Luận Văn “nghiên cứu sugarcane yellow leaf virus gây bệnh vàng gân lá trên mía (yls) bằng kính hiển vi huỳ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “NGHIÊN CỨU SUGARCANE YELLOW LEAF VIRUS GÂY BỆNH VÀNG GÂN


    LÁ TRÊN MÍA (YLS) BẰNG KÍNH HIỂN VI HUỲNH QUANG VÀ KỸ THUẬT


    RT-PCR” được tiến hành tại Trung tâm Phân tích Hóa Sinh Trường Đại học Nông


    Lâm Tp Hồ Chí Minh; Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường và Tài nguyên


    Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh; Trung tâm Nghiên cứu Mía đường An


    Phú, Bình Dương; xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai; xã Mỹ Thạnh Tây,


    Đức Huệ, Long An, xã Tân An, Thủ Dầu Một từ tháng 3/2006 đến tháng 8/2006.


    Triệu chứng vàng gân lá trên mía do sugarcane yellow leaf virus gây ra, đây là


    một tác nhân gây bệnh quan trọng. Bệnh này đã xảy ra ở nhiều vùng trồng mía trên thế


    giới. ScYLV tập trung trong bó mạch libe của cây. Triệu chứng của bệnh thường xuất


    hiện ở cây trưởng thành với biểu hiện vàng ở gân lá. Bệnh này có thể được chẩn đoán


    dựa vào biểu hiện triệu chứng, kỹ thuật RT-PCR, ELISA, TBIA, ISEM, kính hiển vi


    điện tử hoặc kính hiển vi huỳnh quang.


    Nội dung của đề tài bao gồm:


    - Phát hiện sự nhiễm ScYLV dựa vào triệu chứng.


    - Kiểm tra các bó mạch libe của cây có và không có biểu hiện triệu chứng


    vàng gân lá bằng kính hiển vi quang học và kính hiển vi huỳnh quang.


    - Chẩn đoán ScYLV bằng kỹ thuật RT-PCR với cặp mồi YLS111 và


    YLS462.


    Kết quả của đề tài:


    - Triệu chứng vàng gân lá trên mía đã xuất hiện tại Trung tâm Nghiên cứu


    Mía đường An Phú, Bình Dương; xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng


    Nai; xã Mỹ Thạnh Tây, Đức Huệ, Long An, xã Tân An, Thủ Dầu Một, Bình


    Dương.


    - Đối với cây có biểu hiện triệu chứng thì bó mạch libe có sự phát huỳnh


    quang trong khi bó mạch của cây bình thường thì không.


    - Xây dựng được qui trình RT-PCR có thể chẩn đoán ScYLV.

    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG

    Trang tựa


    LÔØI CAÛM TAÏ i


    TÓM TẮT ii


    MỤC LỤC .iv


    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi


    DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .vii


    DANH SÁCH CÁC HÌNH .vii


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1


    1.1 Đặt vấn đề . 1


    1.2 Mục Đích 2


    1.3 Yêu Cầu 2


    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3


    2.1 Tổng quan về cây mía .3


    2.1.1 Về cây mía 3


    2.1.2 Một số bệnh do virus trên cây mía .5


    2.2 Bệnh vàng gân lá trên mía và sugarcane yellow leaf virus 7


    2.2.1 Bệnh vàng gân lá trên mía 7


    2.2.2 Sugarcane yellow leaf virus 9


    2.2.3 Ảnh hưởng về kinh tế của bệnh vàng gân lá 15


    2.2.4 Những nghiên cứu về tính kháng ScYLV trên mía 16


    2.2.5 Tạo cây mía chuyển gene kháng ScYLV . 16


    2.2.6 Tạo cây mía sạch bệnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô 17


    2.2.7 Một số kỹ thuật trong chẩn đoán ScYLV . 17


    2.3 Những nghiên cứu về ScYLV trên thế giới và ở việt nam .25


    2.3.1 Những nghiên cứu về ScYLV trên thế giới 25


    2.3.2 Những nghiên cứu về ScYLV ở Việt Nam 26


    2.4 Kỹ thuật PCR và RT-PCR 27


    2.4.1 PCR .27


    2.4.2 RT-PCR 28


    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30


    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30


    3.2 Phương pháp lấy mẫu .30


    3.3 Trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 31


    3.3.1 Máy móc, thiết bị 31


    3.3.2 Dụng cụ 31


    3.4 Hóa chất 32


    3.4.1 Hóa chất sử dụng trong RT- PCR .32


    3.4.2 Hóa chất sử dụng trong điện di .32


    3.5 Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi huỳnh quang 33


    3.6 Phương pháp phát hiện bằng kỹ thuật RT-PCR .33


    3.6.1 Qui Trình Ly Trích RNA 33


    3.6.2 Qui trình thực hiện phản ứng RT-PCR .35


    3.6.3 Qui trình RT-PCR chỉnh sửa 35


    3.7 Phương pháp xử lý số liệu 36


    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37


    4.1 Các biểu hiện của triệu chứng vàng gân lá do ScYLV .37


    4.2 Kết quả chuẩn đoán dựa vào triệu chứng .39


    4.2.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trưởng .39


    4.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo địa phương .40


    4.2.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo nguồn gốc giống 42


    4.3 Quan sát mạch dẫn bằng kính hiển vi huỳnh quang .43


    4.4 Kết quả RT-PCR dựa theo qui trình của M. Irey 46


    4.5 Kết Quả RT-PCR 46


    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48


    5.1 Kết luận 48


    5.2 Đề nghị .49


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...