Thạc Sĩ Nghiên cứu swr dụng phụ gia nhằm tăng khả năng chống xâm thực, ăn mòn bê tông công trình bảo vệ bờ b

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Những vấn đề cần giải quyết của luận văn. 1
    CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TRÌNH ĐÊ BIỂN
    VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI . 2
    1.1. Thực trạng công trình đê biển Việt Nam . 2
    1.1.1. Đê biển Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá) 2
    1.1.2. Đê biển miền Trung 6
    1.1.3. Nguyên nhân hư hỏng của hệ thống đê biển . 8
    1.1.4. Các cơ chế phá hoại đê biển 9
    1.2. Thực trạng công trình đê biển trên Thế giới 9
    1.2.1. Đê Afsluitdijk và hệ thống công trình Delta Works . 10
    1.2.2. Đánh giá mức độ an toàn của hệ thống đê 11
    1.2.3. Hà Lan thách thức của biến đổi khí hậu và nước biển dâng . 11
    KẾT LUẬN CHƯƠNG I 13
    CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĂN MÒN BÊ TÔNG, BÊ TÔNG
    CỐT THÉP TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM . 14
    2.1. Đặc điểm môi trường biển Việt Nam . 14
    2.1.1. Vùng ngập nước biển 15
    2.1.2. Vùng khí quyển trên biển và ven biển 16
    2.1.3. Vùng nước lên xuống và sóng đánh 17
    2.2. Tình hình nghiên cứu ăn mòn bê tông, bê tông cốt thép ở Việt Nam 18
    2.3. Cơ chế phá hủy bê tông trong nước biển . 23
    2.3.1. Ăn mòn bê tông ở các vùng biển 23
    2.3.2. Giới thiệu về xi măng 27
    2.3.3. Cấu trúc của đá xi măng và nguyên nhân ăn mòn xi măng 31
    2.3.4. Tác động ăn mòn xi măng của nước biển . 38
    2.3.5. Hiện tượng mềm hóa bê tông do nước biển gây ra . 40
    2.4. Cơ chế ăn mòn cốt thép của nước biển 45
    2.5. Tuổi thọ công trình và quá trình suy giảm độ bền trong môi trường nước
    biển 52
    KẾT LUẬN CHƯƠNG II . 56
    CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ GIA KHOÁNG VẬT VÀ
    PHỤ GIA ỨC CHẾ ĂN MÒN ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG XÂM
    THỰC ĂN MÒN BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ VÙNG BIỂN . 56
    3.1. Tác dụng của phụ gia khoáng, phụ gia ức chế ăn mòn 56
    3.1.1. Tro bay 56
    3.1.2. Muội silic (Silica fume, SF) 58
    3.1.3. Phụ gia ức chế ăn mòn cốt thép 59
    3.2. Tính toán cấp phối bê tông có sử dụng phụ gia khoáng, phụ gia ức chế ăn
    mòn 60
    3.2.1. Thiết kế cấp phối bê tông 61
    3.2.2. Quy trình cấp phối bê tông 62
    3.2.3. Các bước thiết kế . 62
    3.3. Thí nghiệm để đánh giá những tác dụng mà phụ gia đem lại 66
    3.3.1. Thí nghiệm xác định độ lưu động . 66
    3.3.2. Thí nghiệm xác định cường độ . 68
    3.3.3. Thí nghiệm xác định hệ số thấm . 68
    KẾT LUẬN CHƯƠNG III 69
    CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO ĐÊ BIỂN
    HUYỆN NGHĨA HƯNG - TỈNH NAM ĐỊNH 70
    4.1. Giới thiệu về đê biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 70
    4.1.1. Vị trí địa lý 70
    4.1.2. Hiện trạng đê kè biển huyện Nghĩa Hưng . 70
    4.2. Tính toán cấp phối bê tông, tỷ lệ sử dụng phụ gia khoáng, ức chế ăn mòn
    cho kè Nghĩa Hưng . 72
    4.2.1. Thiết kế cấp phối bê tông dùng cho kè Nghĩa Hưng 72
    4.2.2. Tính toán cấp phối cho 1mP
    3
    P bê tông . 72
    4.2.3. Cấp phối thí nghiệm 73
    4.2.4. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số thấm . 75
    4.2.5. Thí nghiệm ngâm mẫu bê tông trong nước biển . 78
    4.2.6. Lựa chọn cấp phối bê tông, tỷ lệ sử dụng phụ gia khoáng, phụ gia ức
    chế ăn mòn cho kè Nghĩa Hưng 78
    4.3. So sánh kết quả thí nghiệm bê tông đối chứng và bê tông có sử dụng phụ
    gia khoáng, phụ gia ức chế ăn mòn . 79
    KẾT LUẬN CHƯƠNG IV . 79
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 80
    1. Kết luận . 80
    2. Những vấn đề còn tồn tại 80
    3. Kiến nghị . 80
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Hình 1.1. Hiện trạng đê Giao Thuỷ - Nam Định 4
    Hình 1.2. Đê Afsluitdijk và hệ thống công trình Delta Works . 10
    Hình 2.1. Cảng Thương vụ - Vũng Tầu sau 15 năm sử dụng . 20
    Hình 2.2. Cảng Cửa Cấm - Hải Phòng cách biển 25km, sau 30 năm sử dụng 21
    Hình 2.3. Thẩm tiết vôi tại nhà máy Thủy điện Thác Bà và tại nhà máy thủy
    điện Hòa Bình (Nguồn tin internet) 21
    Hình 2.4. Xâm thực bê tông do ảnh hưởng của mực nước thay đổi tại cống C2
    - Hải Phòng 21
    Hình 2.5. Xâm thực BTCT do tác động tổng hợp của mực nước thay đổi, ăn
    mòn cốt thép, ăn mòn bê tông trong môi trường nước biển (Nguồn tininternet)
    . 22
    Hình 2.6. Hiện trạng ăn mòn rửa trôi và ăn mòn cơ học do sóng biển của bê
    tông kè biển Cát Hải – Hải Phòng (Nguồn tin internet) . 22
    Hình 2.7. Xâm thực bê tông do bị mài mòn, rửa trôi cống Vàm Đồn – Bến Tre
    . 22
    Hình 2.8. Ăn mòn bê tông ở các vùng biển . 23
    Hình 2.9 Sự phát triển cường độ bê tông theo thời gian 42
    Hình 2.10. Phát triển cường độ trong môi trường mặn . 45
    Hình 2.11. Cốt thép bị ăn mòn trong các công trình cầu bê tông cốt thép . 46
    Hình 2.12. Sơ đồ quá trình ăn mòn điện hoá các cốt thép trong bê tông 47
    Hình 2.13. Sơ đồ mô tả lý thuyết ăn mòn cốt thép . 50
    Hình 2.14. Giản đồ Pourbaix đơn giản . 51
    Hình 2.15. Sơ đồ mô tả cốt thép bị ăn mòn . 52
    Hình 2.16. Sơ đồ mô tả quá trình suy giảm chất lượng công trình theo thời
    gian 53
    Hình 3.1. Nón cụt tiêu chuẩn dùng để xác định độ sụt của bê tông . 68
    Hình 3.2. Đo độ sụt của bê tông 68
    Hình 3.3. Sơ đồ thí nghiệm xác định hệ số thấm 69
    Hình 4.1. Hệ số thấm của bê tông có và không có phụ gia trong 3 ngày . 76
    Hình 4.2. Hệ số thấm của bê tông có và không có phụ gia trong 7 ngày . 77
    Hình 4.3. K thấm của bê tông có và không có phụ gia trong 28 ngày 77
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1. Thành phần các ion hóa học chủ yếu có trong nước biển [4] . 15
    Bảng 2.2. Thành phần hóa nước biển Việt Nam và trên thế giới [4] 15
    Bảng 2.3. Độ mặn nước biển tầng mặt trong vùng biển Việt Nam [4] . 16
    Bảng 2.4. Bảng phân loại mác xi măng 28
    Bảng 2.5. Thành phần khoáng vật của xi măng [3] 29
    Bảng 2.6. Bảng thống kê sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông 42
    các công trình trong môi trường biển [5] 42
    Bảng 4.1 Cấp phối bê tông thường . 74
    Bảng 4.2 Cấp phối bê tông có 30%F, 0,5%P 74
    Bảng 4.3. Cấp phối bê tông có 25%F, 0,5%P, 5%S . 74
    Bảng 4.4. Cấp phối bê tông có 20%F, 10%S, 0,5%P . 75
    Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả cường độ nén thí nghiệm (Mpa) 75



