ
    công ích phục vụsản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh, Báo
    cáo tốt nghiệp, Trường ðạihọc Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn Thị Hiên, 2007, “Cung cấp dịch vụ công ở nông thôn: thực trạng
    và giải pháp thực hiện”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 13 (3+4/2007), trang
    11- 24.
    16. Nguyễn Ngọc Hiến, 2002, Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ
    công: Nhận thức thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Văn hóa – Thể
    thao, Hà Nội.
    17. Vũ TrọngHoài, 2007, Các phương pháp phân tích dạng hàm trong kinh
    tế, Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright, ngày truy cập 26/06/2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...