    Bảng 4.6. Bảng xác định hệ số thấm 76
    Bảng 4.7. Mối quan hệ giữa Kt~B trong 28 ngày . 77
    Bảng 4.8. Bảng kết quả độ mài mòn . 78
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    BT: Bê tông
    BTCT: Bê tông cốt thép
    BT & BTCT : Bê tông và bê tông cốt thép
    X: Xi măng
    C: Cát
    Đ: Đá
    N: Nước
    CKD: Chất kết dính
    PGK: Phụ gia khoáng
    PGH: Phụ gia hóa
    HHBT: Hỗn hợp bê tông
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng
    TCN: Tiêu chuẩn nghành
    VLXD: Vật liệu xây dựng
    VKHCNXD: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
    VKHCNGTVT: Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải
    BMVLXD: Bộ môn vật liệu xây dựng
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Bờ biển nước ta có chiều dài hơn 3600 km trải dài từ Móng Cái đến Hà
    Tiên. Bên cạnh việc đem lại cho con người những giá trị tích cực về kinh tế,
    tinh thần, biển còn có thể mang đến sự tàn phá, huỷ hoại ghê gớm. Từ bao đời
    nay, những công trình trong môi trường biển, bảo vệ bờ biển đã và đang hình
    thành ngày càng nhiều với sự đóng góp đáng kể của những tiến bộ khoa học
    kỹ thuật với mục đích lợi dụng tối đa những lợi ích và giảm tối thiểu những
    tác động tiêu cực từ nước biển.
    Đê biển và các công trình bê tông trong vùng biển là loại công trình ven
    bờ biển và trong môi trường biển, bị nước biển ăn mòn theo thời gian, phá
    hỏng các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép không những về mặt cơ học mà
    còn gây ra hiện tượng ăn mòn hóa học. Nó gây hư hỏng và giảm tuổi thọ công
    trình. Một khi đê biển và các công trình bê tông và bê tông cốt thép bị phá
    hoại thì hậu quả tác động tới kinh tế và kinh tế xã hội rất lớn. Vì vậy việc
    nghiên cứu cơ chế xâm thực, ăn mòn hóa học của bê tông trong môi trường
    biển và đưa ra một số giải pháp giảm thiểu ăn mòn, tăng tuổi thọ công trình
    trở thành vấn đề vô cùng cấp thiết với nước ta hiện nay.
    2. Những vấn đề cần giải quyết của luận văn.
    - Nghiên cứu cơ chế xâm thực, ăn mòn bê tông, bê tông cốt thép trong
    môi trường biển Việt Nam.
    - Các giải pháp khắc phục tình trạng xâm thực, ăn mòn bê tông và bê
    tông cốt thép vùng biển.
    - Nghiên cứu sử dụng phụ gia chống xâm thực và ức chế ăn mòn để
    khắc phục tình trạng ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép.
     
Đang tải...